Biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý nhân sự tại khách sạn Đà Nẵng - Pdf 87

LỜI MỞ ĐẦU
Du lịch là một ngành kinh tế có nhiều triển vọng đã được nhiều quốc gia trên thế
giới quan tâm và ưu tiên phát triển. Vì ngành du lịch có tốc độ phát triển nhanh trong
những thập kỷ ngày nay, đặc biệt trong tình hình hiện nay của nước ta. Mỗi giai đoạn
phát triển đều có sự biến đổi về quy mô, số lượng, cấp hạng sự cạnh tranh trên thị
trường đã làm cho doanh nghiệp đặt trong tình trạng ngày càng gay gắt. Để tồn tại và
phát triển lâu dài thì đòi hỏi nhà quản lý không chỉ vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ
mà còn biết tổ chức bộ máy quản lý nhân sự một cách hoàn hảo và năng động nhất.
Trong quá trình thực tập tại khách sạn Đà Nẵng, tôi nhận thấy việc hoàn thiện cơ
cấu tổ chức quản lý nhân sự là điều cần thiết để phát triển hoạt động kinh doanh của
khách sạn.
Với sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của ban giám đốc và các thành viên trong
khách sạn cùng với sự hướng dẫn của thầy Thạc sĩ Đặng Nam, tôi đã đi sâu nghiên cứu
và mạnh dạn làm đề tài: “Biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý nhân sự
tại khách sạn Đà Nẵng”.
Đề tài gồm ba phần:
 Phần I: Cơ sở lý luận về quản lý nhân sự.
 Phần II: Thực trạng và tổ chức quản lý nhân sự tại khách sạn Đà Nẵng.
 Phần III: Phương hướng và hoàn thiện công tác quản lý nhân sự của khách sạn
Đà Nẵng.
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÂN SỰ
I. Cơ sở lý luận về du lịch:
1. Khái niệm về du lịch:
Tiếp cận du lịch từ những góc độ khác nhau, các tổ chức quốc tế về du lịch và
các nhà Nghiên cứu đã đưa ra khá nhiều các khái niệm về du lịch như:
Du lịch là một “thuật ngữ” dùng để chỉ sự đa dạng về sản phẩm và du lịch để
cung cấp và phục vụ cho những người xa nhà bao gồm: nhà hàng, dịch vụ lưu trú, các
địa điểm tự nhiên (Từ điển Khách sạn lữ hành và Du lịch của Dr Chales J.Metelka).
Du lịch là toàn bộ hoạt động của người du lịch đến ở những nơi ngoài môi
trường hàng ngày của họ trong thời gian nhất định với mục đích giải trí, công vụ hoặc là

4. Ý nghĩa của khách du lịch:
Kinh doanh khách sạn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phân tích của
ngành kinh doanh du lịch.
Nó tạo điều kiện cho tài nguyên du lịch của một vùng, một địa phương vào khai
thác.
Số lượng cơ cấu của hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành khách sạn tại
một vùng, một địa phương quy định số lượng cơ cấu thời gian lưu lại của khách.
Hệ thống cơ sở vật chất của ngành khách sạn quyết định trực tiếp đến sự phân
tích của hệ thống cơ sở vật chất của các ngành trong du lịch.
Số lượng cán bộ công nhân viên phục vụ của khách sạn chiếm tỷ trọng lớn trong
ngành kinh doanh du lịch, lực lượng này rất đa dạng về nghề nghiệp và chuyên môn, do
đó công tác tổ chức quản lý lao động tại khách sạn là yếu tố quan trọng để nâng cao chất
lượng phục vụ tại một địa phương, góp phần tăng năng lực trong cuộc cạnh tranh về du
lịch.
Doanh thu của khách sạn chiếm tỷ trọng cao trong ngành kinh doanh du lịch kể
cả nguồn thu ngoại tệ.
Khách sạn góp phần vào công việc tại chỗ các loại hàng hoá, dịch vụ và góp
phần thu hút một phần quỹ tiêu dùng của người dân tiêu dùng, các dịch vụ du lịch đồng
thời nó góp phần tạo ra sự bình đẳng, điều phối lại thu nhập của người dân.
Đối tượng phục vụ của khách sạn là khách du lịch từ nhiều quốc gia khác nhau
có phong tục tập quán khác nhau, thông qua khách sạn tạo điều kiện thuận lợi để người
dân giữa các dân tộc, các vùng tiếp xúc tìm hiểu trao đổi những hiểu biết cho nhau.
II. Công tác tổ chức - quản lý nhân sự trong khách sạn du lịch:
1. Khái niệm về khách sạn:
Từ khách sạn có nguồn gốc từ tiếng pháp. Nói đến khách sạn người ta thường
hiểu đó là cơ sở cho thuê ở trọ (lưu trú) nhưng không chỉ có khách sạn mới có dịch vụ
lưu trú mà còn các cơ sở khác như: nhà trọ, nhà khách, nhà nghỉ, biệt thự, làng du lịch,
bãi cắm trại, bungalows... đều có dịch vụ lưu trú được gọi là ngành khách sạn.
2. Khái niệm nhân sự trong khách sạn:
Quản trị nhân sự trong khách sạn là một trong những nhiệm vụ quan trọng và khó

