Giải pháp quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng Trường THCS Đông Hưng Thuận của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ file word) - Pdf 83

1

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan luận văn này hồn tồn do tơi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử
dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của
tôi. Kết quả khảo sát thông qua bảng câu hỏi trong luận văn này do tôi thực hiện, đảm bảo độ
chính xác và khách quan trong nghiên cứu.
TP.HCM ngày 08 tháng 8 năm 2018
Tác giả luận văn

ĐOÀN ĐỨC DUY


TÓM TẮT
Trong thời gian qua, sự tăng trưởng của nền kinh tế là điều kiện hình thành nhiều dự án
đầu tư xây dựng với công năng, quy mô, nguồn vốn khác nhau, đặc biệt phát triển mạnh tại các
khu vực quận ven. Cùng với sự phát triển chung của thành phố, Quận 12 có nhiều bước phát triển
trong kinh tế, xã hội và đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơng trình trên địa bàn. Dự án
xây dựng cơng trình thuộc khu vực cơng ln đi kèm với một trình tự thủ tục tương đối phức tạp,
trải qua nhiều công đoạn từ khâu chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn hoàn thành, bàn giao đưa vào sử
dụng. Đặc biệt đối với các cơng trình phục vụ cộng đồng như trường học, bệnh viện, nhà thi đấu..
được vận hành sử dụng liên tục, phục vụ với số lượng rất lớn nhu cầu của người dân, do đó chất
lượng cơng trình là một yếu tố tiên quyết ln phải đảm bảo.
Qua nghiên cứu này, tác giả đã tổng hợp các cơ sở pháp lý của Nhà nước, các Nghị định,
thông tư, quy chuẩn, tiêu chuẩn về quản lý chất lượng cơng trình trường Trung học, có thể ứng
dụng thực tiễn tại Trường Trung Học Đông Hưng Thuận Quận
12. Đồng thời qua khảo sát thực tế đã xác định các yếu tố tác động đến chất lượng của cơng trình
trường học tại Quận 12. Các yếu tố này qua phân tích bảng câu hỏi khảo sát đã xếp hạng được
các yếu tố quan trọng tác động mạnh đến chất lượng công trình trường học; từ đó đề xuất những
giải pháp nhằm kiểm sốt và nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý chất lượng cơng trình
trường học.

1.5.3 Công tác quản lý chất lượng trong q trình thi cơng.............................................18
1.5.4 Vai trị và trách nhiệm của địa phương nơi có dự án trong công tác nâng cao chất
lượng dự án...................................................................................................................... 19
1.5.5Vai trị và trách nhiệm của Chủ đầu tư trong cơng tác quản lý chất lượng các dự án20
1.6 Kết luận chƣơng 1...........................................................................................................20
CHƢƠNG 2 : LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG............................................................21
2.1

Cơ sở pháp lý của Nhà nƣớc về quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng........21

2.1.1

Quản lý Nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng......................................21

2.1.2

Luật xây dựng.................................................................................................... 22

2.1.3

Nghị định, thơng tư về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.......................23

2.1.4

Quy chuẩn, tiêu chuẩn về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng trường học....
...........................................................................................................................24

2.2


2.4

Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình xây dựng trƣờng học..........43

2.5
Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình trƣờng trung học cơ sở Đông
Hƣng Thuận – Quận 12........................................................................................................49
2.6 Thiết kế nghiên cứu.........................................................................................................51
2.7 Xây dựng thang đo và bảng câu hỏi khảo sát..............................................................51
2.8 Phƣơng pháp thu thập số liệu và số lƣợng mẫu quan sát.........................................52
2.9 Kết luận chƣơng 2...........................................................................................................52
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG THI CƠNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
TRƢỜNG THCS ĐƠNG HƢNG THUẬN CỦA BAN QLDA ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH QUẬN 12, TP.HCM..................................................................................................................53
3.1 Giới thiệu về Ban quản lý dự án Đầu tƣ xây dựng cơng trình Quận 12,
Tp.HCM53 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.....................................................53
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ............................................................................................. 53
3.1.3. Tổ chức bộ máy và biên chế...................................................................................54
3.2 Công tác quản lý chất lƣợng và kết quả hoạt động của Ban QLDA Đầu tƣ xây
dựng Quận 12, Tp.HCM trong thời gian qua....................................................................55
3.3 Phân tích định lƣợng – Kết quả khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng
công trình xây dựng...............................................................................................................56
3.3.1 Cơng cụ phân tích định lượng................................................................................. 56
3.3.2 Báo cáo nội dung khảo sát sơ bộ.............................................................................57
3.3.2.1 Số lượng mẫu và đối tượng khảo sát sơ bộ...................................................... 57
3.3.2.2 Mục đích của khảo sát sơ bộ............................................................................ 57
3.3.2.3 Nội dung góp ý.................................................................................................58
3.3.2.4 Chỉnh sửa Bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ............................................................58
3.3.3 Kết quả khảo sát chính thức.................................................................................... 58
3.3.3.1 Kinh nghiệm cơng tác...................................................................................... 58


