Những yếu tố tác động đến nghèo và giải pháp giảm nghèo đối với người dân sống trong khu bảo tồn Biển Vịnh Nha Trang - Pdf 81



1LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Phi Hổ đã chấp thuận hướng dẫn
tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, những người đã truyền đạt kiến thức cho
tôi trong 2 năm học cao học vừa qua.

Xin cảm ơn các anh chị Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cùng bà con trên các
khóm đảo trong khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang đã cung cấp cho tôi những hiểu biết hữu
ích cho luận văn này.

Lời cảm ơn sau cùng đến những người thân đã quan tâm tạo điều kiện tốt nhất để
hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Trân trọng cảm ơn.

Nguyễn Thị Bích Hảo
2LỜI CAM ĐOAN

1.5 Tổng quan các tài liệu nghiên cứu trước....................................................................21
1.6 Khung phân tích.........................................................................................................25
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU...................................................26
2.1 Giới thiệu về KBTB.............................................................................................26
2.1.1 Các KBT biển ở Việt Nam...........................................................................26
2.1.2 Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang: ..............................................................26
2.2 Đặc điểm chung của hộ dân trong khu bảo tồn biển..................................................29
2.3 Các hoạt động ngành nghề trong KBTB....................................................................30
2.4 Đặc điểm Nghèo đói của tỉnh & Các chương trình can thiệp của địa phương ..........33
2.4.1 Đặc điểm nghèo đói ............................................................................................33
2.4.2 Các hoạt động trợ giúp của địa phương..............................................................34
2.4.3 Các hoạt động trợ giúp của BQL KBTB.............................................................34
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ..................36
3.1 Các phương pháp được sử dụng trong đề tài
.............................................................36
3.2 Phương pháp lấy mẫu
................................................................................................36
3.3 Đo lường nghèo
.........................................................................................................38
3.4 Mô hình kinh tế lượng
...............................................................................................38
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................42
4.1 Hiện trạng kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu
.................................................42
4.1.1 Đặc điểm
chung của cộng đồng dân cư ..............................................................42
4.1.2 Những đánh giá từ phía người dân
.....................................................................48
4.2 Quản lý tài nguyên ở KBTB
................................................................................51

Hình 2: Thu nhập và chi tiêu theo thời gian ........................................................................14
Hình 3: Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang ..........................................................................29
Hình 4: đường cong Lorenz.................................................................................................45
Hình 5: Uu tiên chi tiêu........................................................................................................50
Hình 6: Phân bố Thu nhập và chi tiêu..................................................................................68

Bảng 1: Số hộ điều tra trên 3 khóm đảo...............................................................................38
Bảng 2: Các biến và những kỳ vọng trong mô hình hồi quy ...............................................39
Bảng 3: Số hộ vay chương trính tín dụng của Dự án KBTB Hòn Mun thông qua Ngân hàng
CSXH...................................................................................................................................32
Bảng 4: Các đặc điểm chính của hộ.....................................................................................42
Bảng 5:Thống kê học vấn chủ hộ ........................................................................................43
Bảng 6: Phân phối thu n
hập các hộ......................................................................................45
Bảng 7: Thu nhập và chi tiêu đầu người/tháng của hộ có tàu và hộ không có tàu
..............48
Bảng 8: Thu nhập và chi tiêu đầu người/tháng của hộ nghèo và hộ không nghèo ..............48
Bảng 9: Mong m
uốn NN hỗ trợ...........................................................................................50
Bảng 10: Phân loại hộ nghèo theo chuẩn
.............................................................................53
Bảng 11: Kết quả hồi qui .....................................................................................................54
Bảng 12: Nonparametric Correlations .................................................................................56
Bảng 13: Nghề nghiệp chủ hộ..............................................................................................66
Bảng 14: Ước tính chi phí lưu động-thu nhập cho Hộ làm Du lịch Homestay ...................66
Bảng 15: Sản lượng thuỷ sản, số tàu và công suất tàu ở tỉnh Khánh Hoà qua các năm ......69
Bảng 16: Hỗ trợ tín dụng tạo sinh kế thay thế của BQL KBTB..........................................70 5