cụ thể, nhưng vẫn phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau:
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ số lượng và chất lượng lao động cho khách sạn trong
mọi thời điểm.
- Đảm bảo chuyên môn hoá kết hợp với trang bị những kiến thức tổng hợp.
- Phối hợp chặt chẽ giữa phân công lao động và hợp tác lao động
- Sử dụng lao động phải trên cơ sở đào tạo và thường xuyên bồi dưỡng trình độ,
chuyên môn, ngoại ngữ.
- Phải đảm bảo tốt mối quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ của người lao động.
- Phải kết hợp thưởng, phạt vật chất và tinh thần một cách công bằng và nghiêm
minh để giữ kỷ luật lao động.
III. Quá trình phát triển nhân sự gắn với sản xuất kinh doanh:
1. Quá trình phát triển nhân sự:
Trong từng giai đoạn kinh doanh phụ thuộc vào sự tác động của môi trường vĩ
mô như: đường lối chính sách, cơ chế quản lý của nhà nước, điều kiện kinh tế chính trị,
kinh tế, văn hoá, xã hội của khu vực và thế giới, môi trường cạnh tranh và điều kiện,
hoàn cảnh thị trường... và môi trường vi mô là các yếu tố tồn tại của khách sạn như điều
kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn kinh doanh quan hệ bạn hàng, các loại hình dịch vụ,
công suất sử dụng buồng, phòng, số ngày nghỉ tại khách sạn, cơ cấu nguồn khách... căn
cứ vào những cơ sở trên để hoạch định nguồn nhân sự, các khách sạn phải dựa vào
những căn cứ sau:
- Chiến lược kinh doanh của khách sạn: sẽ phát triển theo hướng nào, tăng nhanh
nguồn khách đến khách sạn để nâng cao sử dụng buồng, phòng. Đa dạng hoá cơ
cấu nguồn khách nhất định. Đa dạng hoá dịch vụ bổ sung phục vụ khách. Dự
kiến doanh thu và hiệu quả kinh tế.
- Số lượng lao động cần bổ sung, thay thế về mặt cơ cấu như bổ sung thay thế bao
nhiêu lao động trong khâu phục vụ bàn, khâu pha chế đồ uống, khâu chế biến
món ăn...Chất lượng lao động của đội ngũ bổ sung, thay thế như thế nào, bậc
mấy theo đội ngũ chuyên môn nào, phục vụ được đối tượng nào...
- Năng lực tài chính của khách sạn: nếu năng lực tài chính khách sạn tốt sẽ là tiền
đề không chỉ cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh mà cả cho việc hoạch định

