Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hàng không Việt Nam đối với hành lý, hàng hoá và tư trang của hành khách” - Pdf 83

Khoá luận tốt nghiệp
oOo
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG * * * * * * KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM ĐỐI VỚI HÀNH LÝ, HÀNG HOÁ
VÀ TƯ TRANG CỦA HÀNH KHÁCH.

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: Lê Văn Lân
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


I.3. Vai trò và tính tất yếu của BHHK.................................................……....13
II. Các loại hình BHTNDS của hãng hàng không…..................................16
II.1. BHTNDS của hãng hàng không
đối với hành khách….......................…
16
II.2.BHTNDS của hãng hàng không đối với hành lý, hàng hoá và tư trang của
hành khách……………...............................................................................…16
II.3. BHTNDS của hãng hàng không đối với người thứ
3……........................19
II.4. BHTNDS của chủ sân bay và người điều hành
bay........……..................19
III. Nội dung BHTNDS của hãng hàng không đối với hành lý, hàng hoá
và tư trang của hành khách……………......................................................20
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang 3
III.1. Người được bảo hiểm và người được bồi
thường……............................20
III.2. Đối tượng bảo hiểm..................................................…......................... 20
III.3. Phương thức bảo hiểm.....................................................…..............….21
III.4. Phạm vi bảo hiểm và loại trừ bảo
hiểm...............................…........…....22
III.5. Số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm, thời hạn bảo
hiểm............…......…......25
III.6. Giám định tổn thất, xác định thiệt hại và giải quyết bồi thườ

III.2. Công tác giám định và đánh giá thiệt hại.............….......…...................64
III.3. Công tác bồi
thường................................................…............................67
III.4. Hạn mức trách nhiệm............................…….........................................75
III.5. Công tác ĐP & HCTT................................................…........................77
Chương III: Một số vấn đề cần lưu ý về BHTNDS của HKVN đối với
hành lý, hàng hoá và tư trang của hành
khách......…………….................83
I. V
ề phía Nhà nước ...............................................................................…...83
II. Về phía TCTHKVN.......................................…......................................84
III. Về phía công ty bảo hiểm............................................................……...92
IV. Về phía người thứ
3...............................................................…..............94
Lời kết
Tài liệu tham khảo
Phục lục I
Phụ lục II
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang 5
LỜI NÓI ĐẦU

Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang 6
Chính vì vậy, Luật pháp quốc tế cũng như Luật pháp của từng quốc gia
đều có qui định về trách nhiệm dân sự phải bồi thường của hãng hàng không
đối với những rủi ro gây thiệt hại đến hành lý, hàng hoá, và tư trang của hành
khách. Vậy các hãng không phải làm thế nào để giải quyết ổn thoả vấn đề trên
mà vẫn phải đảm bảo hoạt động kinh doanh được tiến hành bình thường, liên
tục? Để
trả lời câu hỏi trên các hãng hàng không trên thế giới nói chung và
HKVN nói riêng đã và đang áp dụng rất nhiều biện pháp nhằm ngăn ngừa và
hạn chế rủi ro, nhưng một trong những biện pháp được coi là hiệu quả nhất đó
chính là “Bảo hiểm”. Bảo hiểm có vai trò quan trọng đối với hoạt động vận
tải hàng không nói chung và đặc biệt là BHTNDS của hãng hàng không đối
với hành lý, hàng hoá và tư trang của hành khách nói riêng.

Qua thời gian học t
ập tại Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội và
công tác tại TCTHKVN nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của Bảo
hiểm. Em mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
hàng không Việt Nam đối với hành lý, hàng hoá và tư trang của hành
khách” với mục đích đi sâu tìm hiểu, phân tích, tổng hợp và đánh giá
BHTNDS của hãng hàng không, từ đó rút ra một số vấn đề cần l
ưu ý về loại
hình Bảo hiểm này tại TCTHKVN.

