Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư­ xây dựng cơ bản tại tỉnh Hư­ng Yên trong thời gian tới - Pdf 81

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
lời mở đầu
Đầu t phát triển là một hoạt động kinh tế có vai trò rất quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Nhiều học giả đã nhận định đầu t là
chìa khoá của sự tăng trởng kinh tế. Đầu t tác động đến mọi mặt của nền kinh
tế. Để phát triển kinh tế không thể thiếu đầu t.
Đầu t xây dựng cơ bản là một bộ phận của đầu t phát triển, trong việc
tạo ra các tài sản cố định, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh dịch vụ cho
nền kinh tế.
Hng Yên là một tỉnh mới đợc tái lập ngày (1/1/1997) đợc sự quan tâm
của Nhà nớc, sự lỗ lực và cán bộ và nhân dân trong tỉnh trong việc tạo ra môi
trờng đầu t thuận lợi thu hút nguồn vốn đầu t từ mọi thành phần kinh tế. Đặc
biệt là hoạt động đầu t xây dựng cơ bản. Thời gian qua tỉnh Hng Yên đã đạt
đợc một số thành tựu nhất định trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nhng
bên cạnh đó lĩnh vực này cũng bộc lộ những mặt hạn chế. Do vậy để nâng
cao hiệu quả đầu t nói chung và đầu t xây dựng cơ bản nói riêng trong những
năm tới, em xin chọn đề tài Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả
đầu t xây dựng cơ bản tại tỉnh Hng Yên trong thời gian tới"
Đề tài này ngoài phần mở đầu và kết luận còn nội dung chia làm ba
phần.
Chơng I: Tổng quan về đầu t xây dựng cơ bản .
Chơng II: Thực trạng đầu t xây dựng cơ bản Hng Yên giai đoạn
1997-2000.
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t xây dựng cơ bản
trong những năm tới.
Do trình độ và thời gian có hạn đề tài này không tránh khỏi những
thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, đặc biệt là cô Trần Mai Hơng,
cùng các bác, các cô, các chú...tại cơ quan nơi thực tập đã tận tình giúp đỡ
em hoàn thành đề tài này.
Sinh viên: Đinh Quang Hào - Lớp KTĐT 39A

- Xây lắp là hoạt động trực tiếp tạo ra các sản phẩm xây dựng cơ bản
bao gồm; nhà cửa, vật kiến trúc, công tác lắp đặt máy móc thiết bị, công tác
Sinh viên: Đinh Quang Hào - Lớp KTĐT 39A
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sủa chữa lớn nhà cửa vật kiến trúc, công tác thăm dò, khảo sát phát sinh trong
quá trình thi công.
- Mua sắm máy móc thiết bị:
Đây là công tác mua sắm máy móc, dụng cụ cho sản xuất nghiên cứu
hoặc thí nghiệm.
2 Đặc điểm của đầu t xây dựng cơ bản .
Hoạt động đầu t xây dựng cơ bản là một bộ phận của đầu t phát triển do vậy
nó cũng mang những đặc điểm của đầu t phát triển.
Thứ nhất: Hoạt động đầu t xây dựng cơ bản đòi hỏi một khối lợng
vốn, lao động, vật t lớn. Nguồn vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trình đầu
t. Vì vậy trong quá trình đầu t chúng ta phải có kế hoạch huy động và sử dụng
nguồn vốn một cách hợp lý đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn lao động, vật
t thiết bị phù hợp đảm bảo cho công trình hoàn thành trong thời gian ngắn, tránh
lãng phí nguồn lực.
Thứ hai: Thời gian tiến hành một công cuộc đầu t, cho đến khi thành
quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến
động xảy ra. Cho nên phải có kế hoạch quản lý tốt các nguồn lực đầu t và đa ra
đợc nhữnh giải pháp cần thiết khắc phục đợc những bất chắc xảy ra.
Thứ ba: Các thành quả của hoạt động đầu t xây dựng cơ bản có giá trị
sử dụng lâu dài, có khi hàng trăm, hàng nghìn năm thậm chí tồn tại vĩnh viễn
nh các công trình nổi tiếng thế giới (Kim tự tháp cổ Ai cập, nhà thờ La mã ở
Roma, Vạn Lý Trờng Thành ở Trung Quốc, tháp Ăngcovát ở Cămpuchia...).
Thứ t: Các thành quả của hoạt động đầu t xây dựng cơ bản là các
công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng, cho nên các
điều kiện về địa lý, địa hình có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t, cũng