Khi có trách nhiệm về quản lý nhân sự khách sạn người quản lý sẽ có suy nghĩ
hoàn toàn mới về hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt
động kinh doanh trong quá trình thực hiện phải luôn quan tâm đến việc đào tạo và bồi
dưỡng thường xuyên cho lực lượng lao động, đánh giá công việc chính xác và có chế độ
đãi ngộ thoả đáng.
2. Quản trị nhân sự vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật:
a. Quản trị nhân sự là một khoa học:
Bất cứ lĩnh vực nào để trở thành một khoa học phải có hai điều kiện:
- Một là: phải trải qua quá trình hiểu, nhận biết, tức là quá trình tích luỹ kiến thức.
- Hai là: những kiến thức phải có tính hệ thống, tính quy luật, phản ánh thực tế,
được thực tế kiểm nghiệm và chấp nhận.
Quản trị nhân sự phải trải qua quá trình phát triển đã trải qua nhiều thế kỷ, được
nhiều nhà quản lý, nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu đúc kết thành nhiều trường phái,
được thực tiễn chấp nhận và áp dụng trong sản xuất.
Vì vậy “quản trị nhân sự” thật sự trở thành một khoa học. Vì những chức năng
của nó liên quan với nhiều khoa học lớn cũng như khoa học chuyên ngành, khoa học tự
nhiên, xã hội, quản lý tổ chức, hành vi...
b. Quản trị nhân sự là một nghệ thuật:
Quản trị nhân sự liên quan đến con người, vì con người là đối tượng quản lý, mà
trong quá khứ, hiện tại cũng như tương lai, con người luôn luôn thay đổi, luôn luôn phát
triển, con người có được kiến thức từ giáo dục, có kinh nghiệm từ hoạt động thực tế đó
không chịu đứng yên để nhìn điều kiện hoạt động, kết quả hoạt động của mình sắp đặt
như cũ hoặc xấu đi, mà luôn luôn phấn đấu đi lên, những điều kiện tốt đẹp hơn. Không
ngừng sáng tạo cải tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đấu tranh cho những quan hệ tự do
bình đẳng giữa con người để làm cho sản xuất ngày càng hiệu quả, đời sống ngày càng
được nâng cao. Người quản lý tiên tiến phải tính đến những biến đổi về chất lượng của
đối tượng quản lý, đồng thời cũng tính đến những điều kiện khách quan, bằng trí tưởng
tượng sáng tạo, có những dự đoán Chính xác đúc kết thành lý luận kinh nghiệm để áp
dụng kiến thức đó. Mọi biến đổi của các điều kiện, yếu tố nói trên đòi hỏi người quản lý
phải có thay đổi tư duy tìm những hình thức phương pháp quản lý mới, nhằm đem lại

ngày 31/1/2001 và là đơn vị thành viên trực thuộc công ty có tư cách pháp nhân không
đầy đủ.
+ Năm 1997 trên cơ sở kế thừa toà nhà của người Pháp để lại với tên gọi “cơ sở
kế thừa toà nhà” UBND Tp Đà Nẵng tiếp quản làm nhà khách phục vụ cho uỷ ban.
+ Năm 1980 cùng với sự chuyển đổi cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ
chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước cùng với sự phát triển của hoạt động kinh
doanh du lịch và giao tế Quảng Nam – Đà Nẵng.
+ Năm 1990 đổi tên thành Công ty ĐaNatour Quảng Nam Đà Nẵng (cũ)
+ Năm 1997 đổi tên thành Công ty khách sạn thuộc Công ty du lịch DaNaTour.
+ Đến năm 2001 Khách sạn Đà Nẵng có một thời gian ngưng hoạt động vì kinh
doanh không có hiệu quả. Sau thời gian đó khách sạn đã hoạt động kinh doanh trở lại.
+ Tháng 1-2001 khách sạn quyết định giải thể và sau đó thành lập lại ban giám
đốc lấy tên mới là khách sạn Đà Nẵng thuộc Công ty du lịch dịch vụ Đà Nẵng.
Trải qua quá trình đầu tư và xây dựng lại, nâng cấp khách sạn ngày nay đã có
một hệ thống CSVCKT khá hiện đại, đội ngũ nhân viên nhất là nhân viên trực tiếp phục
vụ đều đã được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ.
Cùng với sự phát triển của ngành Du lịch Đà Nẵng, khách sạn Đà Nẵng ngày
càng phát triển, lượng khách đến khách sạn ngày càng tăng, tên tuổi của Khách sạn
được du khách biết đến. Khách sạn hoạt động hiệu quả mang lại hiệu quả cao góp phần
mang lại nguồn thu cho ngân sách thành phố.
2. Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn Đà Nẵng:
a. Chức năng:
Khách sạn Đà Nẵng là cơ sở phục vụ lưu trú, nơi sản xuất bán, tổ chức những
dịch vụ hàng hoá đáp ứng nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống, vũ trường, massage, bán hàng
lưu niệm và dịch vụ vui chơi giải trí cho khách và một số dịch vụ bổ sung khác như dịch
vụ taxi, hướng dẫn tham quan du lịch, hướng dẫn thủ tục và cho thuê phòng đại diện.
Khách sạn Đà Nẵng là đơn vị kinh doanh hoạt động theo nguyên tắc hạch toán
kinh tế nhằm mục đích thu lợi nhuận. Nó cũng tổ chức sử dụng nhiều lao động có mối
quan hệ hoạt động khác với đời sống xã hội nên khách sạn hoạt động với khuôn khổ
hành lang pháp lý và xã hội dành cho khách hàng.