Khoá luận này, ngoài phần Lời nói đầu, Lời cảm ơn, Những từ viết tắt

Lê Văn Lân

Khoá luận tốt nghiệp
oOo
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang 8
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khoá học nói chung và khoá luận tốt nghiệp nói riêng.
Ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân trước hết em xin được bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc tới:
Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Như Tiến người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ
bảo tận tình em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khoá luận này.
Ban giám hiệu nhà trường đã tổ chức khoá học để em có cơ hội để học
h
ỏi và mở mang tri thức của mình. Hy vọng trong tương lai gần em lại có cơ
hội để tham gia những khoá học cao hơn tại trường.
Các thầy cô giáo đã trực tiếp dạy dỗ chúng em qua những môn học
nhằm trang bị cho chúng em hành trang kiến thức để vững bước vào đời một
cách tự tin hơn.
Em cũng hết sức cảm ơn:
Những cán bộ, chuyên viên của Phòng bảo hiểm pháp chế - Ban tài
chính kế toán - TCTHKVN
đã cung cấp tài liệu bổ ích giúp em được hoàn
thiện khoá luận này.
Những cán bộ, chuyên viên của Phòng Hàng Hải - Hàng không thuộc

Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang 10
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN

1.\ BHHK : Bảo Hiểm Hàng Không
2.\ HKDDVN : Hàng Không Dân Dụng Việt Nam
3.\ TCTHKVN : Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam
4.\ HKVN : Hàng Không Việt Nam
5.\ IATA : Hiệp Hội vận tải Hàng Không Quốc tế thuộc Chính phủ
6.\ ICAO : Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế
7.\ BHTNDS : Bảo Hiểm Trách nhiệm Dân Sự
8.\ TNDS : Trách nhiệm dân sự
9.\ VNA : Việtnam Airlines
10.\ VAC : Vietnam Airlines Corporation
11.\ ĐP&HCTT : Đề phòng và hạn chế tổn thất
12.\ PCCC : Phòng cháy chữa cháy
13.\ KT - XH : Kinh tế - Xã hội
14.\ KH - KT : Khoa học - Kỹ thuật
15.\ TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh.

CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ BHTNDS CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG ĐỐI VỚI
HÀNH LÝ, HÀNG HOÁ VÀ TƯ TRANG CỦA HÀNH KHÁCH
I - KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BHTNDS:

I.1 - Khái niệm và đặc điểm của BHTNDS:

với toàn bộ rủi ro và bồi thường thiệt hại dựa trên các luật thống kê và tính
toán xác suất rủ
i ro”. Nhưng quan niệm này chỉ nhấn mạnh phần bồi thường
cho người được bảo hiểm, chỉ tính đến phí thuần mà không tính đến chi phí
về mặt quản lý của nhà bảo hiểm và chỉ hợp với bảo hiểm tư nhân.
Như vậy các quan niệm trên đây chưa phản ánh đầy đủ nội dung kinh tế
bên trong của phạm trù tài chính. Trên cơ sở các quan niệm khác nhau về bảo
hiểm đã nêu ở
trên và thực tiễn bảo hiểm cũng như những công trình nghiên
cứu khoa học, theo chúng tôi khái niệm phản ánh đầy đủ nhất phạm trù bảo
hiểm chính là khái niệm trong Giáo trình Tài chính học của Trường Đại học
Tài chính Hà Nội. Được phát biểu như sau: “Bảo hiểm là một biện pháp kinh
tế nhằm tạo lập nguồn tài chính cho mục đích bù đắp tổn thất vật chất và trả
tiền bảo hiểm cho ngườ
i tham gia bảo hiểm khi gặp rủi ro bất ngờ. Nguồn tài
chính để tạo lập quĩ là do người tham gia bảo hiểm đóng góp dưới hình thức
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang 12
phí bảo hiểm. Mục đích sử dụng quỹ bảo hiểm trước hết là để bù đắp, bồi
thường những tổn thất cho các đối tượng bảo hiểm khi xảy ra rủi ro bất ngờ
đối với người tham gia bảo hiểm. Điều kiện bổi thường của bảo hiểm là phải
có tổn thất thực tế xảy ra trong phạm vi bảo hiểm và do những nguyên nhân
khách quan ngẫu nhiên, bất ngờ dẫn đến với đối tượng bảo hiểm”.
Khái niệm này phản ánh tương đối toàn diện về phạm trù bảo hiểm