3.6.7

Nâng cao chất lượng công tác nghiệm thu..............................................................76

Nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng cơng trình xây dựng của chủ sử dụng cơng trình
trường học........................................................................................................................ 76
3.6.8

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ...................................................................................................78
1.

Những kết quả đã đạt được....................................................................................... 78

2.

Những kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo...........................................................81

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................82
PHỤ LỤC 1.............................................................................................................................85
PHỤ LỤC 2.............................................................................................................................88
PHỤ LỤC 3.............................................................................................................................93


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1 Sơ đồ Mơ hình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng ở Việt Nam...............22
Hình 2. 2 Cơ quan CA đang kiểm tra thực tế cơng trình so với bản thiết kế cơng trình Trường Tiểu
học Tân Hội A................................................................................................................................. 39
Hình 2. 3 Sập la phông Trường Tiểu học Thạnh Quới A (xã Thạnh Quới, huyện Long Hồ, Vĩnh
Long................................................................................................................................................ 40


1. Tính cấp thiết của đề
tài:

MỞ ĐẦU

Chất lượng cơng trình xây dựng khơng những liên quan trực tiếp đến an tồn sinh mạng, an
ninh cơng cộng, hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng cơng trình mà cịn là yếu tố quan trọng đảm
bảo sự phát triển của mỗi quốc gia. Do vậy việc quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng là
vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm.
Đầu tư xây dựng các cơng trình trường học là một trong những chủ trương đúng đắn của
Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp. Trong thời gian qua, sự tăng trưởng của nền kinh tế là
điều kiện hình thành nhiều dự án đầu tư xây dựng với công năng, quy mơ, nguồn vốn khác nhau.
Các cơng trình ngày càng hiện đại về kết cấu, hoành tráng về kiến trúc và đẳng cấp về chất
lượng.


Trong năm 2017 tại một số địa phương đã xảy ra các vụ tai nạn ảnh hưởng đến môi trường
an toàn cho học sinh tại các trường học như: sập nền nhà vệ sinh, sập sàn của phòng học, sập lan
can. Trước các sự cố nghiêm trọng này, Bộ giáo dục và đào tạo đã có văn bản số 64/BGDĐTCSVC gửi Ủy Ban Nhân Dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các đơn vị
chức năng tại địa phương kiểm tra, rà soát, đánh giá lại chất lượng xây dựng các trường học, lập
kế hoạch và thực hiện việc bảo trì cơng trình theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của
Chính phủ ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng. Trong thời gian
qua, Quận 12 có nhiều bước phát triển trong kinh tế, xã hội và đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư xây
dựng cơng trình trên địa bàn. Trên địa bàn quận 12 hiện có một số cơng trình trường học sử dụng
nguồn vốn từ ngân sách nhà nước do Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng của Quận 12 thực hiện
quản lý cụ thể hiện nay đang thi cơng xây dựng cơng trình xây dựng Trường THCS Đông Hưng
Thuận của Ban QLDA đầu tư xây dựng cơng trình Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh. Trong q
trình triển khai thực hiện thi cơng xây dựng cơng trình, tại nhiều cơng trình vẫn cịn hiện tượng
sai sót trong thiết kế, thi công sai thiết kế, không đảm bảo tiến độ thi công.., sau khi bàn giao đã

- Vận dụng phương pháp tổng hợp và phân tích các dữ liệu thu được qua các
nguồn thơng tin sơ và thứ cấp.
- Kết hợp phương pháp phân tích định tính với các phương pháp định lượng,
phương pháp so sánh, đối chiếu thông qua bảng câu hỏi khảo sát.
- Phương pháp phân tích hệ thống.
6. Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc
- Tổng hợp các cơ sở pháp lý của Nhà nước, các Nghị định, thông tư, quy chuẩn, tiêu chuẩn
về quản lý chất lượng cơng trình trường Trung học, có thể ứng dụng thực tiễn tại Trường
Trung Học Đơng Hưng Thuận Quận 12.