cộng đồng, đặc trưng vùng miền và sự thành lập KBTB là các yếu tố ảnh hưởng lớn.
Với mục tiêu chính là bảo tồn đa dạng sinh học, KBTB đã hạn chế vùng
đư
ợc đánh bắt của ngư dân từ năm 2001. Trong giai đoạn 2001-2005, các hộ dân
được sự hỗ trợ của dự án thí điểm KBTB Hòn Mun
3
,

thông qua tổ chức thí điểm
một số nghề tạo thu nhập phụ như đan mành ốc, đan song mây, nuôi trồng thuỷ sản
theo sự hướng dẫn của BQL nên đời sống không quá vất vả. Tuy nhiên, đào tạo
nghề tạo thu nhập thay thế sau khi dự án kết thúc lại không phát huy hiệu quả do
các mô hình chỉ dừng lại ở mức thí điểm, vì vậy nghèo vẫn tiếp diễn.
Trong tình hình nguồn lực thuỷ sản gần bờ cạn kiệt, nguồn lợi thuỷ sản của
KBTB c
hưa tái sinh như mong muốn, diện tích khai thác bị thu hẹp mà sinh kế thay
thế không hiệu quả đã ảnh hưởng đến thu nhập của một số ngư dân nghèo, dẫn đến
việc họ có thể khai thác trái phép thuỷ sản trong vùng cần bảo tồn. Về lâu dài, việc
duy trì KBTB mà không có hỗ trợ thích hợp sẽ không đảm bảo được mục tiêu bảo
tồn cũng như giảm
nghèo hay nâng cao đời sống của ngư dân, và ngược lại, nếu đời
sống của ngư dân trong vùng không được đảm bảo, mục tiêu bảo tồn cũng không
đạt được.

1
Hồ Văn Trung Thu (2005), “Báo cáo tổng thể hoạt động tạo thu nhập phụ”
2
Tổng hợp từ danh sách hộ nghèo phường Vĩnh Nguyên
3
Bộ Thuỷ sản, tỉnh Khánh Hoà và tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) thực hiện; Tài trợ bởi Quỹ môi trường

- Phương pháp định tính và phương pháp thống kê mô tả: Mô tả thông tin thu thập
từ hộ dân cư và phân tích thông tin về kinh tế, xã hội, đời sống của người dân trên
địa bàn để cung cấp thêm cơ sở thực tiễn cho việc đề ra giải pháp XĐGN.
- Phương pháp định lượng: xâ
y dựng Mô hình hồi qui đa biến xác định những nhân
tố tác động đến chi tiêu đầu người, thu nhập trên đầu người. Xử lý số liệu qua Excel
và SPSS đế tính toán các chỉ tiêu và mô hình. 8- Phương pháp điều tra xã hội học: Thực hiện phỏng vấn hộ dân cư nhằm tạo cơ sở
dữ liệu sơ cấp phục vụ việc xây dựng mô hình kinh tế lượng.
- Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên bằng bảng câu hỏi bán cấu trúc
- Phương pháp thu thập số liệu: điều tra chọn mẫu thuận tiện.