G: là tiêu dùng của chính phủ
X, IM: là giá trị xuất nhập khẩu
I: là đầu t
Đầu t xây dựng cơ bản là một bộ phận của đầu t phát triển do vậy sự tăng
giảm nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản đồng thời cũng kéo theo sự ảnh hởng tới
tổng mức đầu t.
Sinh viên: Đinh Quang Hào - Lớp KTĐT 39A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong hàm tổng cầu, đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn, theo số liệu
của ngân hàng thế giới (WB) đầu t thờng chiếm tỷ trọng 24% đến 28% trong cơ
cấu tổng cầu của tất cả nớc trên thế giới. Đối với tổng cầu sự tác động của đầu
t là ngắn hạn. Khi tổng cung cha kịp thời thay đổi. Khi đầu t tăng sẽ làm đờng
tổng cầu dịch sang phải AD sang AD làm cho giá cả tăng lên từ P
0
đến P
1
, nếu
giá cả tăng quá cao sẽ gây ra tình trạng lạm phát, trong trờng hợp lạm phát quá
cao làm cho nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ.
Về mặt tổng cung: Tổng cung là toàn bộ khối lợng sản phẩm quốc dân
mà các đơn vị doanh nghiệp sẽ sản xuất và bán trong một thời kỳ nhất định tơng
ứng với một mức giá nhất định.
Hàm tổng cung đợc mô tả dới dạng sau đây:
AS = f(R, L, K, T).
Trong đó: R là yếu tố đất đai
L: Là yếu tố lao động
K: Là vốn đầu t
T: Khoa học kỹ thuật.
Xét về mặt dài hạn khi vốn đầu t đợc chuyển hoá thành hiện vật (K ) tạo

0
Q
1
Q
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tăng tiêu dùng lại kích thích sản xuất phát triển. Sản xuất phát triển là nguồn
gốc cơ bản dể tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao
động nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
3.1.2.Đầu t ảnh hởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
Đầu t tác động đến sự mất cân đối của ngành, lãnh thổ, thành phần kinh
tế. Kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu để phát
triển nhanh tốc độ mong muốn từ 9%-10%, thì phải tăng cờng đầu t tạo ra sự
phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch và dịch vụ.
Đối với các ngành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và
khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5%-6% là một điều khó
khăn. Nh vậy chính sách đầu t ảnh hởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế . Do vậy các ngành, các địa phơng
trong nền kinh tế cần phải lập kế hoạch đầu t dài hạn để phát triển ngành, vùng
đảm bảo sự phát triển cân đối tổng thể, đồng thời có kế hoạch ngắn và trung hạn
nhằm phát triển từng bớc và điều chỉnh sự phù hợp với mục tiêu đặt ra.
3.1.3.Đầu t xây dựng cơ bản tác động đế sự tăng trởng và phát triển kinh tế
.
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăng tr-
ởng kinh tế ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15-20% so với GDP
tuỳ thuộc vào hệ số ICOR của mỗi nớc.
ICOR =
K
GDP
Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn

lao động.
Sự tác động không động thời về mặt thời gian của đầu t do ảnh hởng của
tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế, làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t dù là
tăng hay giảm cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn
định của nền kinh tế. Thí dụ nh khi đầu t tăng làm cho cầu các yếu tố liên quan
tăng, tăng sản xuất của các ngành, sẽ thu hút thêm lao động nâng cao đời sống.
Mặt khác đầu t tăng, cầu của các yếu tố đầu vào tăng, khi tăng đến một chừng
mực nhất định sẽ gây ra tình trạng lạm phát, nếu lạm phát mà lớn sẽ gây ra tình
Sinh viên: Đinh Quang Hào - Lớp KTĐT 39A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trạng sản xuất trì trệ, thu nhập của ngời lao động thấp đi, thâm hụt ngân sách
tăng, kinh tế phát triển chậm lại.
Do vậy khi điều hành nền kinh tế, Nhà nớc phải đa ra đợc những chính
sách để khắc phục những nhợc điểm trên.
Đầu t xây dựng cơ bản có tác động rất lớn đến việc tạo công ăn việc làm,
nâng cao trình độ đội ngũ lao động. Nh chung ta đã biết trong khâu thực hiện
đầu t thì số lao động phục vụ cần rất nhiều, đối với những dự án sản xuất kinh
doanh thì sau khi đầu t dự án đa vào vận hành phải cần không ít những công
nhân, cán bộ cho vận hành, khi đó tay nghề của ngời lao động đợc nâng cao,
đồng thời các cán bộ học hỏi đợc những kinh nghiệm trong quản lý đặc biệt khi
có các dự án nớc ngoài.
3.2.Trên góc độ vi mô.
3.2.1.Đầu t xây dựng cơ bản là điều kiện quyết định sự tồn tại và phát triển
của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
Để đạt đợc mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của mình thì các
Doanh nghiệp cần tạo dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật, xây dựng nhà xởng, cấu
trúc hạ tầng mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị trên nền bệ và thực hiện chi phí
thờng xuyên khác gắn liền với sự hoạt động của cơ sở. Đối với các cơ sở xây
dựng mới, còn đối với đơn vị có cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, h hỏng, để duy