- Xác định các yếu tố tác động đến chất lượng của cơng trình trường học tại Quận
12.
- Đề xuất những giải pháp nhằm kiểm soát và nâng cao hiệu quả trong cơng tác
quản lý chất lượng cơng trình trường học của Ban QLDA đầu tư xây dựng cơng trình
Quận 12, Tp.HCM.


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
1.1 Chất lƣợng
Chất lượng là một phạm trù phức tạp và có nhiều định nghĩa khác nhau. Có rất nhiều quan
điểm khác nhau về chất lượng. Hiện nay có một số định nghĩa về chất lượng đã được các chuyên
gia chất lượng đưa ra như sau:
- “Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất” (theo
Giáo sư người Nhật – Ishikawa).
- “Chất lượng là sự hài lòng của khách hàng” (theo J.M Juran (1970)– một
giáo sư người Mỹ) được chấp nhận rộng rãi nhất hiện nay. Theo Juran,
khách hàng là bất cứ ai bị tác động bởi sản phẩm đang xét. Khách hàng ở
đây bao gồm:

nhau, sản phẩm nào thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cao hơn thì có chất lượng cao hơn.
Khách hàng ln u cầu các sản phẩm hay dịch vụ thường là: tốt, đẹp, bền, sử dụng lâu
dài, thuận lợi, giá cả phù hợp. Một sản phẩm hồn hảo chính là chất lượng đáp ứng được các yêu
cầu sử dụng. Nâng cao chất lượng đáp ứng với các yêu cầu sử dụng sẽ nâng cao chất lượng
chung của sản phẩm, đồng thời làm giảm các chi phí sửa chữa, bảo trì và làm tăng sự hài lịng
của khách hàng.
1.2 Chất lƣợng cơng trình
Chất lượng của cơng trình xây dựng được định nghĩa là sự hài lịng của những tổ chức, cá
nhân có liên quan đến cơng trình. Những tổ chức, cá nhân liên quan bao gồm Chủ đầu tư, các nhà
thầu chính và phụ, tư vấn khảo sát, thiết kế, những người sử dụng công trình, các cơng ty vận
hành, bảo trì, sửa chữa, cư dân xung quanh, người cho vay vốn đầu tư ... họ đã tham gia vào quá
trình xây dựng, sử dụng hay bị ảnh hưởng bởi cơng trình.
Sự hài lịng của những người liên quan đến cơng trình cũng được quyết định bởi đặc điểm
tính năng và chất lượng của cơng trình. Họ thường có quyền lợi liên quan đến cơng trình khác
nhau và vì vậy, sự quan tâm, đánh giá về mặt chất lượng đối với cơng trình cũng khác nhau, thậm
chí có thể đối nghịch nhau.
1.3 Quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng
Theo NAVFAC (2004) [22] Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng (Construction Quality
Management- CQM) là việc thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo rằng công việc xây dựng được thực
hiện theo kế hoạch, theo đúng yêu cầu kỹ thuật, hoàn thành đúng thời hạn, trong một ngân sách
nhất định và trong môi trường làm việc an toàn. Đối với dự án xây dựng, chất lượng bắt đầu với
yêu cầu: kế hoạch quản lý chất lượng, tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn hiện hành và cuối cùng
là đáp ứng các tiêu chí và tài liệu thiết kế nhằm giải quyết chính xác những yêu cầu này. Vì vậy,
nhà thiết kế thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng, và nhà thầu xây dựng theo tiêu chuẩn chất lượng
trong kế hoạch thi cơng và có phương án tổ chức thi công đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, kiểm sốt
được chất lượng của cơng việc.


Tạp chí khoa học Cơng Nghệ Xây Dựng (2006) [15] nêu ra khái niệm về quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng là quá trình gồm các yêu cầu sau:

định 46/2015/NĐ-CP đã thay thế cho Nghị định 15/2013/NĐ-CP về quản lý
chất lượng cơng trình xây dựng trừ nội dung liên quan đến thẩm tra thiết kế
của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng).

-

Theo dõi: quá trình theo dõi, kiểm tra tiến trình Dự án, phân tích tình hình, giải
quyết các vấn đề liên quan và thực hiện báo cáo hiện trạng.

-

Kiểm soát: là thiết lập hệ thống đo lường theo dõi và dự đốn những biến động
về chất lượng cơng trình. Q trình theo dõi phải có báo cáo liên tục, kịp thời
thực hiện những hành động điều chỉnh.