Kết cấu đề tài
Đề tài bao gồm các phần:
- Lời mở đầu
- Cơ sở lý luận: giới thiệu các lý thuyết về nghè
o và đưa ra mô hình nghiên
cứu đề nghị.
- Tổng quan về khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang.
- Phương pháp nghiên cứu và xây dựng mô hình nghiên cứu những yếu tố tác
động đến nghèo.
- Một số giải pháp giảm nghèo.
- Kết luận
- Phân phối đất
- Tiếp cận các dịch vụ công cộng, gần trường học hay bệnh viện
- Cấu trúc xã hội và tài sản xã hội
Đặc trưng
hộ gia đình
- Kích cỡ hộ gia đình
- Tỷ số phụ thuộc (người già hoặc trẻ em không có khả năng lao động)
- Giới tính của chủ hộ
- Tài sản (bao gồm đất và các phương tiện/ công cụ dụng cụ sản xuất, nhà
cửa) 10- Cấu trúc của thu nhập và công việc
- Tình trạng sức khỏe và trình độ giáo dục của các thành viên trong gia đình
(tính trung bình)
Đặc tính
cá nhân
- Tuổi
- Trình độ học vấn
- Tình trạng việc làm
- Tình trạng về sức khỏe
- Sắc tộc.
Nguồn: Ngân Hàng Thế Giới, 2005
1.1.3 Nghèo đói trong thủy sản
Ngành thủy sản đã cung cấp lao động cho đông đảo người dân, trong đó số
lao động năm 1996 là 3,12 triệu người và năm 2001 tăng lên khoảng 3,8 triệu
người. Tỷ lệ tăng bình quân số lao động thường xuyên của ngành thủy sản là

Vòng luẩn quẩn giữa
nghèo đói và nghề sinh kế ngư nghiệp được Béné
(2003) lập luận trong bài viết của mình về khai thác thuỷ sản quy mô nhỏ. Ông đã
đưa ra kết luận rằng là “khai thác thuỷ sản quy mô nhỏ = nghèo đói” và “ngư dân là
những thành viên có thực trạng thấp kém, những hộ gia đình nghèo khổ, “cách ly ra
khỏi nhịp điệu phát triển xã hội” Hình 1:
“Khai thác thuỷ sản = nghèo đói”
12
(Nguồn: Béné, 2003)
Tìm hiểu về nguồn gốc hay căn nguyên của nghèo đói trong đánh bắt thủy
sản quy mô nhỏ là rất cần thiết cho việc quản lý ngành thủy sản và làm tăng sinh kế
cho người dân. Bởi vì nghèo đói trong thủy sản có liên quan trực tiếp đến những

cơ hội thấp
(Yếu tố bên
ngoài)
“cơ hội thấp”
Mô hình
Nhận thức
về phương
kế cuối
cùng
(Yếu tố
bên trong)
Sự tự do
tiếp cận của
tài nguyên
thuỷ sản
Khai thác
quá mức 13ngành thủy sản sẽ đẫn đến khai thác quá mức các nguồn tài nguyên, vì vậy thặng dư
kinh tế sẽ không còn và thu nhập có được của ngư dân sẽ rất thấp (Gordon, 1954).
Đó được xem là nguyên nhân bên trong.
Ngành đánh bắt quy mô nhỏ thường diễn ra ở những khu vực xa xôi hẻo
lánh, nơi mà người dân có rất ít các cơ hội nghề nghiệp thay thế. Có nghĩa là các
nguồn thu nhập khác ngoài ngành đánh bắt thường là rất thấp vì vậy dẫn đến t
hu
nhập của ngư dân rất thấp. Do đó, để nói về nguyên nhân bên ngoài, Bé né (2003)

hộ gia đình đó giàu có hơn các hộ khác trong tổng dân.
Tuy nhiên, chi tiêu là một chỉ số đo lường phúc lợi tốt hơn thu nhập. Đặc thù của
thu nhập tăng lên và rồi giảm xuống trong một khoảng thời gian nào đó của đời
người, và t
hêm vào đó thu nhập thay đổi năm này qua năm kia, trong khi đó chi tiêu
giữ ổn định một cách tương đối.
Nhiều trường hợp trong thực tế sử dụng chi tiêu hơn là thu nhập bởi vì các hộ
gia đình sẵn lòng hoặc có thể kể lại họ đã chi tiêu cái gì hơn là họ đã kiếm được cái
gì (Poverty Manual, WB,2005).
Hình 2: Thu nhập và chi tiêu theo thời gian Nguồn: Chapter2 Poverty Manual, WB,2005, page 29 of 218.
Ngoài ra thu nhập từ các hoạt động đánh bắt thay đổi không những hàng năm
mà còn khác biệt mỗi ngày, trong khi đó thì chi tiêu của người dân thì ổn định một
cách tương đối. Hay nói cách khác, trong phân tích nghèo đói chi tiêu là chỉ số ổn
Tuổi
Chi tiêu
Thu nhập 15định hơn là thu nhập. Sự thay đổi của thu nhập và chi tiêu có thể được mô tả như
hình trên.
b. Đo lường nghèo đói
Dựa trên tiêu chí tiền tệ

