Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án trung học cơ sở vùng khó khăn nhất- Bộ Giáo Dục & Đào Tạo - Pdf 91

LỜI MỞ ĐẦU
Dự án giáo dục trung học cơ sở vùng khó khăn nhất là một trong những dự án
mà Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn triển khai để góp phần thực hiện các mục tiêu
của giáo dục và đào tạo những năm đầu của thế kỷ XXI như: Đạt chuẩn quốc gia phổ
cập giáo dục trung học cơ sở trên toàn quốc; Tỷ lệ đi học đúng tuổi đạt 99% ở Tiểu
học, 90%ở Trung học cơ sở(THCS), 50% ở Trung học phổ thông(THPT); Xóa bỏ
chênh lệch về giới ở Tiểu học và THCS với các vùng dân tộc ít người; Bảo tồn và
phát triển khả năng đọc, viết tiếng dân tộc ở những vùng có tỷ lệ cao dân tộc ít người,

Dự án được tạo nên bởi nhiều thành phần: trong đó thành phần thứ nhất: Tăng
cường cơ hội tiếp cận và công bằng trong giáo dục THCS vùng đặc biệt khó khăn
chiếm một vị trí đáng kể bao gồm 2 nội dung: + Tăng cường cơ sở vật chất trường
THCS đáp ứng yêu cầu phát triển quy mô học sinh, hạn chế tình trạng bỏ học, thực
hiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS; + Hỗ trợ thanh thiếu niên ngoài nhà trường
tiếp cận các chương trình giáo dục tương đương, thực hiện phổ cập giáo dục THCS.
Qua tìm hiểu, tôi nhận thấy rằng tỷ trọng xây dựng cơ bản trong thành phần I
có số lượng vốn đầu tư khá lớn, nhưng lại gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai
thực hiện. Tuy nhiên, đây cũng là nội dung mà qua 3 năm triển khai Dự án giáo dục
THCS vùng khó khăn nhất đã có được những kết quả nhất định trong việc quản lý
vốn đầu tư. Một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là Dự án giáo dục
THCS vùng khó khăn nhất đã xây dựng được một mô hình quản lý đáp ứng được
những yêu cầu của thực hiện. Kinh nghiệm quản lý của Dự án sẽ là bài học quý báu
cho những dự án giáo dục tiếp theo.
Vì vậy tôi xác định đề tài “Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản tại dự án THCS
vùng khó khăn nhất- Bộ GD&ĐT” chính là muốn ghi nhận những kinh nghiệm
bước đầu rút ra từ mô hình quản lý có hiệu quả của Dự án.
Chương 1
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI DỰ ÁN
THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT, BỘ GD- ĐT
1.1.Khái quát về hoạt động của ban quản lý Dự án THCS vùng khó khăn nhất,
Bộ Giáo dục và Đào tạo

s 131/2006/N-CP ngy9/11/2006 ca Chớnh ph; Thụng t s 03/2007/TT-BKH
ngy 12/3/2007 ca B K hoch v u t hng dn thc hin quy ch trờn v cỏc
quy nh ca ADB.
- Ban Qun lý D ỏn cú trỏch nhim hng dn cho 17 Ban Qun lý D ỏn
cp tnh 17 tnh c chn tham gia D ỏn thc hin cỏc ni dung c th c phờ
duyt trong bỏo cỏo u t v Hip nh vay vn ó c kớ kt gia Chớnh ph v
Ngõn hng Phỏt trin chõu .
1.1.2.Chc nng nhim v ca Ban Qun lý D ỏn
a.Lập kế hoạch thực hiện Dự án
- Ban Quản lý Dự án có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổng thể và kế hoạch
chi tiết hàng năm để thực hiện dự án, bao gồm: kế hoạch hoạt động, kế hoạch giải
ngân, kế hoạch chi tiêu, kế hoạch đấu thầu và các kế hoạch cụ thể khác để thực hiện
Dự án trình Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và ADB thông qua, trong đó xác định
rõ các nội dung hoạt động, tiến độ thực hiện, phơng tiện thực hiện (tài chính, nguồn
nhân lực và các phơng tiện khác), địa điểm thực hiện, kết quả dự kiến, mục tiêu chất
lợng, tiêu chí chấp nhận kết quả từng nội dung công việc và những khó khăn, rủi ro
có thể xảy ra đối với từng hoạt động của dự án để làm cơ sở theo dõi, đánh giá.
- Kế hoạch chi tiết hàng năm đợc xây dựng trên cơ sở thống nhất với ADB và
trình Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt, phù hợp với lịch biểu xây dựng kế
hoạch hàng năm của các cơ quan đơn vị chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc về ODA,
đảm bảo tiến độ thực hiện Dự án theo điều ớc cụ thể về ODA đã ký; xây dựng kế
hoạch sử dụng vốn đối ứng hàng năm theo cơ chế tài chính trong nớc.
b. Thực hiện các hoạt động đấu thầu và quản lý hợp đồng
-Thực hiện nhiệm vụ đấu thầu do Bộ Giáo dục và Đào tạo giao phù hợp với
quy định của pháp luật về đấu thầu và các quy định đấu thầu của ADB.
-Ban Quản lý Dự án đợc uỷ quyền chịu trách nhiệm phê duyệt hồ sơ mời
thầu, phê duyệt kết quả đấu thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu đối với các hợp đồng
có giá trị dới 01 (một) tỷ đồng Việt Nam. Đối với các gói thầu có giá trị từ 01 (một)
tỷ đồng Việt Nam trở lên, Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm trình cơ quan, đơn vị
liên quan của Bộ để xem xét, thẩm định và tham mu cho Bộ trởng Bộ Giáo dục và