tồn vốn đồng thời làm nhiệm vụ giao nộp thuế đầy đủ và đúng quy định.
2.2.Phòng tài vụ kế toán:
Giám đốc
P.Tài v 
k to ná
P.K 
thu t
T b o  
v
T b o  
tr , b o ì 
P.Gi m c d ch á  
P.Gi m c l u trá ú 
Nhà
hàn
Nhà
b p
Bar
Dịch vụ
khác
Lễ
tân
Nhà
buồng
Ti
p
Tham mưu cho giám đốc các vấn đề có liên quan đến hoạt động tài chính, kế
toán đồng thời thay mặt giám đốc thực hiện chế độ giám sát tài chính trong toàn khách
sạn, cụ thể:
- Thông qua việc thanh toán và phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế của khách

Chức năng chế biến các món ăn để phục vụ khách phải đảm bảo cung cấp đầy đủ
các thực phẩm cần thiết để cung ứng các món ăn về mặt số lượng, chất lượng và thời
gian yêu cầu chung của món ăn, đặc biệt phục vụ các yêu cầu chất lượng riêng của
khách, tổ chức quản lý sử dụng tốt dụng cụ, trang thiết bị trong khu vực bếp. Tổ chức
bếp chịu sự quản lý Của phó giám đốc dịch vụ.
2.6. Tổ nhà buồng:
Bộ phận này chịu sự quản lý của phó giám đốc lưu trú có trách nhiệm dọn dẹp vệ
sinh trong phòng khách chuẩn bị sẵn sàng để đón khách. Vào buổi sáng thường sau khi
khách trả buồng hoặc đi chơi, đi làm thì phải tiến hành dọn dẹp vệ sinh phòng khách sạn
và đồng thời kiểm tra số lượng đồ ăn khách đã sử dụng trong minibar để vào sổ theo
dõi, tiện thanh toán khi cần thiết. Bàn giao trang thiết bị trong phòng cho khách. Trong
thời gian khách lưu trú tại khách sạn, nếu có nhu cầu giặt là quần áo thì nhân viên tổ
chức buồng có trách nhiệm nhận.
Khi khách trả phòng thì nhân viên trực phòng, kiểm tra đồ uống mà khách đã sử
dụng, tổng hợp chi phí giặt giũ báo xuống cho lễ tân tổng hợp thanh toán cho khách.
2.7. Tổ tiếp thị:
Có nhiệm vụ truyền bá, quảng cáo những thông tin về khách sạn. Tạo nhiều mối
quan hệ tốt với các công ty để thu hút được nguồn khách đến lưu trú và tiêu dùng các
sản phẩm của khách sạn, phải làm việc trực tiếp hay gián tiếp với các hãng lữ hành, các
nhà điều hành tour, các tổ chức, công ty, cá nhân có nhu cầu đi du lịch thường xuyên.
Đây cũng là phần quan trọng trong khách sạn, chịu sự quản lý của phó giám đốc lưu trú.
2.8. Tổ bảo vệ:
Có nhiệm vụ bảo vệ giữ trật tự chung cho toàn khách sạn cả ngày lẫn đêm, mang
vác đồ đạc, hành lý lên xuống phòng mỗi khi khách đến và khách đi, sắp xếp điều hành
vị trí Đậu đỗ xe trong khuôn viên khách sạn. Bộ phận này chịu sự quản lý trực tiếp của
giám đốc khách sạn.
2.9. Tổ bảo trì, bảo dưỡng:
Có nhiệm vụ duy trì sự hoạt động của các trang thiết bị điện, điện lạnh, hệ thống
nước sinh hoạt trong toàn khách sạn; Có trách nhiệm vận hành bảo quản đường dây điện
và máy móc thiết bị liên quan...Nếu phát hiện hư hỏng thì kịp thời sửa chữa, khắc phục

