Tài liệu CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẾN 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 - Pdf 84



CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC
TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẾN
2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020

1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG TRÌNH


Bảng các từ viết tắt ............................................................................................................3
LỜI NÓI ĐẦU....................................................................................................................5
I. Quan điểm xây dựng Chương trình .............................................................................5
II. Mục tiêu của Chương trình .........................................................................................6
III. Nội dung của Chương trình .......................................................................................6
III.1. Đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về bảo vệ môi
trường trong những năm qua.......................................................................................6
III.1.1. Tình hình hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của Việt Nam
trong thời gian qua ......................................................................................................7
III.1.2. Đánh giá các thành t
ựu đạt được của các hoạt động hợp tác quốc tế về môi
trường ở Việt Nam trong những năm qua .................................................................10
III.1.3. Đánh giá những hạn chế trong hoạt động hợp tác quốc tế về bảo vệ môi
trường trong những năm qua ....................................................................................11
III.2. Định hướng Chương trình hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường đến 2010 và
định hướng đến 2020...................................................................................................13
III.2.1. Những thuận lợ
i và khó khăn trong hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường
trong thời gian tới......................................................................................................13
III.2.2. Định hướng các dự án ưu tiên trong Chương trình hợp tác quốc tế về BVMT
...................................................................................................................................16
III. 3. Các giải pháp triển khai chương trình............................................................22
1. Các giải pháp về chính sách và thể chế: ...............................................................22
2. Các giải pháp về tổ chức:......................................................................................23
3. Các giải pháp về tăng cường năng lực thu hút và sử dụng ODA: ........................23
4. Các giải pháp về công khai, minh bạch.................................................................23
5. Các giải pháp v
ề thông tin, giới thiệu Chương trình ............................................24
6. Các giải pháp về tăng cường quan hệ đối tác với các nhà tài trợ:.......................24
IV. Tổ chức thực hiện kế hoạch......................................................................................24

JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
KFW Chương trình hỗ trợ tài chính của Đức
NDF Quỹ
Phát triển Bắc Âu
NORAD Cơ quan hợp tác phát triển Na Uy
ODA Viện trợ phát triển chính thức
OECF Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại, Nhật Bản
OFDA Văn phòng hỗ trợ thiên tai nước ngoài, Hoa Kỳ
SDC Cơ quan hợp tác và phát triển Thuỵ Sỹ
SIDA Tổ chức hỗ trợ phát triển của Thuỵ Điển
TNMT Tài nguyên và môi trường
UNDP Chương trình phát triển của Liên hợp quốc
UNEP Chương trình môi trường của Liên hợp quố
c
UNFPA Quỹ Dân số của Liên hợp quốc
UNIDO Chương trình Phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc

4
USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ
WB Ngân hàng thế giới
WFP Chương trình lương thực thế giới
WTO Tổ chức thương mại thế giới
WWF Quỹ bảo vệ thiên nhiên quốc tế


trường bức xúc chưa được giải quyết trong khi dự báo mức độ ô nhiễm tiếp
tục gia tăng. Theo tính toán của các chuyên gia quốc tế và thực tế diễn ra ở
nhiều nước trên thế giới, nếu GDP tăng gấp đôi thì mức
độ ô nhiễm môi
trường tăng từ 3 đến 4 lần. Việt Nam hiện nay là quốc gia có tốc độ phát triển
kinh tế nhanh, nếu trong giai đoạn tới không có các biện pháp hữu hiệu để
phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm môi trường thì chắc chắn mức độ ô nhiễm
sẽ ngày một nghiêm trọng. Rõ ràng ô nhiễm môi trường sẽ tiếp tục trầm trọng
thêm trước sức ép của phát triển kinh tế, đẩy mạnh ti
ến trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, với mục tiêu Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào
năm 2020. Trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam hiện nay là hầu hết các
công trình hạ tầng bảo vệ môi trường không đáp ứng được yêu cầu phát triển
trong thực tiễn, một số công trình đang xuống cấp nghiêm trọng. Trong khi đó
chúng ta lại đang thiếu nguồn vốn và cơ ch
ế để thu hút đầu tư, nâng cấp cải
tạo. Một trong những thách thức lớn cho công tác bảo vệ môi trường của Việt
Nam trong những năm tới nữa là thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao, tiềm
lực khoa học và công nghệ còn nhiều hạn chế, hệ thống pháp luật về bảo vệ
môi trường chưa hoàn thiện. Nếu Việt Nam không lựa chọn được hướng đi
phù hợp và tranh th
ủ được sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế trong công tác
quản lý và bảo vệ môi trường thì sự trả giá về môi trường trong những năm
tới sẽ là rất lớn.
Vì vậy, để đảm bảo hài hòa giữa các yêu cầu về phát triển kinh tế và
bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững, bên cạnh nỗ lực của chính phủ
cần phải huy động
được các nguồn lực tổng hợp trong nước, sự tài trợ của các
tổ chức quốc tế song phương và đa phương cho các hoạt động bảo vệ môi
trường là rất cần thiết. Để đạt được mục tiêu này, Việt Nam cần xác định các