cho chính quyền địa phơng, các cơ quan dân cử, các tổ chức chính trị, xã hội và phi
chính phủ tại địa bàn Dự án.
- Là đại diện theo uỷ quyền của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong các giao dịch
dân sự trong phạm vi đại diện đợc xác định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của
Ban Quản lý Dự án và tại các văn bản uỷ quyền.
- Làm đầu mối của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan tham gia thực hiện
Dự án trong việc liên hệ với các nhà tài trợ về các vấn đề liên quan trong quá trình
thực hiện Dự án.
- Làm đầu mối phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo
tham gia các hoạt động của dự án. Hớng dẫn, giám sát và giúp đỡ các Ban Quản lý
Dự án cấp tỉnh hoạt động theo kế hoạch điều hành chung của Dự án; giải quyết các
bất đồng về mặt kỹ thuật giữa các đơn vị tham gia thực hiện Dự án (nếu có).
e. Công tác theo dõi, đánh giá và báo cáo tình hình thực hiện Dự án
- Tổ chức đánh giá về hoạt động của Ban Quản lý Dự án.
- Tổ chức theo dõi và đánh giá tình hình thực hiện Dự án theo quy định hiện hành:
+ Báo cáo tình hình thực hiện Dự án định kỳ và đột xuất theo kế hoạch đã đ-
ợc phê duyệt cho Bộ Giáo dục và Đào tạo để Bộ gửi báo cáo trên tới Bộ Kế hoạch và
Đầu t, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc và ủy ban Nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiện
Dự án để theo dõi, giám sát và hỗ trợ quá trình thực hiện; cung cấp, chia sẻ thông tin
qua hệ thống quốc gia theo dõi, đánh giá dự án ODA;
+ Làm đầu mối phối hợp với các nhà tài trợ, cơ quan quản lý có thẩm quyền
để đánh giá Dự án.
- Chấp hành đúng chế độ báo cáo theo quy định tại Nghị định số
131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản
lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và Quyết định số 803/2007/QĐ-
BKH ngày 30/7/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu t về việc ban hành Chế độ báo cáo
tình hình thực hiện các chơng trình, dự án ODA.
- Thuê t vấn tiến hành đánh giá ban đầu, giữa kỳ và kết thúc theo nội dung
Hiệp định đã ký kết.
- Tổ chức thực hiện các quyết định và chịu sự giám sát, kiểm tra của Bộ Giáo