thường xuyên tiếp xúc, trao đổi với du khách nước ngoài nên vấn đề ngoại ngữ hết sức
quan trọng. Phần lớn các nhân viên ngoại ngữ A hoặc B do bộ phận lễ tân thường xuyên
tiếp xúc với khách từ công đoạn đầu tiên trong quá trình đón tiếp, phục vụ khi khách
đến và thực hiện công đoạn cuối cùng trong qui trình thanh toán và tiễn đưa đi vì thế
100% nhân viên trong bộ phận này đã tốt nghiệp đại học.
Về giới tính nhân viên nữ chiếm phần lớn trong bộ phận lao động trực tiếp, gồm
36 lao động chiếm 78,6% và được phân bổ phù hợp ở các bộ phận đòi hỏi yêu cầu cao
về nghiệp vụ.
Tóm lại, nhân viên của khách sạn Đà Nẵng có trình độ đại học chiếm tới 40%,
đây là thế mạnh của khách sạn, để phát huy năng lực của mình trong cạnh tranh và thu
hút khách trong tương lai. Tuy nhiên, về chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế, trong thời
gian đến cần phải đào tạo và bổ sung các bộ phận quan trọng trong khách sạn.
III. Phân tích thực trạng và đội ngũ của khách sạn Đà Nẵng:
1. Phân tích đội ngũ lao động của khách sạn Đà Nẵng:
Điều kiện đón tiếp khách tại khách sạn một mặt được thể hiện ở vị trí thuận lợi,
cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại. Nhưng bên cạnh đó con người vẫn là yếu tố quyết định
trong việc thu hút và lưu giữ khách bất cứ trong hoàn cảnh nào thì phải làm hài lòng
mức độ cao nhất cho khách nên để làm được điều này chúng ta không thể không nói tới
một yếu tố quan trọng: đội ngũ lao động tại khách sạn. Để hiểu rõ về đội ngũ nhân viên
khách sạn, cần xem xét các số liệu cụ thể ở bảng sau:
a. Tình hình biến động về nhân sự của khách sạn Đà Nẵng:
Số lượng và chất lượng đội ngũ lao động của Khách sạn Đà Nẵng
STT Tên bộ phận
Số
lượng
Giới tính Trình độ
Trình độ
nghiệp vụ
Nam Nữ Đại học Cao đẳng Trung cấp
1 Ban giám đốc 3 3 0 3

chỉ tính riêng cơ sở vật chất kỹ thuật cho bộ phận lưu trú gồm có 87 phòng ngủ trong đó
có 11 phòng loại đặc biệt, 8 phòng loại I, 34 phòng loại II và 34 phòng tiêu chuẩn, đảm
bảo dịch vụ lưu trú cho khách.
STT Loại phòng Số lượng phòng
Đơn giá (đvt: VNĐ)
Phòng đơn Phòng đôi
1 Loại đặc biệt 11 300.000 360.000
2 Loại I 8 200.000 250.000
3 Loại II 34 180.000 220.000
4 Phòng tiêu chuẩn 34 140.000 180.000
Tổng cộng 87
Nhìn chung các trang thiết bị trong phòng ngủ của khách sạn đầy đủ, đáp ứng
yêu cầu của du khách trong thời gian lưu lai khách sạn, diện tích phòng rộng rãi, không
gian hài hoà, sang trọng. Thuận lợi gần bờ sông Hàn nên qua dịch vụ lưu trú được coi là
cơ bản nhất và chiếm hơn hai phần doanh thu trong khách sạn nền cần được ban lãnh
đạo quan tâm, nghiên cứu đưa ra những biện pháp.
- Về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ăn uống hiện nay khách sạn có một nhà hàng ăn
uống và hội trường phục vụ cho hội họp, ăn uống, tiệc cưới từ 500 đến 1200 khách cùng
một lúc, phục vụ các món ăn truyền thống và các món Á, Âu. Các trang thiết bị dụng cụ
trong nhà hàng đầy đủ, đáp ứng tốt nhu cầu của khách, được bố trí hợp lý, sạch sẽ tạo
được không khí thoải mái cho khách trong lúc ăn uống, nhân viên phục vụ có thái độ ân
cần niềm nở hết lòng phục vụ khách. Tuy nhiên, cũng còn có những hạn chế nhất định
đó là khu vực tổ chức nhà hàng đặc sản, các món ăn chưa được phong phú, đa dạng, nhà
hàng có không gian rộng và hấp dẫn du khách, đội ngũ lao động chứ không phải cơ sở
vật chất kỹ thuật.
Các trang thiết bị Số lượng
Hiện trạng sử dụng
Tốt Thay thế
1.Bàn ăn 120 X
2.Khăn ăn - X