Trang 13
tổ chức KT - XH có nhu cầu được bảo hiểm. Nguồn đóng góp đó được sử
dụng để chi bồi thường cho những cá nhân, đơn vị tham gia bảo hiểm gặp rủi
ro, như : tính mạng và tài sản bị thiên tai, tai nạn bất ngờ gây thiệt hại. Ngoài
ra, chúng còn được dùng để chi cho quản lý của doanh nghiệp, kinh doanh
bảo hiểm, lập quỹ dự trữ và thực hiện nghĩa vụ đóng góp với ngân sách Nhà
nước. Như vậy, nếu so sánh giữa hai loại hình bảo hiểm, thì chúng đều nhằm
mục đích là giúp ổn định kinh tế bảo đảm cho quá trình tái sản xuất tiến hành
được thường xuyên, liên tục và góp phần đảm bảo ổn định cho cuộc sống của
mọi thành viên trong xã hội, khắc phục khó khăn do hậu quả rủi ro xảy ra,
người tham gia bảo hiểm đều có trách nhiệm đóng góp phí bảo hiểm. Nói mộ
t
cách khác là hai loại hình bảo hiểm có cùng phương thức hình thành và sử
dụng quỹ. Song chúng có những điểm khác nhau, như về đối tượng phục vụ,
nguồn trích lập quỹ, tính chất lợi nhuận (đối với BHXH hoạt động không
mang tính chất kinh doanh thu lợi nhuận như BHTM...). Phạm vi hoạt động
của BHTM thường rộng hơn không chỉ dừng lại ở biên giới một quốc gia
dưới hình thức tái b
ảo hiểm, BHTM có nhiều hình thức đa dạng và phong
phú.
Nên để phân biệt các hình thức bảo hiểm, có thể dựa vào nhiều tiêu
thức khác nhau để phân loại.
Dựa vào đối tượng của bảo hiểm thì bảo hiểm được chia thành bảo
hiểm tài sản, bảo hiểm con người và bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
Bảo hiểm tài sản: là các nghiệp vụ bảo hiểm, mà đối tượng bả
o hiểm là
tài sản vật chất, ví dụ: bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm các phương tiện vận tải

bảo hiểm phần nghĩa vụ hay trách nhiệm hình s
ự và chính thiệt hại của người
tham bảo hiểm.
Dựa vào phương thức bảo hiểm thì bảo hiểm được chia làm 2 loại: bảo
hiểm tự nguyện và bảo hiểm bắt buộc. Hai hình thức bảo hiểm này áp dụng
đối với tất cả các đối tượng là tài sản và con người.
Bảo hiểm tự nguyện: là hình thức bảo hiểm được tiến hành theo ý
nguyệ
n của người tham bảo hiểm được chi phối bởi hợp đồng bảo hiểm trên
nguyên tắc thoả thuận.
Bảo hiểm bắt buộc: là hình thức bảo hiểm được phát luật Nhà nước
quy định đối với cả người bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm. Đặc trưng
của bảo hiểm bắt buộc là hoạt động bảo hiểm được thiết lậ
p theo nguyên tắc
trách nhiệm tự động, loại trừ khả năng lựa chọn của người tham bảo hiểm. Nó
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang 15
gắn liền với việc tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với đối tượng
bảo hiểm có liên quan đến lợi ích và an toàn chung của xã hội. Vì rủi ro xảy
ra đối với đối tượng bảo hiểm bắt buộc không chỉ là thiệt hại của cá nhân mà
còn gây thiệt hại chung cho toàn xã hội. Hình thức bảo hiểm bắt buộc có
nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong công tác triển khai
nghiệp vụ.
Dựa vào phạm vi hoạt động và cơ sở hạch toán, bảo hiểm được chia

16
I.1.3. Đặc điểm của BHTNDS:
Trước hết hãy tìm hiểu về BHHK vì trong các loại hình bảo hiểm thì
BHHK là loại hình bảo hiểm tương đối phức tạp. Lịch sử của BHHK hình
thành cùng với sự phát triển của HKDD. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ
II, công nghiệp hàng không và ngành vận chuyển HKDD phát triển cực kỳ
nhanh chóng, từ loại máy bay hai động cơ, sức chở không qúa 20 hành khách,
đã được thay thế bằng loạ
i máy bay 4 động cơ rồi máy bay phản lực và ngày
nay xuất hiện loại máy bay phản lực khổng lồ, bay với vận tốc siêu âm, khả
năng chuyên chở lớn và đặc biệt là giá trị máy bay cao tới hàng trăm triệu đô
la Mỹ. Tình hình giá cả máy bay tăng lên không ngừng biểu hiện số lượng
vốn rất lớn mà các hãng sản xuất máy bay, các nhà điều hành bay và các tổ
chức tài chính đang đầu tư vào lĩnh vự
c công nghiệp hàng không và vận
chuyển HKDD.
Thực tế giá trị các máy bay thường rất lớn (nhất là đối với loại máy bay
thân rộng) đã buộc thị trường BHHK thế giới nâng giới hạn trách nhiệm của
mình lên một cách đáng kể. Do vậy, nhu cầu bảo hiểm trong ngành vận
chuyển ngành HKDD ngày càng tăng, chỉ cần một vụ tai nạn máy bay xảy ra
cũng đủ làm một hãng hàng không bên bờ vực thẳm của phá s
ản nếu không
được bảo hiểm. Ví dụ: ngày 03/09/1997 máy bay TU-134/VNA120 của
HKVN đã gặp tại nạn tại sân bay Pochentong (Campuchia). Tổn thất ước tính
tại thời điểm đó cả vụ liên quan tới số tiền Bảo Minh chi trả cho HKVN lên
tới 25 triệu USD trong khi tổng lượng phí bảo hiểm trong 5 năm từ 1995 -
1999 khoảng 20 triệu USD. Rõ ràng qua đây chúng ta nhận thấy lợi ích to lớn
của bảo hiểm trong hoạt động vận chuy
ển hàng không.
Ngày nay cùng với sự lớn mạnh của ngành HKDD thì lĩnh vực BHHK