- Thành phần Ban Quản lý dự án gồm có: Giám đốc Ban Quản lý dự án. Giúp
việc cho Giám đốc Ban Quản lý dự án có Phó Giám đốc, các Trợ lý và Kế toán trởng
Ban Quản lý dự án.
- Ban Quản lý dự án có các bộ phận chức năng để thực hiện các thành phần
của Dự án là: Th ký tổng hợp; Tài chính; Mua sắm đấu thầu; Xây dựng cơ bản; Đào
tạo bồi dỡng; Tài liệu và chơng trình đào tạo bồi dỡng; Phát triển xã hội và cộng
đồng; Công nghệ thông tin và Truyền thông.
- Giám đốc Ban Quản lý dự án do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bổ
nhiệm, chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng về toàn bộ hoạt động của dự án và làm việc
theo chế độ biệt phái toàn thời gian.
- Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án, các Trợ lý cho Giám đốc Ban Quản lý Dự
án và Kế toán trởng dự án do Giám đốc Ban Quản lý dự án đề xuất trình Bộ trởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo xem xét, quyết định bổ nhiệm; làm việc theo chế độ biệt phái
toàn thời gian hoặc kiêm nhiệm theo Quyết định của Bộ trởng Bộ GD &ĐT
b. Nhân sự của Ban Quản lý Dự án
- Giám đốc Ban Quản lý dự án
+ Ban Quản lý Dự án làm việc theo chế độ Thủ trởng, Giám đốc Ban Quản lý
Dự án quyết định và chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ADB
và pháp luật về việc tổ chức thực hiện dự án, sử dụng các nguồn lực có sẵn của Dự
án một cách năng suất và hiệu quả nhất;
+ Thành lập các tổ chức, bộ phận trong dự án; ban hành Nội quy hoạt động
của dự án trong đó quy định cụ thể về lề lối làm việc, chế độ công tác, chế độ báo
cáo, nghĩa vụ, quyền hạn, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, các thành viên Ban
Quản lý dự án và các quy trình xử lý công việc của dự án. Trờng hợp cần sáp nhập,
chia tách các bộ phận đã có cho phù hợp với công việc thực tế thì Giám đốc Ban
quản lý dự án quyết định và báo cáo cấp có thẩm quyền biết;
+ Thay mặt Bộ Giáo dục và Đào tạo làm việc với các đối tác nớc ngoài và các
cơ quan có thẩm quyền trong nớc về các vấn đề liên quan đến hoạt động của dự án;
+ Thực hiện nhiệm vụ Chủ tài khoản dự án, đảm bảo quản lý hiệu quả và
đúng quy định các nguồn tài chính của dự án; phê duyệt và ký kết các Hợp đồng đấu

phận và cán bộ, nhân viên phụ trách. Khi đợc ủy quyền bằng văn bản của Giám đốc
Ban Quản lý Dự án, Phó Giám đốc Ban Quản lý Dự án có thể thay mặt Giám đốc
Ban Quản lý Dự án quyết định các công việc thuộc Dự án; thờng xuyên báo cáo
công việc cho Giám đốc Ban Quản lý Dự án.
- Các Trợ lý Ban Quản lý d ự án
Giúp Giám đốc Ban Quản lý dự án thực hiện phần việc đợc phân công; chỉ
đạo các bộ phận hoặc cán bộ nhân viên có liên quan thực hiện phần việc đợc phân
công; kiểm tra, đôn đốc cán bộ, nhân viên hoàn thành nhiệm vụ theo đúng tiến độ;
chịu trách nhiệm trớc pháp luật và trớc Giám đốc Ban Quản lý dự án về tiến độ, chất
lợng, hiệu quả các công việc đợc giao; thờng xuyên báo cáo công việc cho Giám đốc
Ban Quản lý dự án.
- Kế toán tr ởng dự án
Giúp Giám đốc Ban Quản lý dự án về toàn bộ công việc kế toán và kiểm soát
các giao dịch chi tiêu của dự án, đảm bảo quản lý hiệu quả các nguồn tài chính của
dự án và tuân thủ các quy định của Nhà nớc và ADB. Kế toán trởng dự án chịu trách
nhiệm trớc Giám đốc Ban Quản lý dự án và Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về
công việc chi tiêu của dự án; thờng xuyên báo cáo công việc cho Giám đốc Ban
quản lý dự án.
- Cán bộ, nhân viên Văn phòng d ự án
+ Cán bộ, nhân viên Văn phòng dự án đợc tuyển dụng theo cơ chế hợp đồng
lao động, thực hiện các nhiệm vụ cụ thể theo các điều khoản tham chiếu quy định
trong hợp đồng đã ký và theo phân công, điều động của Giám đốc Ban Quản lý và
các Trợ lý phụ trách bộ phận;
+ Cán bộ, nhân viên có trách nhiệm hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ, chức
trách đợc giao; kết quả công tác và đánh giá về cán bộ, nhân viên của Giám đốc Ban
Quản lý dự án đợc lu trong hồ sơ cán bộ tại dự án;
+ Các cán bộ, nhân viên phải có tinh thần phối hợp, học hỏi và hỗ trợ công
tác với đồng nghiệp để thực hiện hiệu quả các hoạt động của dự án; nếu có khó khăn
vớng mắc phải báo cáo với Giám đốc Ban Quản lý hoặc các Trợ lý phụ trách bộ
phận để xử lý kịp thời;