khắc phục và cải thiện chất lượng môi trường cho một số khu vực đang
là điểm nóng về môi trườ
ng; nâng cao nhận thức môi trường của các
cấp, các ngành và người dân nhằm huy động sự tham gia của mọi tầng
lớp trong xã hội vào sự nghiệp bảo vệ môi trường.
- Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường nhằm cải thiện chất lượng cuộc
sống của người dân, đảm bảo mọi người dân đều được hưởng một cuộc
sống trong lành.

II. Mục tiêu của Chương trình

Mục tiêu của Chương trình hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường đến
năm 2010 và định hướng đến 2020 là xác định các chương trình ưu tiên quốc
gia về môi trường cần sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế để hoàn thiện luật
pháp, thể chế và các chính sách nhằm tăng cường năng lực cho cơ quan quản
lý môi trường từ cấp trung ương đến địa ph
ương. Trên cơ sở các dự án đề
xuất trong kế hoạch cua Chương trình để tìm kiếm các nhà tài trợ tiềm năng
triển khai các chương trình hợp tác quốc tế nhằm từng bước cải thiện công
tác quản lý môi trường đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước và
hội nhập quốc tế, góp phần thực hiện tốt những mục tiêu của “Chiến lược bảo
v
ệ môi trường quốc gia đến 2010 và định hướng đến 2020” và “Định hướng
phát triển bền vững của Việt Nam” (Chương trình nghị sự 21), đồng thời thực
hiện các nghĩa vụ theo các Công ước quốc tế về môi trường mà Việt Nam đã
tham gia ký kết.

III. Nội dung của Chương trình

III.1. Đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về bảo

nhóm cụ thể. Theo các ưu tiên về tài trợ, mỗi nhà tài trợ thường quan tâm đặc
biệt đến một hay một vài lĩnh vực nhất định. Việc xác định các lĩnh vực ưu
tiên củ
a các nhà tài trợ này là rất quan trọng trong việc định hướng nhu cầu
hợp tác quốc tế để có thể đạt được kết quả tốt nhất trong việc xây dựng các dự
án hợp tác quốc tế về môi trường.
Từ những số liệu ghi nhận được trong những năm qua, có thể tóm tắt
các ưu tiên của một số nhà tài trợ cho 05 lĩnh vực môi trường trên như sau:
8
Bảng 1
TT Lĩnh vực môi trường Các nhà tài trợ quan
tâm
1
Quản lý tài nguyên thiên nhiên
ADB, WB, EC, Hà Lan,
Thuỵ Điển
2 Quy hoạch phát triển đô thị và công nghiệp WB, ADB, DGDC
3 Thông tin, giáo dục và đào tạo về môi
trường
UNDP, EC, WB
4 Phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu ADB, Úc, OFDA, UNDP
5 Chính sách và quy hoạch môi trường WB, UNDP, Thuỵ Sỹ,
Đan Mạch, Úc
Đánh giá một cách cụ thể hơn các mục tiêu tài trợ của các nhà tài trợ
trong những năm qua, có thể rút ra một số nhận xét về các dự án tài trợ cho
lĩnh vực môi trường như sau:
1 Về lĩnh vực “Phát triển thể chế”: đây là nội dung thuần tuý mang tính