Qua tổng hợp các nghiên cứu đã cơng bố, có thể tổng kết khái niệm Quản lý chất lƣợng
cơng trình xây dựng là hoạt động quản lý theo dõi kiểm soát các chủ thể tham gia trong hoạt
động xây dựng đảm bảo phải tuân thủ các quy định, yêu cầu kỹ thuật và pháp luật hiện hành
trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư thi cơng xây dựng cơng trình và khai thác, sử dụng
cơng trình nhằm bảo đảm các u cầu về chất lượng và an tồn của cơng trình.


1.3.1 Quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng trên thế giới
a. Quản lý chất lƣợng trong xây dựng tại Pháp
Cơng trình xây dựng bắt buộc phải bảo hành trong 10 năm.
Chế độ bảo hiểm có tính chất bắt buộc đối với các cơng trình xây dựng.
Khi có xảy ra sự cố thì tiền bảo hiểm phụ thuộc vào mức độ rủi ro, uy tín của các tổ chức có
liên quan đến cơng trình xây dựng như: Chủ đầu tư, thiết kế kiến trúc, kết cấu, Nhà thầu thi công,
tư vấn, Phịng thí nghiệm độc lập.
b. Quản lý chất lƣợng trong xây dựng tại Mỹ

Các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam đa số đạt chứng chỉ ISO
9001:2015. Đồng thời các Ban Quản lý dự án các cơng trình xây dựng đều đạt chứng chỉ ISO
9001:2015 về quản lý chất lượng.
1.4 Quy chuẩn đánh giá chất lƣợng cơng trình xây dựng
Dựa trên các cơ sở lý luận, hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng và văn bản
quy phạm pháp luật ở Việt Nam và thực tiễn xây dựng, chúng ta có thể đánh giá chất lượng cơng
trình xây dựng như sau:
Thứ nhất, cần thiết lập hệ thống đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng dựa trên các tiêu
chuẩn được chấp thuận. Hệ thống đánh giá chất lượng áp dụng phương pháp đo lường và đánh
giá chất lượng dựa trên việc so sánh cơng trình này với cơng trình khác thơng qua một hệ thống
tính điểm.
Thứ hai, cần xây dựng điểm chuẩn, tiêu chuẩn đánh giá trong hệ thống đánh giá chất lượng
công trình xây dựng về việc đánh giá tay nghề nhà thầu thi công xây dựng. Cần biên soạn dữ liệu
để phân tích thống kê.
Thứ ba, hệ thống đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng được thực hiện theo các nội
dung sau:
1. Đánh giá năng lực hoạt động xây dựng, biện pháp thi công của Nhà thầu thi
công xây dựng. Chất lượng tay nghề của nhà thầu thi công xây dựng được đánh giá dựa
trên các tiêu chí đã được công nhận nếu nhà thầu thi công tuẩn thủ tiêu chuẩn xây dựng.
Việc đánh giá được thực hiện qua việc kiểm tra tại hiện trường và sử dụng các nguyên
tắc, kết quả của kiểm tra lần đầu. Nếu cơng trình đã được sửa chữa sau khi đánh giá lần
đầu sẽ không được kiểm tra lại. Thông qua việc đánh giá này sẽ khuyến khích các nhà
thầu thi cơng xây dựng cần phải “ làm tốt mọi việc ngay từ đầu và bất kỳ lúc nào”.
2. Việc đánh giá của hệ thống đánh giá chất lượng phải độc lập, không được có
mối liên hệ với các bên có liên quan của dự án như: khảo sát, thiết kế, thi công, giám
sát, kiểm định, quản lý dự án.
Mọi công tác đánh giá chất lượng cơng trình phải được huấn luyện bởi cơ quan quản lý nhà
nước về chất lượng cơng trình xây dựng. Cần phải đăng ký với cơ quan