tích luỹ các nguồn lực. Khi các nguồn lực này đợc sử dụng vào quá trình sản
xuất để tái sản xuất ra các tài sản cố định của nền kinh tế thì nó trở thành vốn
đầu t.
Vậy vốn đầu t là gì? Đó chính là tiền tích luỹ của xã hội của các cơ sở
sản xuất kinh doanh, dịch vụ là vốn huy động của dân và vốn huy động từ các
nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì
tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.
Vốn đầu t xây dựng cơ bản là toàn bộ những chi phí để đạt đợc mục đích
đầu t, bao gồm chi phí cho việc khảo sát thiết kế và xây dựng, mua sắm, lắp đặt
máy móc thiết bị, và các chi phí khác đợc ghi trong tổng dự toán.
2. Nguồn hình thành vốn đầu t xây dựng cơ bản .
Vốn đầu t xây dựng cơ bản đợc hình thành từ các nguồn sau:
Vốn đầu t đợc hình thành từ các nguồn trong nớc. Đây là nguồn vốn có
vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế của đất nớc. Nguồn này chiếm tỉ
trọng lớn nó bao gồm từ các nguồn sau.
Sinh viên: Đinh Quang Hào - Lớp KTĐT 39A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Vốn ngân sách Nhà nớc bao gồm ngân sách trung ơng và ngân sách địa
phơng, đợc hình thành từ sự tích luỹ của nền kinh tế, vốn khấu hao cơ bản và
một số nguồn khác dành cho đầu t xây dựng cơ bản .
- Vốn tín dụng đầu t (do ngân hàng đầu t phát triển và quỹ hỗ trợ phát
triển quản lý bao gồm vốn của nhà nớc chuyển sang, vốn huy động từ các đơn
vị kinh tế và các tầng lớp dân c trong nớc dới các hình thức, vốn vay dài hạn
của các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế và ngời Việt nam ở nớc ngoài.
- Vốn của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc các thành phần
kinh tế .
Vốn nớc ngoài: Nguồn này có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình
đầu t xây dựng cơ bản và sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Nguồn này bao gồm:

kháng).
4. Phân loại vốn đầu t xây dựng cơ bản .
Tuỳ theo từng mục đích nghiên cứu mà ngời ta phân loại vốn đầu t xây
dựng cơ bản thành các tiêu thức khác nhau. Nhng nhìn chung các cách phân
loại này đều phục vụ cho công tác quản lý tốt hơn đối với hoạt động đầu t xây
dựng cơ bản.
Ta có thể xem xét một số cách phân loại sau đây:
Theo nguồn vốn: Gồm vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng đầu t,
vốn của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ; vốn vay nớc ngoài, vốn hợp tác
liên doanh với nớc ngoài, vốn của dân.
Theo cách này chúng ta thấy đợc mức độ đã huy động của từng nguồn
vốn, vai trò của từng nguồn để từ đó đa ra các giải pháp huy động và sử dụng
nguồn vốn cho đầu t xây dựng cơ bản có hiệu quả hơn.
Theo hình thức đầu t: gồm vốn đầu t xây dựng mới, vốn đầu t khôi
phục, vốn đầu t mở rộng đổi mới trang thiết bị. theo cách này cho ta thấy cần
phải có kế hoạch bố trí nguồn vốn cho đầu t xây dựng cơ bản nh thế nào cho
phù hợp với điều kiện thực tế và tơng lai phát triển của các ngành của các cơ sở.
Theo nội dung kinh tế :
- Vốn cho xây dựng, lắp đặt.
- Vốn cho mua sắm máy móc thiết bị.
Sinh viên: Đinh Quang Hào - Lớp KTĐT 39A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Vốn kiến thiết cơ bản khác.
Nh vậy hoạt động đầu t xây dựng cơ bản có vai trò rất quan trọng trong
quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia nói chung và của các cơ sở sản
xuất kinh doanh nói riêng. Để phân tích cụ thể vai trò hoạt động này chúng ta
phải sử dụng các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t xây
dựng cơ bản
III. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả của hoạt