n bản quy phạm pháp luật quan trọng về tài nguyên và
môi trường trong giai đoạn 1999-2003 nhằm khắc phục các bất cập về
khung pháp lý và thể chế trong quản lý môi trường.
Có hai loại viện trợ cho các dự án hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường
là viện trợ không hoàn lại và viện trợ hoàn lại. Viện trợ không hoàn lại
thường tập trung vào những dự án nhỏ, mang tính xã hội cao. Do vậy, tuy số
các dự án s
ử dụng viện trợ loại này nhiều, nhưng tổng viện trợ loại này chỉ
chiếm khoảng dưới 30% tổng kinh phí tài trợ. Các loại hình viện trợ thông
qua vốn vay tuy có số lượng các dự án ít hơn nhưng chiếm tới trên 70% tổng
số kinh phí viện trợ của cả hai loại.
Số liệu tổng quan các dự án ODA môi trường cho Việt Nam đã được
tập hợp và xử lý theo 2 tiêu chí là phân ngành theo mục tiêu dự
án và phân
vùng theo lãnh thổ thực hiện dự án. Kết quả phân tích đã cho thấy cam kết
ODA môi trường tăng liên tục trong giai đoạn từ 1993 đến 2005. Tổng các
cam kết ODA môi trường trong giai đoạn 1995 – 2005 đạt mức gần 3 tỷ đôla
Mỹ (kể cả các dự án về phát triển tài nguyên nước).

Bảng 2: Tài trợ ODA cho lĩnh vực môi trường thời kỳ 1995-2005, triệu US$
TT Chỉ tiêu Trước 1995 1996-2000 2001-2005
1
Tổng số dự án 32 195 341
2 Tổng ODA, tr. USD 68,5 1.047,4 2.925,6
3
Chia theo lĩnh vực
3.1 Tài nguyên thiên nhiên 14,2 44,2 339,6
3.2 Năng lực quản lý 7,2 79,8 458,4
3.3 Bảo tồn thiên nhiên 1,0 252,0 405,0
3.4 Phát triển hạ tầng và ngành 21,1 414,8 779,9

Qua cách phân tích trên có thể thấy rằng, còn có các lĩnh vực môi
trường mà Việt Nam quan tâm ưu tiên nhưng trong những năm qua chưa nhận
được sự quan tâm đúng mức từ phía các nhà tài trợ quốc tế. Một trong những
nguyên nhân là có thể chúng ta chưa xây dựng được các đề xuất phù hợp với
ưu tiên của các nhà tài trợ
III.1.2. Đánh giá các thành tựu đạt được của các hoạt động hợ
p tác quốc tế
về môi trường ở Việt Nam trong những năm qua
Trong thời gian qua, hợp tác quốc tế về môi trường cơ bản đã duy trì
được mối quan hệ với các đối tác sẵn có. Các hoạt động hợp tác quốc tế đa
phương, song phương đã được đẩy mạnh, đồng thời tích cực tham gia các
Công ước quốc tế liên quan trong lĩnh vực môi trường. Trong những năm qua,
môi trường là l
ĩnh vực được ưu tiên cao trong hợp tác quốc tế và đạt được
hiệu quả đáng kể trong việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức,
góp phần giúp Việt Nam tham gia các diễn đàn trong khu vực và thế giới.
Việt Nam trong những năm qua đã có quan hệ hợp tác với các đối tác quan
trọng như Canada, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Hà Lan, Thụy Sỹ, ADB, UNDP,
WB, WWF, v.v…
Trong những nă
m tới mối quan hệ này sẽ tiếp tục được duy trì và tăng

11
cường, góp phần vào hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về môi
trường và xây dựng cơ chế, chính sách nhằm huy động sự tham gia của cộng
đồng vào công tác bảo vệ môi trường. Đặc biệt trong thời gian qua, Việt Nam
đã xây dựng và triển khai Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020 (tại Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg
ngày 02/12/2003); xây dựng và ban hành Luật Bảo vệ
môi trường 2005 cùng

GTZ, ACIAR, USAID
4 Xã hội hoá việc bảo vệ
môi trường
24 51,2 UNDP, DRC, NORAD,
WB, GovNED, Danida,
AusAID, EC, USAID,
AECI, DEFRA
5 Sử dụng và khai thác
hợp lý tài nguyên thiên
nhiên, tận dụng chất
thải trong sản xuất
35 17,6 WB, UNDP, AusAID,
GovNED, CIDA, WWF,
Danida, NORAD, EC,
USAID, BMZ, DEFRA,
GTZ, Sida
6 Thích ứng với biến đổi
khí hậu
9 182,8 WB, ADB, AusAID,
Danida, DRC, OFDA,
EC, USAID, CIDA
III.1.3. Đánh giá những hạn chế trong hoạt động hợp tác quốc tế về bảo vệ
môi trường trong những năm qua
So với tiềm năng hiện có, việc thu hút và sử dụng các nguồn vốn ODA
nói chung và vốn ODA cho các hoạt động bảo vệ môi trường trong thời gian