lỏng, dẫn đến việc triển khai thực hiện các dự án không thể


hoàn thành đúng tiến độ và chất lượng theo yêu cầu. Chủ đầu tư đã khơng có những biện
pháp, văn bản để đơn đốc nhà thầu trong q trình triển khai thi cơng.
Ngồi ra, khơng ít các đơn vị Chủ Đầu tư không chấp hành việc báo cáo định kỳ về chất
lượng cơng trình cho Đơn vị chủ quản (cơ quan quản lý nhà nước: Ủy ban Nhân dân Tỉnh/ thành
phố, Sở Xây dựng, Ủy ban Nhân dân huyện, Thị xã, thành phố,...) theo đúng trình tự quy định,
mặc dù chỉ mỗi tháng, quý, năm một lần, chỉ đến khi tiến hành kiểm tra, cơ quan chức năng mới
có được những thơng tin về tình hình thi cơng và chất lượng cơng trình.
1.5.2 Cơng tác Quản lý chất lƣợng khảo sát và thiết kế
Quản lý chất lượng cơng trình được hình thành ngay từ giai đoạn khảo sát, thiết kế là giai
đoạn rất quan trọng để tạo ra sản phẩm có chất lượng. Hiện nay các đơn vị tư vấn thiết kế thường
lập dự án theo kinh nghiệm ước tính suất đầu tư, chưa được thực sự chú trọng đến tính hiệu quả
của dự án. Số lượng các đơn vị tư vấn nhiều nhưng đa số năng lực và kinh nghiệm cịn yếu. Thời
gian thực hiện cơng tác lập dự án, công tác khảo sát thiết kế gấp không đủ để nghiên cứu đề ra
các giải pháp và hồ sơ có chất lượng cao.
Quy trình quản lý chất lượng khảo sát và thiết kế trước đây được thực hiện qua nhiều bước
và phải trình duyệt nhiều cấp. Qua thực tế cho thấy có nhiều sự lỗ hổng trong q trình kiểm soát
chất lượng khảo sát thiết kế như: đơn vị tư vấn thiết kế khảo sát và có báo cáo khơng đúng với
vị trí cơng trình do lấy các số liệu của Cơng trình khác hoặc số liệu khảo sát thiếu so với hợp
đồng khảo sát thiết kế, v.v... dẫn đến việc trong q trình thi cơng sau các bên phát hiện được
những sai sót nhưng khơng phổ biến và đổ lỗi trách nhiệm lẫn nhau và phát gây hậu quả như
phát sinh khối lượng, hoặc trễ tiến độ.
Thực tế, những sự cố và sai sót về mặt kỹ thuật nguyên nhân do khảo sát và thiết kế chiếm
trên 60% phần thực hiện dự án. Chính vì những lý do trên mà chúng ta không đào tạo được
những cán bộ kỹ thuật chủ trì thiết kế thật sự giỏi và những đơn vị thiết kế thật sự có uy tín.
Một số tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng công tác khảo sát thiết kế:
a. Bước lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình:
Việc nghiên cứu đề xuất nhiều phương án so sánh, lựa chọn phương án tối ưu chưa thực sự

Khi triển khai thi công, nhiều Nhà thầu huy động nhân lực, máy móc, thiết bị khơng đúng
hồ sơ dự thầu, một số Nhà thầu không đủ năng lực đã phải điều chuyển khối lượng, bổ sung Nhà
thầu phụ vào thi công. Trình độ và năng lực các cán bộ kỹ thuật của Nhà thầu cịn yếu kém, số
lượng thiếu. Nhiều cơng nhân kỹ thuật phổ thông


của Nhà thầu chưa được đào tạo bài bản, làm việc mang tính thời vụ nên trách nhiệm đối với
cơng việc chưa cao.
Trong q trình thi cơng, Nhà thầu cịn chưa thực hiện đúng trình tự theo quy
trình, quy phạm và chỉ dẫn kỹ thuật của hồ sơ mời thầu, khơng có hệ thống quản lý chất
lượng và nghiệm thu nội bộ theo quy định tại Thông tư 26/2016/TT-BXD ngày 26 tháng
10 năm 2016 quy định chi tiết một số nội dung về Quản lý chất lượng và bảo trì cơng
trình xây dựng và Nghị định số 46/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 về Quản lý chất
lượng và bảo trì cơng trình xây dựng, chưa quan tâm đến cơng tác an tồn lao động, vệ
sinh mơi trường…
Mặt khác, do lợi nhuận đã tạo ra một số nhà thầu trong q trình thi cơng các phần cấu kiện
ngầm, che khấu kém chất lượng, đa dạng hóa các chủng loại vật liệu, vật tư thi cơng...vì chỉ cần
giảm một chút chất lượng thì con số lợi nhuận có thể tăng lên rất nhiều.
b. Một số tồn tại của Tư vấn quản lý dự án (QLDA) và Tư vấn giám sát
(TVGS).
Trình độ năng lực chuyên môn, kinh nghiệm của một số trưởng QLDA, TVGS, giám sát
viên vẫn còn yếu, chưa đáp ứng được sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật, chưa nắm bắt
được đầy đủ các quy trình quy phạm hiện hành và các tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án. Nhiều
QLDA, TVGS chưa thực sự sâu sát công việc, giám sát buông lỏng,
Việc kiểm tra hồ sơ trúng thầu trước khi chấp thuận cho nhà thầu vào thi công chưa được
quan tâm như: Nhân sự và Ban điều hành, máy móc thiết bị, phịng thí nghiệm… Việc kiểm tra
hướng dẫn nhà thầu làm thủ tục nghiệm thu khối lượng hồn thành, nghiệm thu giai đoạn,
nghiệm thu thanh tốn còn chưa tốt.
1.5.4 Vai trò và trách nhiệm của địa phƣơng nơi có dự án trong cơng tác
nâng cao chất lƣợng dự án:



CHƢƠNG 2 : LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG
CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
2.1 Cơ sở pháp lý của Nhà nƣớc về quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng
2.1.1 Quản lý Nhà nƣớc về chất lƣợng cơng trình xây dựng
Quản lý Nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng với mục đích đảm bảo nâng cao chất
lượng cơng trình xây dựng, an tồn trong q trình thi cơng, bảo vệ mơi trường, sử dụng nguồn
lực, tài nguyên thiên nhiên hợp lý. Việc quản lý của Nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng
bao gồm:
-

Định hướng nâng cao chất lượng sản phẩm: ban hành luật, chính sách quy
định đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng.
 Quy định mục tiêu, u cầu về nội dung, phương thức thực hiện; hệ
thống tổ chức và trách nhiệm quyền hạn của các bên tham gia quá trình
xây dựng.
 Kiểm tra việc chấp hành luật, chế độ chính sách, các tiêu chuẩn đảm
bảo yêu cầu đạt chất lượng.

-

Đánh giá, chứng nhận chất lượng cơng trình; giải quyết khiếu nại, tranh chấp
về chất lượng cơng trình.

Mơ hình Nhà nước quản lý cơng trình xây dựng như sau:
-

Thơng qua các văn bản chính sách, Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về


Sử dụng hợp lý nguồn lực, tài nguyên tại khu vực có Dự án, bảo đảm đúng
mục đích, đối tượng và trình tự đầu tư xây dựng.

-

Tuân thủ tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, quy định của pháp luật, đảm bảo an
toàn trong quá trình thi cơng.

-

Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an tồn cơng trình, tính mạng, sức khỏe con
người và tài sản, phịng chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường.

-

Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng cơng trình và đồng bộ với các cơng
trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.

-

Tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ các điều kiện
năng lực phù hợp với các loại dự án; loại, cấp cơng trình xây dựng và công
việc theo quy định.

-

Bảo đảm công khai, minh bạch, tiết kiệm, hiệu quả, phịng, chống tham nhũng,
lãng phí, thất thoát và tiêu cực khác trong hoạt động đầu tư xây dựng.


mình thực hiện. Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm quản lý chất
lượng cơng việc do nhà thầu phụ thực hiện.

-

Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng cơng trình phù hợp với
hình thức đầu tư, hình thức quản lý dự án, hình thức giao thầu, quy mơ và
nguồn vốn đầu tư trong quá trình thực hiện đầu tư xâu dựng cơng trình.

-

Cơ quan chun mơn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất
lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng cơng trình; thẩm định thiết
kế, kiểm tra cơng tác nghiệm thu cơng trình, tổ chức thực hiện giám định chất
lượng cơng trình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng cơng
trình xây dựng theo quy định pháp luật.

Đồng thời để hướng dẫn chi tiết các nội dụng về cơng tác quản lý chất lượng và bảo trì
cơng trình xây dựng ngày 26/10/2016 Bộ Xây dựng ban hành thông tư số 26/2016/TT-BXD có
hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/12/2016 phân định trách nhiệm nội dung quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng của chủ đầu tư, giám sát thi công; quy


định nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng.
Thơng tư số 03/2016/TT-BXD [5] của Bộ Xây dựng ban hành ngày 10/3/2016 có hiệu lực
thi hành kể từ ngày 15/5/2016 quy định về phân cấp cơng trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng
trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng. Tùy theo từng phân cấp cơng trình để thiết kế xây dựng
cơng trình và để quản lý các nội dung khác được quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu
chuẩn và quy định của pháp luật có liên quan; đồng thời là cơ sở quy định yêu cầu năng lực nhà
thầu, giám sát phù hợp với cấp cơng trình.

dựng



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status