cỏc dch v b sung, cng cn chỳ trng n cụng tỏc tuyn chn thờm nhõn viờn i
vi cỏc dch v ny.
3. Kết quả hoạt động nhân viên khách sạn
3.1 - Tình hình khách đến khách sạn Đà Nẵng
ĐVT : 1.000đ
Năm 2000 2001 2002 01/2000 02/01
Chỉ tiêu ST TT ST TT ST TT ST TT ST TT
số khách
2.447 100 2.634 100 2.832 100 107,6 100 107,5 100
Khách QT 1.931 78,9 1.874 71,1 1.684 59,5 97,04 90,2 89,86 83,59
Khách Nội địa 516 21,1 760 28,86 1.148 40,5 147,2 136,8 151,05 140,5
Hiện nay khách sạn áp dụng chính sách riêng đối với khách quốc tế và khách
nội địa, dẫn đến doanh thu hai loại khách này có sự chênh lệch đáng kể, ảnh hởng đến
sự biến động tổng doanh thu du lịch trong thời gian qua. Tình hình doanh thu theo cơ
cấu khách của khách sạn biến động theo hớng tỉ trọng doanh thu khách nội địa giảm và
tỉ trọng doanh thu khách quốc tế .
Năm 2001 doanh thu khách quốc tế giảm xuống còn 1,8% tơng ứng với
97.000đ, còn tỉ trọng giảm xuống từ 78,9% xuống còn 71,1%.
Ngợc lại doanh thu khách nội địa lại tăng nhanh, doanh thu năm 2001 tăng
36,8% tơng ứng với 147.000đ, tỉ trọng 21,1% lên đến 28,6%.
Năm 2002 tỉ lệ doanh thu khách quốc tế giảm 27,4% tơng ứng với 89.000đ, tỉ
trọng giảm xuống còn 59,5% . Tổng doanh thu :
Doanh thu khách nội địa vẫn tăng : 40,5% tơng ứng với 151.000đ chiếm tỉ trọng
40,5% trong tổng doanh thu.
3.2 - Cơ cấu doanh thu của khách sạn Đà Nẵng
ĐVT : 1.000đ
Năm
Chỉ tiêu

156,1
2634
2832
2447
2634
2001
2002
2000
2001
22
=== x
DT
DT
x
DT
DT
x
Tốc độ phát triển bình quân của khách sạn qua 3 năm đạt 0,156%.
3.3- Phân tích doanh thu theo các loại kinh doanh :
ĐVT : 1.000đ
Năm
2000
2001 2002 Tỉ lệ % giữa các năm
Chỉ tiêu ST TT ST TT ST TT 01/2000 02/01
DT lu trú
2.012.061 77,86 1.556.084 79,8 1.225.549 82,52 0,773 1,269
DT ăn
238.570 9,23 211.918 10,86 150.175 10,11 0,888 0,708
DT uống
42.802 1,65 44.576 2,9 31.633 2,13 1,041 0,716

DT
2.584.198 1.949.907 1.485.101 0,754 0,761
chi phí
2.423.743 1.959.455 1.591.766 0,809 0,812
lợi nhuận
160.455 - 9.548 -106.665 -0,059 -116.213
Nhận xét ta thấy tổng doanh thu qua các năm hoạt động kinh doanh có biến
động và có chiều hớng tăng, trong đó tổng chi phí chênh lệch không đáng kể. Năm
2001 chiếm 1.959.455đ tăng 0,809% so với năm 2000. Năm 2002 là 1.591.766đ tăng
0,812% so với năm 2001 và ta thấy rằng tổng lợi nhuận qua các năm giảm dần. Năm
2002 là -106.665đ giảm xuống -116.213 so với năm 2001, năm 2001 giảm -0.159% so
với năm 2000.
Bảng tổng hợp lợi nhuận /chi phí khách sạn Đà Nẵng
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
Lợi nhuận 160.455 -9.548 - 106.665
Chi phí 2.423.743 1.959.455 1.591.766
LN/ CP 0,066 -0,0048 -0,067
Bảng tổng hợp lợi nhuận/doanh thu của khách sạn Đà Nẵng
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002
Lợi nhuận 160.455 -9.548 - 106.665
Doanh thu 2.584.198 1.949.907 1.485.101
LN/ DT 0,062 -0,005 -0,072
IV. ỏnh giỏ thc trng qun lý nhõn s ti Khỏch sn Nng:
1.Thc trng s dng lao ng:
Hỡnh thc t chc ca gia cỏc b phn:
Theo tỡnh hỡnh thc t thỡ nhõn viờn tip xỳc vi khỏch trong khỏch sn nh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status