xi
.P
i
+ C
in
+ W
Trong đó: Q
xi
là khối lợng công tác xây dựng hoàn thành.
P
i
là đơn giá dự toán.
C
in
là chi phí chung.
W là lãi định mức.
Khối lợng công tác hoàn thành phải đạt các tiêu chuẩn sau:
* Khối lợng này phải có trong thiết kế dự toán, đã đợc phê duyệt phù
hợp với tiến độ thi công.
* Đã cấu tạo vào thực thể công trình.
* Đã đảm bảo chất lợng quy định.
* Đã hoàn thành đến giai đoạn hoàn thành quy ớc ghi trong tiến độ đầu
t .
* Đợc cơ quan tài chính chấp nhận thanh toán.
Đối với công tác lắp đặt máy móc, thiết bị: Phơng pháp tính khối lợnng
vốn đầu t thực hiện cũng tính tng tự nh đối với công tác xây dựng.
Iv
l
= Q
li

dựng cố khả năng phát huy tác dụng độc lập thì đợc áp dụng hình thức huy
động bộ phận sau khi từng đối tợng hạng mục đã kết thúc quá trình xây dựng ,
mua sắm, lắp đặt. Còn đối với công cuộc đầu t quy mô nhỏ, thời gian thực
hiện đầu t ngắn thì áp dụng hình thức huy động toàn bộ khi tất cả đối tợng,
hạng mục công trình đã kết thúc quá trình xây dựng mua sắm và lắp đặt. Các
tài sản cố định đợc huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là sản
phẩm cuối cùng của công cuộc đầu t xây dựng cơ bản, đợc thể hiện qua hai
hình thái giá trị và hiện vật.
- Đối với chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật nh (số lợng nhà ở, bệnh viện,
trờng học, nhà máy...). Công suất hoặc năng lực phát huy tác dụng của các tài
sản cố định đợc huy động (số căn hộ số m
2
nhà ở, số giờng nằm của bệnh
viện, số km đờng giao thông
.
Để đánh giá toàn diện của hoạt động đầu t xây dựng cơ bản chúng ta
không những dùng chỉ tiêu kết quả mà chúng ta phải sử dụng chỉ tiêu hiệu quả
hoạt động đầu t xây dựng cơ bản.
2. Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động đầu t xây dựng cơ bản.
Tuỳ vào cấp độ quản lý và mục đích sử dụng các kết quả để tính toán
trong đầu , cho nên cần phải phân biệt hiệu qủa tài chính hay hiệu quả kinh tế -
Sinh viên: Đinh Quang Hào - Lớp KTĐT 39A
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
xã hội . Hiệu quả hoạt động đầu t xây dựng cơ bản có thể đợc phản ánh ở hai
góc độ:
Dới góc độ vi mô hiệu quả là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ
ra của dự án, đó chính là lợi nhuận mà dự án mang lại. Lợi nhuận là động lực
hấp dẫn nhất của chủ đầu t .
Hiệu quả đầu t xây dựng cơ bản dới góc độ vĩ mô đợc hiểu nh sau:

(1+r)
i
Sinh viên: Đinh Quang Hào - Lớp KTĐT 39A
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
NPV: Thu nhập thuần của dự án là thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi tất
cả các khoản chi phí của cả đời dự án, nó phản ánh quy mô lãi của cả đời dự án.
B
i
: là thu nhập năm thứ i của dự án đầu t .
C
i
: là chi phí của dự án vào năm thứ i
Dự án đợc chấp nhận khi NPV> 0
2.3.Hệ số hoàn vốn nội bộ ( IRR).
Là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của vốn đầu t. Nó là mức lãi suất
mà khi dùng nó để tính chuyển các khoản tiền phát sinh về cùng mặt bằng hiện
tại thì tổng số thu bằng tổng số chi. Chỉ tiêu này đợc xác định bằng công thức
sau:
IRR
=