Có nhiều phương pháp để đo lường nghèo như Chỉ số đếm đầu người, Đo

thuộc rất lớn vào nguồn lợi thiên nhiên, thời tiết, khí hậu... và giá cả thị trường.
Điều này dẫn đến thu nhập của họ không ổn định trong suốt thời gian đi biển cũng
như mất cân đối giữa thời gian đi biển và thời gian nghỉ ở nhà. Thu nhập không ổn
định sẽ có khả năng nghè
o cao hơn.
Quy mô hộ và số người sống phụ thuộc
Cùng mức thu nhập, quy mô hộ gia đình càng lớn thì mức chi tiêu bình quân
đầu người càng thấp so với hộ có quy mô nhỏ hơn. Mặt khác, hộ có ít lao động tạo
thu nhập mà số người sống phụ thuộc trong hộ càng nhiều thì mức chi tiêu đầu
người trong hộ sẽ càng thấp, vì với thu nhập nhất định của hộ phải chia sẻ cho
những người ăn theo, nên nguy cơ nghè
o càng cao.
Theo nghiên cứu của Đinh Phi Hổ (Chủ nhiệm), Nguyễn Trọng Hoài và các
cộng tác khác (2006), tình trạng nghèo và số người sống phụ thuộc trong hộ gia
đinh có mối liên quan tỷ lệ thuận.
Trình độ học vấn của chủ hộ
Học hành có thể giúp cá nhân tính toán, phân tích thiệt hơn trong công việc,
trong đời sống. Những người học vấn thấp không có khả năng tiếp thu, áp dụng kiến
thức, kỹ thuật sử dụng tàu lớn để đánh bắt xa bờ, kỹ th
uật sản xuất mới để đầu tư,
nâng cao năng suất, chất lượng trong nuôi trồng thuỷ sản, nên thu nhập thấp, thậm
chí họ còn không biết tính toán phân bổ chi tiêu – tiết kiệm. Thu nhập thấp, không
biết phân bổ thu nhập hợp lý, họ rơi vào tình trạng nghèo. Nghèo nên họ không có
tiền đầu tư cho c
on cái học hành, rồi lại rơi vào vòng lẩn quẩn ít học – nghèo đói.
Theo Báo cáo phát triển Việt Nam 2000, người nghèo có học vấn tương đối
thấp, hơn 80% người nghèo có học vấn từ trung học cơ sở trở xuống, trong đó trên
50% từ tiểu học trở xuống. Người nghèo thu nhập thấp, không đủ chi tiêu cho ăn, ở
nên họ không quan tâm đến việc học hành. Những người có trình độ học vấn thấp sẽ
không tìm

ợc
đánh giá cao, họ cần một nguồn vốn hỗ trợ vượt nghèo từ các định chế chính thức.
Ý chí vượt nghèo
Nhiều người cam chịu cảnh nghèo, chấp nhận sống thiếu thốn, lười, chây ỳ,
với những lý do giải biện: nghèo tại số phận, nghèo là tại nguồn lợi thuỷ sản cạn
kiệt… không ý thức được cần phải vươn lên thoát nghèo. Họ trông chờ và
o sự hỗ
trợ của địa phương, nhà nước, BQL KBTB... Nếu người nghèo có ý chí, nghị lực
vươn lên, họ sẽ tận dụng mọi cơ hội có được để có thể thoát nghèo, ngược lại, nếu
không có ý thức cần phải vượt nghèo, thì mọi sự giúp đỡ của xã hội sẽ chỉ làm “đủ
ăn tạm thời”, giống như “trao cá” chứ không “trao cần”. 18Vị trí địa lý của nơi sinh sống
Vị trí địa lý xa đất liền của nơi sinh sống dẫn đến khả năng tiếp cận thấp
những nhu cầu thiết yếu sinh hoạt hàng ngày; điều kiện để phát triển hạ tầng kém
dẫn đến việc cung cấp điện, nước sạch kém; chỉ tồn tại trường tiểu học trên đảo vì
dân số ít; khả năng tiếp cận trực tiếp với các thị trường dịch vụ, thông ti
n thị trường
cung cấp và tiêu thụ sản phẩm hạn hẹp… và họ có thể bị một thế lực độc quyền nào
đó chi phối.
Diện tích khai thác bị thu hẹp
Do điều kiện khách quan cần phải bảo tồn thiên nhiên nên diện tích khai thác
bị thu hẹp, trong khi dân số không thay đổi, thậm chí ngày càng tăng và chưa có
nguồn tạo sinh kế bền vững thay thế khai thác thuỷ sản nên dẫn đến thu nhập của
người dân bị ảnh hưởng.