+ Tập trung giải quyết những khó khăn cấp bách cho giáo dục trung học vùng
khó khăn, vùng dân tộc, những vấn đề mà kế hoạch tổng thể giáo dục trung học
2006-2010 đã đề xuất trong chơng trình hành động hỗ trợ nhóm đối tuợng khó khăn
nhất;
+ Dựa trên nhu cầu thực tế của các địa phong (xem xét nhu cầu cụ thể trên
địa bàn các huyện, xã khó khăn nhất);
+ Đầu t theo nguyên tắc tập trung, hiệu quả và không trùng lặp với các chơng
trình, dự án khác;
+ Thiết kế khung giám sát đánh giá dựa trên các đầu ra mà Dự án cần đạt.
Bao gồm kết quả cần đạt của 4 thành phần: Cơ hội tiếp cận và công bằng trong giáo
dục THCS vùng khó khăn nhất đợc tăng cờng ; Chất lợng và tính phù hợp của giáo
dục THCS vùng khó khăn nhất ; Thử nghiệm cách tiếp cận mới trong việc hỗ trợ
tăng cờng công bằng và cơ hội tiếp cận giáo dục THCS cho trẻ em nữ, trẻ em dân
tộc thiểu số và trẻ em nghèo; Năng lực quản lí, lập kế hoạch cho giáo dục THCS
vùng khó khăn nhất.
b. Các bên có liên quan đến dự án THCS vùng khó khăn nhất
Cơ quan quản lý và thực hiện dự án
- Cơ quan chủ quản: Bộ GD & ĐT
- Cơ quan thực hiện dự án: Bộ GD & ĐT và 17 Sở GD & ĐT của 17 tỉnh dự án.
Bộ GD&ĐT là cơ quan chủ quản, điều hành chung, giám sát toàn bộ các hoạt
động của dự án và chịu trách nhiệm trớc chính phủ về quá trình quản lý, tổ chức
thực hiện, giám sát- đánh giá cũng nh kết quả của dự án, đảm bảo thực hiện đợc các
mục tiêu đã đề ra. Cơ cấu quản lý và thực hiện dự án các cấp tổ chức nh sau:
+ Cấp quốc gia: Ban quản lý dự án quốc gia (BQLDAQG)
+ Cấp tỉnh: Ban quản lý dự án tỉnh (BQLDAT)
+ Cấp huyện và trờng: có nhóm thực hiện dự án huyện ( nhóm THDAH) và
Hiệu trởng các trờng đợc dự án đầu t.
Trong đó Ban quản lí dự án quốc gia là cơ quan có chức năng triển khai kế
hoạch đầu t mà Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng Ngân hàng phát triển châu á đã thống
nhất. Ban quản lí dự án cấp tỉnh có trách nhiệm lập kế hoạch đầu t cho những cơ sở

cho Bộ GD&ĐT trong các giao dịch dân sự trong phạm vi đợc uỷ quyền; làm đầu
mối trong việc liên hệ các nhà tài trợ cũng nh các cơ quan liên quan thuộc Bộ
GD&ĐT trong quá trình thực hiện dự án).
+ Theo dõi, đánh giá và báo cáo tình hình thực hiện dự án( tổ chức theo dõi,
đánh giá tình hình thực hiện dự án ở các cấp; tổ chức các khảo sát đầu kỳ, giữa kỳ,
cuối kỳ; lập báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện dự án theo quy định,
đề xuất những khó khăn cần hỗ trợ ).
+ Lập báo cáo kết thúc và báo cáo quyết toán dự án theo quy định.
+ Điều phối công việc của các t vấn.
Mô hình tổ chức của BQLDAQG:
Chỉ đạo, hớng dẫn
Hợp tác, báo cáo
Ban Quản lý dự án tỉnh (BQLDAT)
Sở GD&ĐT chịu trách nhiệm trớc UBND tỉnh và Bộ GD&ĐT về quản lý, tổ
chức thực hiện dự án trong phạm vi tỉnh. Sở GD&ĐT sẽ thành lập BQLDAT do một
Phó Giám đốc Sở GD&ĐT làm Giám đốc. Hiệu trởng trờng CĐSP sẽ là Phó giám
01 lónh o b GD&T
Ban QLDATW (Giỏm c DA, Phú giỏm c
DA, 9 b phn trc thuc)
Hnh
chớnh
- Tr