r
1 +
NPV
1
NPV
1
- NPV
2

pv
Trong đó: T : Thời hạn thu hồi vốn đầu t bình quân
Iv
0
: Vốn đầu t ban đầu
W
pv
: Lợi nhuận bình quân cả đời dự án
2.5.Điểm hoà vốn:
Sinh viên: Đinh Quang Hào - Lớp KTĐT 39A
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Là điểm mà tại đó mà doanh thu từ bán hàng bằng các khoản chi phí phải
bỏ ra
x =
f
p - v
Trong đó: x là điểm hoà vốn của dự án
f: là tổng định phí
p: là giá bán cho một đơn vị sản phẩm
v: là biến phí cho một đơn vị sản phẩm
Ta có thể mô tả điểm hoà vốn bằng đồ thị sau:
O: đây là điểm hoà vốn của dự án
A: là điểm cha thu hồi đủ vốn
B: là điểm dự án đã mang lại lợi nhuận 0 x
2.6.Hiệu quả kinh tế xã hội.
Phần trên là một số chỉ tiêu phản ánh hiệụ quả tài chính của dự án đầu t.

- Giá trị gia tăng ròng ký hiệu là NVA.
Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu t.
NVA là mức chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào (đầu vào chỉ
tính chi phí vật chất không tính chi phí về lao động)
NVA = O (MI + I
v
)
O: Giá trị đầu ra.
MI: Chi phí thờng xuyên.
I
v
:Vốn đầu t ban đầu.
- Chỉ tiêu lao động có việc làm của dự án: Đợc tính bằng số lao động trực
tiếp trong dự án cộng với số lao động tăng thêm của các dự án có liên quan trừ
đi số lao động bị mất tại các dự án.
Sinh viên: Đinh Quang Hào - Lớp KTĐT 39A
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Mức tiết kiệm ngoại tệ: Để tính chỉ tiêu này chúng ta phải tính đợc các
khoản thu chi ngoai tệ của dự án và các dự án liên đới, cùng với số
ngoại tệ tiết kiệm đợc do sản xuất thay thế hàng xuất khẩu, sau đó quy
đồng tiền về cùng mặt bằng thời gian để tính đợc số ngoại tệ do tiết
kiệm từ dự án.
- Chỉ tiêu giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân c (những ngời có vốn hởng
lợi tức, những ngời làm công ăn lơng , Nhà nớc thu thuế...). Chỉ tiêu
này phản ánh các tác động điều tiết thu nhập giữa các nhóm dân c
hoặc các vùng lãnh thổ. Để xác định chỉ tiêu này, trớc hết phải xác định
đợc nhóm dân c hợc vùng lãnh thổ đợc phân phối giá trị tăng thêm
(NNVA giá trị thu nhập thuần thuý quốc gia) của dự án, tiếp đến xác
định đợc phần giá trị tăng thêm do dự án tạo ra mà nhóm dân c hoặc

Lâm, Khoái Châu, Phủ Cừ, Tiên Lữ, Yên Mỹ), một thị xã. Thị xã Hng Yên là
một trung tâm văn hoá, chính trị của tỉnh đã từng vang tiếng một thời thứ nhất
kinh kỳ thứ nhì Phố Hiến. Tỉnh lỵ Hng Yên đặt tại thị xã Hng Yên, cách Hà
Nội 64 km, cách Thành Hải Dơng 48 km và quốc lộ 1 khoảng 20 km. Là một
tỉnh đất chật ngời đông, diện tích tự nhiên 890 km2, dân số 1,1 triệu ngời, mật
độ dân số trung bình 1227 ngời/km
2
.
Hng Yên là một tỉnh thuần nông 80% dân số làm nông nghiệp, không có
biển và đồi núi nhng có nhiều sông ngòi nh sông Hồng, sông Thái Bình và hệ
thống sông nội đồng khác... Cũng nh các tỉnh khác thuộc đồng bằng sông
Hồng, Hng Yên chịu ảnh hởng của nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nhiều nắng và
có mùa đông giá lạnh.
Về tài nguyên thiên nhiên: Hng Yên có một tài nguyên đất nông nghiệp
phong phú, màu mỡ. Diện tích đất nông nghiệp khoảng 62000 ha. Tài nguyên
nớc ngọt dồi dào do nằm trong hệ thống sông Hồng. Tuy nhiên, Hng Yên lại có
rất ít khoáng sản, khoáng sản chủ yếu là nguồn cát đen ven sông Hồng và
nguồn than nâu ( khoảng 30 tỷ tấn) phân bố ở độ sâu trung bình từ 600 đến
1000m, khó khai thác.
Về tài nguyên nhân văn: Hng Yên là nơi tập trung nhiều di tích lịch sử
nổi tiếng, đặc biệt là quần thể di tích Đa Hoà- Dạ Trạch( Khoái Châu) thờ Chử
Sinh viên: Đinh Quang Hào - Lớp KTĐT 39A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đồng Tử - Tiên Dung, khu di tích phố Hiến, khu tởng niệm lơng y Hải Thợng
Lãn Ông và hàng trăm di tích đã đợc xếp hạng. Nằm trong vùng đồng bằng
sông Hồng có lịch sử phát triển lâu dài. Hng Yên là một tỉnh có dân số đông,
dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao khoảng 46% dân số của tỉnh.
2. Tình hình kinh tế xã hội:
Trớc năm 1997, Hng Yên đợc hợp nhất với tỉnh Hải Dơng thành tỉnh Hải