u khách quan đối với ngành vận
chuyển HKDD mà BHTNDS của hãng hàng không là một trong những bộ
phận không thể tách rời trong nghiệp vụ BHHK.Vì hoạt động của bảo hiểm
mang lại cho cá nhân, tổ chức và cả cộng đồng những tác dụng rất to lớn.
Vậy, BHTNDS của hãng hàng không có những khác biệt gì so với loại
hình bảo hiểm khác?
Thứ nhất: đối tượng của nghiệp vụ BHTNDS của hãng hàng không
mang tính trừu tượng. Gi
ống như các loại hình BHTNDS khác, đối tượng
bảo hiểm ở đây là phần trách nhiệm dân sự - trách nhiệm bồi thường của hãng
vận chuyển đối với những thiệt về hành khách, hành lý, hàng hoá và tư trang
của hành khách...Do vậy mà đối tượng ở đây mang tính trừu tượng tức là
không cảm nhận bằng giác quan được và chưa xuất hiện khi ký kết hợp đồng
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang 18
bảo hiểm. Ở trong các hợp đồng bảo hiểm tài sản, bảo hiểm con người chúng
ta dễ dàng xác định được đối tượng bảo hiểm là các tài sản như nhà cửa, máy
bay, ô tô, xe máy,...hay tính mạng sức khoẻ của người được bảo hiểm. Đối
tượng bảo hiểm trong nghiệp vụ BHTNDS này chỉ biểu hiện cụ thể và có thể
tính toán được thiệt hại khi sự cố xảy ra làm phát sinh nghĩa v
ụ bồi thường.
Do vậy, trách nhiệm của người bảo hiểm trong loại hình này cũng có thể là rất
lớn lên tới hàng tỉ USD cho một vụ tổn thất.
Thứ hai: phương thức bảo hiểm có giới hạn (Limited) và không


19
phải chịu tổn thất lớn. Do vậy, mà có hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm không
giới hạn.
* Bảo hiểm trách nhiệm không giới hạn:
Khác với hợp đồng bảo hiểm trên đối với hợp đồng không giới hạn thì
ở hợp đồng này, số tiền bảo hiểm không được ấn định, không giới hạn trách
nhiệm bồi thường tức là nếu có tổn thất thì công ty b
ảo hiểm phải bồi thường
hết nghĩa vụ và trách nhiệm của hãng vận chuyển. Thực tế cùng với sự phát
triển của KH - KT và kinh tế, nhu cầu của khách hàng cũng đòi hỏi bồi
thường sao cho tương xứng với giá trị tổn thất, mà đôi khi là khó xác định.
Thông thường công ty bảo hiểm sẽ thay mặt hãng vận chuyển bồi thường về
những thiệt hại cho hành khách, dựa trên vi
ệc xác định mức thu nhập hiện
thời, địa vị...của hành khách.
Tuy nhiên, lại vấp phải một nhược điểm đôi khi tổn thất lại là rất lớn,
dẫn đến các công ty bảo hiểm có thể bị phá sản khi gặp rủi ro liên tiếp xảy ra.
Do vậy mà các công ty bảo hiểm cần phải tiến hành triệt để các biện pháp
phân tán rủi ro, ví dụ như tái bảo hiểm, đồng b
ảo hiểm.
Ví dụ: như một số quốc gia phát triển đã có những yêu cầu đòi hỏi cao
hơn về mức giới hạn trách nhiệm chung như Mỹ, Nhật, Úc...nên vào năm
1999 đã ra đời công ước Montreal 1999 với trên 50 nước ký kết và hạn mức
trách nhiệm với hành khách là không giới hạn. Nên sau một thời gian chuẩn
bị, tháng 8 năm 2000 HKVN đã quyết định tham gia hạn mức trách nhiệm
không giới hạ
n đối với hành khách (Unlimited liability) có nghĩa là đối với
mỗi và mọi tổn thất về thân thể của hành khách xảy ra trong khi bay.
TCTHKVN sẽ bồi thường trách nhiệm của mình theo thiệt hại thực tế của