biển phong phú và đa dạng, có giá trị cao về đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học là
sự phồn thịnh của hàng triệu loài động vật, thực vật và vi sinh vật, là những gen
chứa đựng trong các loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại
trong môi trường. Một đánh giá về đa dạng sinh học biển
6
của các nhà khoa học
được thực hiện cho thấy trong vịnh Nha Trang có 350 loài san hô, 250 loài cá biển,
122 loài giáp xác, 27 loài da gai, 112 loài nhuyễn thể, 69 loài rong biển, ngoài ra
còn có các hệ sinh thái rừng ngập mặn và thảm cỏ biển. Là vùng biển có đa dạng
sinh học được đánh giá là cao nhất ở Việt Nam. Vì vậy để duy trì đa dạng sinh học
biển và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, KBTB vịnh Nha Trang đã được thành lập với
mục đích đem lại các lợi ích:
- Duy trì, phục hồi và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. Duy trì hệ sinh thái Bảo vệ
tính đa dạng của loài The
o BQL KBTB nguồn lợi thuỷ sản sẽ tăng lên sau 3
đến 5 năm bảo tồn
- Tạo điều kiện phát triển du lịch sinh thái: KBTB sẽ là nơi cung cấp các dịch
vụ môi trường và sinh thái đa dạng như thu hút khách du lịch, tham quan,
nghỉ dưỡng, giải trí...
- Ngư dân vùng sẽ được hưởng lợi trực tiếp, đời sống của họ sẽ được
nâng cao
và ổn định.
- Gìn giữ các di sản văn hoá và tinh thần cho các thế hệ sau, bảo vệ nét đặc
trưng của thiên nhiên
- Tạo điều kiện để phát triển các hoạt động giáo dục và nghiên cứu.

5
BQL KBTB vịnh Nha Trang
6


chưa bền vững và hỗ trợ cho mục tiêu của KBTB. Vì vậy, một kế hoạch nuôi trồng
thủy sản t
oàn diện và thân thiện với môi trường như rong sụn và các loài có thể lọc
nguồn thức ăn đã được phát triển trong vịnh Nha Trang là định hướng đúng đắn cho
người dân địa phương.
Duy trì hoạt động du lịch sinh thái trong KBTB 21Mặc dù du lịch sinh thái đem lại những đóng đáng kể góp cho sự phát triển của
tỉnh, song nếu không có những kế hoạch quản lý toàn diện và dự báo an toàn thì
lượng du khách quá lớn sẽ có tác động ngược lại đối với môi trường.
Duy trì tài chính cho Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang
Việc quản lý KBTB vịnh Nha Trang cần phải có nguồn tài chính bền vững cho
các hoạt động như tàu bè, tuần tra và các hoạt động khác. Vì vậy cần phải có một cơ
chế tài chính bền vững. Điều quan trọng khác nữa là tất cả những phí thu được từ
những người sử dụng du lịch phải p
hục vụ cho việc quản lý bền vững của vịnh.
Áp dụng Quản lý tổng hợp ven bờ đối với vịnh Nha Trang
Quá trình lập kế hoạch cho các vùng ven bờ cần được triển khai theo phương
thức tổng hợp nhằm đảm bảo rằng các hoạt động triển khai sẽ không làm tác động
đáng kể đối với môi trường. Các hoạt động đã triển khai cần phải đư
ợc lập kế hoạch
cẩn thận để đảm bảo các tác động như lắng đọng trầm tích, nước thải và cơ sở hạ
tầng không ảnh hưởng tới các giá trị của Vịnh.
Cơ chế chính sách KBTB quốc gia
Phát triển một cơ chế chín
h sách KBTB sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động quản lý