- Nhõn
viờn
- Lỏi
xe
Ti
chớnh
- Tr

u
thu
mua
sm -
Tr

- Th

CNTT
& TT
-Tr lý
- Th

Phỏt
trin
XH
-Tr

- Th

Giỏm
sỏt,
ỏnh
giỏ
-Tr

- Th

đốc chuyên trách các hoạt động đào tạo, bồi dỡng giáo viên. Giúp việc cho Giám
đốc BQLDAT sẽ gồm 1 số nhân viên chủ chốt nh:

+ Báo cáo định kỳ hàng tháng cho UBND huyện, BQLDA tình hình và tiến
độ thực hiện dự án của huyện.
Các đối tác bên ngoài liên quan tới thực hiện dự án
Vai trò của nhà thầu
Các nhà thầu sẽ tham gia xây dựng và nâng cấp phòng học, cung cấp trang thiết
bị , đồ dùng dạy học, hàng hóa, dịch vụ và chuyển giao công nghệ sử dụng các hàng
hóa, dịch vụ đã cung cấp.
Vai trò của t vấn
- Các t vấn đóng vai trò hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo và giám sát công trình
( trong hợp đồng xây lắp).
- Theo dõi và đánh gía kết quả thực hiện của các t vấn: BQLDAQG và các
BQLDAT sẽ theo dõi hoạt động của các chuyên gia t vấn và phối hợp đánh giá kết
quả hoạt động của các t vấn.
Vai trò của các tổ chức và những ng ời tham gia dự án
Vai trò của các cơ quan chính quyền ( cấp tỉnh, huyện, xã), những ngời tham
gia khác: UBND tỉnh sẽ chịu trách nhiệm về các hoạt động dự án đợc phân cấp cho
tỉnh và cung cấp vốn đối ứng theo cam kết. UBND tỉnh giao trách nhiệm thực hiện
dự án cho Sở GD&ĐT. Sở GD&ĐT sẽ thực hiện các hoạt động đợc phân cấp cho
tỉnh. UBND huyện chịu trách nhiệm về các hoạt động dự án trên địa bàn huyện,
cung cấp vốn đối ứng theo quy định và giải quyết các vớng mắc( nếu có) về đất đai
xây dựng. UBND huyện giao trách nhiệm cho Phòng GD&ĐT thực hiện các hoạt
động dự án đợc phân cho cấp huyện. UBND xã sẽ phối hợp với nhà trờng và ban đại
diện phụ huynh học sinh giám sát việc thi công và nhân bàn giao các công trình xây
dựng, các trang thiết bị dự án cung cấp cho nhà trờng. Các công trình xây lắp và
trang thiết bị của nhà thầu chỉ đợc nghiệm thu khi có chữ ký của đại diện UBND xã
và hiệu trởng trờng hởng lợi.
c. Những yêu cầu đối với công tác quản lý dự án
- Về công tác lập kế hoạch dự án cần phải xây dựng kế hoạch tổng thể và kế
hoạch chi tiết hàng năm để thực hiện dự án một cách rõ ràng, minh bạch để có thể
làm cơ sở theo dõi cho quá trình thực hiện dự án.