12
qua đã bộc lộ một số hạn chế và bất cập như sau:
1 Các đơn vị được giao triển khai các dự án ODA chưa nhận thức
đúng đắn và đầy đủ về bản chất của ODA cho các hoạt động bảo

dụng ODA chưa đáp ứng được những yêu cầu của quá trình đổi
mới quản lý. Đồng thời năng lực cán bộ tham gia quả
n lý và thực
hiện các chương trình, dự án ODA còn yếu về nghiệp vụ chuyên
môn, kỹ năng hợp tác quốc tế và ngoại ngữ.
7 Công tác theo dõi và đánh giá ODA còn hạn chế. Chế độ báo
cáo, thanh quyết toán tài chính chưa thực hiện nghiêm túc và
thiếu các chế tài cần thiết.

13
8 Trong các dự án đề xuất còn có nhiều dự án có tính hiệu quả thấp
và thiếu tính bền vững. Đây cũng là một trong những hạn chế của
một số dự án ODA về môi trường trong những năm qua.
9 Các dự án đầu tư trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường trong
những năm qua còn mất cân đối nhiều. Khoảng 80% viện trợ cho
lĩnh vực tài nguyên trong khi chỉ có 20% tài trợ cho công tác bảo
vệ môi tr
ường.
10 Các dự án viện trợ cho lĩnh vực tài nguyên và môi trường trong
những năm qua có sự mất cân đối giữa cấp trung ương và địa
phương. Thường tập trung nhiều ở cấp trung ương, trong khi đó
tỷ lệ viện trợ cho cấp địa phương là thấp hơn nhiều. Tuy nhiên,
trong thực tế cho thấy do năng lực quản lý và điều hành của địa
phương kém cũng đ
ã tạo nên sự mất cân đối này.
III.2. Định hướng Chương trình hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường
đến 2010 và định hướng đến 2020
III.2.1. Những thuận lợi và khó khăn trong hợp tác quốc tế về bảo vệ môi
trường trong thời gian tới
Từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 và các văn bản pháp luật liên

nhập toàn cầu. Hội nhập cũng là cơ hội tốt để các doanh nghiệp trong nước
tiếp cận các công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường.
- Sự nhiệt tình và thiện chí của các tổ chức quốc tế trong việc trợ giúp
chính phủ và người dân Việt Nam nh
ằm cải thiện chất lượng môi trường.
b) Khó khăn
- Việt Nam đang thiếu nguồn nhân lực trầm trọng trong lĩnh vực quản
lý môi trường từ cấp trung ương đến địa phương. Với tốc độ phát triển của
nền kinh tế trong mấy năm gần đây và xu thế phát triển trong những năm tiếp
theo thì nguồn nhân lực cho quản lý môi trường vừa thiếu, lại vừa y
ếu, không
đáp ứng các yêu cầu quản lý trong thực tiễn. Đặc biệt là ở cấp địa phương,
đây là một bất cập rất lớn nếu chúng ta không sớm có các giải pháp khắc
phục. Thực tế này đã được khẳng định thông qua hàng loạt các báo cáo đánh
giá của các tổ chức liên quan về môi trường;
- Mặc dù chúng ta đã có rất nhiều nỗ lực trong việc cải thiện khung
pháp lý và thể chế trong lĩ
nh vực môi trường, song hệ thống các văn bản pháp
luật này vẫn chưa đồng bộ, còn chồng chéo và khó thực thi trong thực tiễn.
Một thực tế đó là tốc độ phát triển của nền kinh tế quá nóng, trong khi đó lại
thiếu các nguồn lực cho công tác quản lý môi trường. Đặc biệt công tác dự
báo còn yếu dẫn đến các chính sách, các văn bản pháp luật ban hành mới rất
nhanh bị lỗi thời và kém hiệu quả
;
- Nhận thức môi trường của người dân tuy đã được nâng lên song vẫn
còn nhiều bất cập, do các đối tượng xác định để nâng cao nhận thức chưa đầy
đủ. Đặc biệt trong những năm qua, chúng ta chưa chú trọng nâng cao nhận
thức môi trường cho các cán bộ quản lý, lãnh đạo tại một số ngành và địa
phương. Có thể nói hoạt động nâng cao nhận thức cho “quan trí” hầu như
chưa trú trọng trong những nă