13,59 10,19 14,19 12
Cơ cấu kinh tế
-Nông nghiệp
-Công nghiệp
-Dịch vụ
%
%
%
%
100
51,87
20,26
27,87
100
51,22
22,0
26,78
100
45,16
25,94
28,90
100
41
28
31
GDP(giá năm 1994)
Tỷ đồng 2239 2446 2636 2935
GDP bình quân/ngời
USD 204 230 266 300
Nguồn: Niên giám thống kê Hng Yên

trờng học và các tiềm lực vật chất phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất nh :
máy móc thiết bị, nhà xởng... Do đó vốn đầu t xây dựng cơ bản luôn chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng vốn đầu t của xã hội và đợc hình thành chủ yếu từ các
nguồn: vốn Ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng u đãi, vốn huy động của các
doanh nghiệp, vốn đóng góp của nhân dân, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong
đó vốn ngân sách Nhà nớc chiếm vị trí quan trọng trong nguồn vốn đầu t xây
dựng cơ bản của cả nớc.
Là một tỉnh mới đợc tái lập (01/01/1997), nên hoạt động đầu t xây dựng
cơ bản đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của tỉnh, tiến hành xây
dựng cơ sở hạ tầng nhanh chóng cùng các điạ phơng khác phát triển trong quá
trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
của tỉnh rất phong phú, đa dạng. Quy mô của vốn đầu t lớn, năm 1997 là 280,13
tỷ đồng, năm 1998 là 219,765 tỷ đồng, năm 1999 là 389,126 tỷ đồng, năm
2000 là 405,31 tỷ đồng.
Trong các năm vừa qua, Nhà nớc đã đầu t cho tỉnh với khối lợng vốn khá
lớn nhằm xây dựng trụ sở làm việc, trờng học, đờng giao thông,... tạo các tiền
đề quan trọng cho sự phát triển của tỉnh. Vốn đầu t của tỉnh giai đoạn
1997-2000 nh sau: (Bảng 2)
- Vốn NSNN: Bao gồm NSNN cấp cho tỉnh quản lý chi cho đầu t xây
dựng cơ bản, và vốn NSNN trực tiếp đầu t cho các công trình trọng điểm
thuộc phạm vi Nhà nớc quản lý. Đây là các công trình lớn có tính chất
kỹ thuật phức tạp. Do vậy Nhà nớc phải quản lý để đảm bảo sự phù hợp
với vai trò và chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Khối lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản từ nguồn NSNN năm 1997 là
165,542 tỷ đồng, năm 1998 là 95,569 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng tơng ứng
Sinh viên: Đinh Quang Hào - Lớp KTĐT 39A
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
là 59,1% và 43,5%. Năm 1999 là 160,75 tỷ đồng, chiếm 41,3%, mặc dù
năm 1999 khối lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản từ NSNN tăng lên về quy

24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
quan trọng nhờ vào việc chuyển đổi cơ cấu đầu t và thu hút một nguồn vốn đầu
t vào phát triển kinh tế.
Sinh viên: Đinh Quang Hào - Lớp KTĐT 39A
25

Trích đoạn Cơ cấu kỹ thuật vốn đầu t xây dựng cơ bản. Những thành tựu đạt đợc. Những tồn tại trong hoạt động đầu t xây dựng cơ bản của Hng Yên trong những những năm qua. Những thế mạnh và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Những phơng hớng phát triển kinh tế xã hội của Hng Yên.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status