ũ bão của KH - KT hiện nay cũng không thể loại trừ hoàn toàn mọi rủi
ro. Ngành hàng không luôn phải đối mặt với nhiều loại rủi ro nghiệm trọng.
Chẳng hạn như năm 1996 là năm bất thường của ngành hàng không xảy ra tới
25 vụ tổn thất toàn bộ, làm 1.597 người và đội bay tử vong, số người thứ 3 bị
thiệt mạng trên mặt đất là 347 người và tổng số tổn thất lên tớ
i gần 2 tỷ USD.
Như vậy, rủi ro ngành hàng không tác động đến nhiều đối tượng khác nhau.
Nhìn chung có thể xếp vào các nhóm sau:
I.2.1. Rủi ro tác động đến tài sản:
Đây là loại rủi ro có đối tượng tác
động là tài sản. Đối với ngành hàng không loại rủi ro này rất nguy hiểm bởi lẽ
để tiến hành hoạt động của mình, các hãng hàng không phải đầu tư lượng vốn
không lồ. Một chiếc máy Boeing 747 với tốc độ kinh tế nhất 600 dặm/giờ với
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang 21
sức chở trên 400 hành khách, trị giá hàng trăm triệu USD. Ngoài ra, các hãng
hàng không còn phải đầu tư cơ sở vật chất như đường băng, sân đỗ, nhà ga,
nhà kho, hệ thống cung cấp nhiên liệu...ngay cả hãng nhỏ như HKVN cũng
phải đầu tư lượng vốn lớn cho hoạt động của mình như: Rada phục vụ cho
điều hành bay từ 1 - 2 triệu USD, xe đặc chủng từ 0,5 - 1 triệu USD, xe tiếp
nhiên liệu từ 1 - 2 triệu USD, h
ệ thống phù trợ không vận từ 2 - 3 triệu USD...
Vì thế, chỉ một vụ tai nạn xảy ra cũng đủ làm cho hãng hàng không bị
thiệt hại nặng nề. Những rủi ro tác động đến tài sản như:

Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang 22
I.2.2. Rủi ro tác động đến con người:
Rủi ro tác động đến con người là rủi ro phức tạp rất khó xác định được
giá trị thiệt hại. Đối với ngành hàng không, loại rủi ro này càng khó tính toán,
vì sau mỗi vụ tai nạn, hiện trường để lại không cố định và có nhiều đối tượng
liên quan như hành khách, nhân viên tàu bay, người thứ 3 và chủ hàng. Một
điều cần phải quan tâm là vấn đề giải quyết hậu quả về người sau mỗi vụ tai
nạn thường liên quan đến nhiều quốc tịch khác nhau, nhiều phong tục tập
quán khác nhau. Những rủi ro tác động đến con người có thể là:
- Tai nạn của nhân viên phục vụ do ảnh hưởng của các phương tiện
phục vụ mặt đất.
- Tai nạn của nhân viên tổ bay trong quá trình làm việc, do ảnh hưởng
của máy móc trên máy bay
- Tai nạn của hành khách trong quá trình lên, xuống máy bay
- Tai nạn con người khác do sự cố máy bay, hỏng hóc kỹ thuật...
I.2.3. Rủi ro phát sinh trách nhi
ệm dân sự (pháp lý) bồi thường của
hãng hàng không:
Khi những rủi ro này xảy ra sẽ phát sinh trách nhiệm bồi thường của
hãng hàng không đối với những thiệt hại về người, tài sản. Hãng hàng không
phải có trách nhiệm bồi thường trách nhiệm trong trường hợp:
- Hành khách bị chết hoặc bị thương tích về thân thể trong quá trình
hoạt động của máy bay
- Mất mát, hư hỏng, thiếu hụt của hành lý, hàng hoá trong quá trình vận
chuyển bằng đường hàng không.