iệt về Hành trình thoát nghèo tại vùng nông thôn và
tính hiệu quả của phương pháp tiếp cận mục tiêu nghèo, 2006, ADB
7

- Vai trò của Nông nghiệp suy giảm trong hành trình thoát nghèo. Nguyên
nhân là do dân số tiếp tục tăng và quỹ đất không đổi. Di cư là chiến lược cơ bản để
thế hệ trẻ thoát nghèo trong giai đoạn hiện thời, ngoại trừ những khu vực có tiềm
năng phát triển nông nghiệp có giá trị thương mại cao do còn đủ đất đai để thu hút
lao động.
- Các biện pháp can thiệp không hiệu quả. Cần phân định rõ Người nghèo có
khả năng với Người nghèo không có khả năng lao động. Người nghèo không có khả
năng lao động phải do các chương trình phúc lợi chăm só
c; Người nghèo có khả
năng lao động thì phải thiết kế dự án để xử lý những vấn đề khó khăn nhất thay vì
phân phối những lợi ích nhất thời.
- Có thể đầu tư cơ sở hạ tầng vào khu vực (không nhất thiết phải là vùng
nghèo đói) thu hút các nhà đầu tư tư nhân một cách tự nhiên và
có tiềm năng tạo
công ăn việc làm đáng kể; đầu tư tăng cường năng lực cho người nghèo; xây dựng
chương trình giảm bớt tính dễ bị tổ thương; các dự án nhằm phá vỡ vòng luẩn quẩn
nghèo đói như cho vay đầu tư con cái học hành để có được mức lương cao hơn. 7
23
- Tiếp cận các dịch vụ công cộng, gần trường học hay bệnh
viện
- Cấu trúc xã hội và tài sản xã hội 24Đặc trưng hộ gia
đình
- Kích cỡ hộ gia đình
- Tỷ số phụ thuộc (người già hoặc trẻ em không có khả
năng lao động)
- Giới tính của chủ hộ
- Tài sản (bao gồm đất và các phương tiện/ công cụ dụng cụ
sản xuất, nhà cửa)
- Cấu trúc của thu nhập và công việc
- Tình trạng sức khỏe và trình độ giáo dục của các thành
viên trong gia đình (tính trung bình)
Đặc tính cá nhân - Tuổi
- Trình độ học vấn
- Tình trạng việc làm
- Tình trạng về sức khỏe
- Sắc tộc.

Tài liệu về Đo lường và phân tích đói nghèo
Đo lường và phân tích về phúc lợi , A.Coudouel, J.Hentschel & Q.Wodon WB.
Nhóm tác giả cho rằng: Tiêu dùng là một chỉ số phản ánh kết quả tính toán các
thước đo tiền tệ của đói nghèo tốt hơn thu nhập; Tiêu dùng có thể được đo lường
chính xác hơn thu nhập và phản ánh tốt hơn khả năng đáp ứng các nhu cầu cơ bản

- Số người
phụ thuộc
- Tài sản
- Vị trí địa lý
- Mức phụ
thuộc vào tài
nguyên

- Mức đầu tư
vào CSHT và
Dịch vụ công
cộng.
- Chính sách
của KBTB

Trích đoạn Các hoạt động ngành nghề trong KBTB Đặc điểm Nghèo đói của tỉnh & Các chương trình can thiệp của địa phương Các hoạt động trợ giúp của BQL KBTB Phương pháp lấy mẫu Mô hình kinh tế lượng
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status