- Thiên tai và các tai biến môi trường sẽ gia tăng mạnh trong những
năm tới, đặc biệt là các tỉnh miền núi và duyên hải. Một trong các nguyên
nhân cơ bản đó là tác động của biến đổi khí hậu, sự suy giảm nghiêm trọng
rừng đầu nguồn tại nhi
ều tỉnh miền núi trên cả nước. Nếu không sớm có các
mô hình để bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn thì nguy cơ xẩy ra các thảm
hoạ thiên nhiên trong những năm tới là không thể tránh khỏi.
- Việt Nam chưa có các chính sách phù hợp để huy động các nguồn lực
trong xã hội như khối tư nhân, các tổ chức phi chính phủ (NGOs), các tổ chức
xã hội. Đặc biệt là sự huy động các tổ chức phi chính phủ tham gia vào các
hoạ
t động bảo vệ môi trường là rất cần thiết và góp phần quan trọng vào chủ
trương xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường. Đây là lực lượng tri thức có
thể góp phần đáng kể vào sự nghiệp bảo vệ môi trường của đất nước nếu như
chúng ta có các chính sách phù hợp để huy động họ;
- Việt Nam đang thiếu nhóm chuyên gia có trình độ để xây dựng các đề
xuất dự án. Thực tế
cho thấy Việt Nam có nhiều tiềm năng để xin tài trợ các
dự án cho bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, trong những năm qua chúng ta chỉ
nhận được rất ít so với tiềm năng chúng ta có. Bởi vậy đây cũng là một trong
những khiếm khuyết cơ bản trong những năm qua mà chúng ta chưa khắc

16
phục được;
- Sau năm 2010, Việt Nam sẽ bị đưa ra khỏi danh sách các quốc gia
nghèo. Bởi vậy Việt Nam sẽ không còn nhận được các khoản viện trợ và các
ưu đãi ODA như trước đây nữa. Nếu chúng ta không sớm khắc phục những
bất cập trên đây thì sẽ là thách thức lớn cho công tác bảo vệ môi trường trong
những năm tới. Bởi vậy, từ nay đến 2010 Việt Nam cần ưu tiên cho các ho
ạt

động đến năng lực quản lý và thực thi Luật bảo vệ môi trường ở tất cả các
cấp.
Trong phần này sẽ tập trung ưu tiên vào:

17
1 Từ các kết quả rà soát việc thực hiện các cam kết trong các
công ước quốc tế của Việt Nam, xây dựng các hướng dẫn kỹ
thuật và các văn bản cần thiết để thực hiện các cam kết trong
Công ước đã ký, góp phần bảo vệ môi trường và thực hiện đầy
đủ trách nhiệm của một nước thành viên tham gia Công ước.
2 Hoàn chỉnh Luật đa dạng sinh học và các văn b
ản dưới luật liên
quan;
3 Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm
cải thiện khung pháp lý để tăng cường sự tham gia của các tổ
chức NGOs vào các hoạt động bảo vệ môi trường.
4 Xây dựng và ban hành các hướng dẫn kỹ thuật cho công tác
tham vấn cộng đồng đối với các dự án môi trường.
2) Xây dựng mới, chỉnh sửa các tiêu chuẩn môi trường liên quan nhằm
tăng cườ
ng hiệu quả thực thi pháp luật bảo vệ môi trường
Các tiêu chuẩn chỉnh sửa, bổ sung:
- Rà soát các tiêu chuẩn môi trường về không khí xung quanh, khu vực
sản xuất để bổ sung các thông số ô nhiễm mới, chỉnh sửa các giới hạn
của các thông số cũ cho phù hợp với lộ trình gia nhập WTO của Việt
Nam;
- Rà soát các tiêu chuẩn môi trường về chất lượng nước mặt, nước
ngầm, nước thải để
bổ sung các thông số ô nhiễm mới, chỉnh sửa các
giới hạn của các thông số cũ cho phù hợp với lộ trình gia nhập WTO


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status