tin, hoạt động vận chuyển hàng không trở thành công cụ vận chuyển đắc lực
cho những thương vụ làm ăn có tính cạnh tranh cao về thời gian. Chính vì
vậy, phải nhìn nhận vận chuyển hàng không sẽ là một hoạt động chính và chủ
yếu trong ngành giao thông vận tải tương lai.
Do vậy, nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng, người gửi hàng, đảm bảo
cho sự phát triển của ngành HKDD, hãng vậ
n chuyển cần phải tham gia bảo
hiểm (như bảo hiểm thân máy bay) hoặc phải bắt buộc tham gia bảo hiểm(
như BHTNDS đối với hành khách, hành lý, hàng hoá và tư trang của hành
khách). Nên BHHK có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của ngành
HKDD:
* Thứ nhất: Góp phần tiết kiệm chi, ổn định cho ngân sách Nhà nước
tránh được biến động lớn khi gặp rủi ro.
Bảo hiểm giúp giải quyết tình trạng ứ
đọng vốn và lãng phí vốn của
hãng hàng không. Thay vì phải dự trữ vốn để tự bảo hiểm, hãng có thể sử
dụng vốn này đầu tư cho hoạt động sản xuất - kinh doanh. Mặt khác, hầu hết
Khoá luận tốt nghiệp
oOo
Lê Văn Lân - A1 CN 09

Trang 24
ở các quốc gia thì ngành HKDD do Nhà nước nắm giữ một phần hay toàn bộ,
nên khi có tổn thất xảy ra thì trách nhiệm bồi thường và trách nhiệm chung có
thể lên tới hàng tỷ USD, hãng vận chuyển có thể gặp khó khăn và có thể dẫn
đến phá sản. Điều này có thể ảnh hưởng tới ngân sách Nhà nước. Do vậy, khi
tham gia bảo hiểm hãng vận chuyển san sẻ được trách nhiệm, chuyển giao

Trang 25
Công tác ĐP & HCTT thực sự có ý nghĩa to lớn đối với công ty bảo
hiểm lẫn hãng vận chuyển. Nó thể hiện quyền lợi lẫn trách nhiệm của mỗi
bên. Bởi vì thực hiện công tác ĐP & HCTT nhằm loại trừ những nguy cơ rủi
ro hay giảm thiểu tổn thất khi có sự cố xảy ra sẽ giúp cho công ty bảo hiểm
giảm bớt được chi phí bồi thường và tăng lợi nhuận kinh doanh. Còn hãng
vận chuyển sẽ tránh được những tổn thất phát sinh trong hay sau sự cố xảy ra
như là việc thiệt hại do gián tiếp kinh doanh. Lợi ích của công tác này là rất
lớn, do vậy ngoài chức năng chính là bồi thường, hàng năm công ty bảo hiểm
trích một phần quỹ bảo hiểm (theo tỉ lệ qui định) để phối hợp với các cơ quan
hữu quan như: Cảnh sát PCCC, chủ phương tiện (người tham gia bảo hi
ểm)
tiến hành kiểm tra giám sát các quy định về an toàn bay, xây dựng kho chứa
hàng, lắp đặt hệ thống camera theo dõi chống moi móc hàng hoá, hành lý, hỗ
trợ các công trình nghiên cứu nhằm cải tiến, hợp lý hoá các khâu vận chuyển
đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của hành khách, bảo vệ tài sản của các
đơn vị tham gia bảo hiểm.
* Thứ tư: Bảo vệ lợi ích khách hàng.
Những thiệt hại khi có sự cố, tai nạn hàng không thường rất lớn th
ậm
chí không thể xác định được khi mà có những tổn thất liên quan đến tính
mạng, sức khoẻ của hành khách. Tuy nhiên, số tiền bồi thường của công ty
bảo hiểm bồi thường cho nạn nhân hay gia đình nạn nhân sẽ giúp họ có thể
vượt qua những khó khăn về tài chính. Về vấn đề mà các hãng hàng không
phải quan tâm tham gia mức trách nhiệm cao hơn thì sẽ giúp cho hãng thu hút
được nhiều khách hàng hơn nhưng ngược lại với những hãng hàng không
nhỏ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status