Cộng đồng, Hội phụ
huynh, Hiệu trưởng.
Liên hệ về hoạt động
Liên hệ về thông tin
b.Thực trạng quản lý giai đoạn chuẩn bị đầu t
Để xây dựng kế hoạch đầu t dự án phát triển giáo dục THCS vùng khó khăn
nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành khảo sát toàn diện các mặt về giáo dục
của vùng khó khăn nhất và quá trình đầu t cho phát triển giáo dục nói chung. Từ kết
quả khảo sát, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu đợc 8 nhận định cơ bản. Đây là những
căn cứ quan trọng để xây dựng vốn đầu t cho toàn bộ dự án nói chung và đầu t xây
dựng cơ bản cho giáo dục THCS vùng khó khăn nhất nói riêng. Cụ thể là:
Nhận định 1: Mạng lới trờng, lớp THCS đã phát triển đều khắp cả nớc, hầu
hết các xã/phờng đều có trờng THCS/PTCS đáp ứng nhu cầu theo học THCS. Quy
mô học sinh THCS cả nớc tăng chậm, giảm và dần ổn định ở những vùng giáo dục
phát triển. Tuy nhiên, một số xã thuộc vùng khó khăn còn thiếu trờng, lớp nghiêm
trọng trong khi quy mô học sinh THCS vẫn đang tăng mạnh; vì vậy để giải quyết
mâu thuẫn trên rất cần quan tâm hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất và tăng cờng năng
lực cho trờng THCS tại một số xã vùng khó khăn.
Nhận định 2: Mạng lới các trờng phổ thông dân tộc nội trú đợc củng cố và
phát triển; mạng lới trờng phổ thông bán trú thu hút học sinh ở xã trờng có nhu cầu
ngủ lại đã đợc hình thành góp phần tạo điều kiện cho học sinh theo học và hoàn
thành cấp THCS. Tuy nhiên điều kiện bán trú hiện tại vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu
thực tế, do mức sống của đồng bào dân tộc còn thấp, không đủ khả năng xây dựng
nhà bán trú cho học sinh. Vì vậy cần tập trung hỗ trợ các trờng phổ thông bán trú
vùng khó khăn phát triển mạnh trong thời gian tới.
Đáp ứng tình hình trên, yêu cầu đối với dự án phải xây dựng mới 819 phòng
học cho 252 trờng THCS; xây dựng mới hoặc cải tạo 252 khu vệ sinh cho các trờng
đợc chọn đầu t; Xây dựng 960 phòng ở nội trú cho học sinh ở một số trờng bán trú;
cung cấp đồ gỗ tối thiểu cho 819 phòng học và 960 phòng ở nội trú cho học sinh.
Nhận định 3: Tỷ lệ huy động trẻ đi học thuộc vùng khó khăn, vùng nhiều

vùng khó.
Nhận định 6: Trên phạm vi toàn quốc, giáo viên THCS không thiếu nh
THPT, nhng ở vùng khó khăn, giáo viên không những vẫn thiếu mà còn yếu về
nghiệp vụ, ít kinh nghiệm trong công tác tổ chức dạy học, thiếu kĩ năng s phạm đặc
biệt là kĩ năng dạy học cho đối tợng học sinh ngời DTTS. Đội ngũ cán bộ quản lí
cấp trờng và phòng GD & ĐT tuy đã đợc quan tâm cung cấp những khoá đào tạo tr-
ớc khi đợc bổ nhiệm nhng nói chung còn hạn chế trong công tác quản lí so với yêu
cầu đổi mới và phân cấp của ngành. Để nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lí giáo dục, ngoài những hỗ trợ về thiết bị, cần có những hỗ trợ về
chuyên môn nh cung cấp các khoá bồi dỡng, hớng dẫn cách tự bồi dỡng, tập huấn về
kĩ năng s phạm, kĩ năng dạy học cho học sinh ngời DTTS, học tiếng DTTS, phơng
pháp lãnh đạo, đánh giá, thu thập và sử dụng thông tin cũng nh cách áp dụng công
nghệ tin học trong dạy học, quản lí, lập kế hoạch phát triển trờng,...
Nhận định 7: Hệ thống trung tâm giáo dục thờng xuyên đã phát triển mạnh
đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng và thờng xuyên của ngời dân. Các TTGDTX thu
hút trẻ em ngoài nhà trờng (không có điều kiện vào các trờng chính quy) theo học
các chơng trình trung học tơng đơng đã góp phần quan trọng thực hiện PCGDTHCS,
nhất là đối với những vùng khó khăn. Vì vậy cần có những hỗ trợ tối thiểu (phòng
học, bàn ghế, bảng, tài liệu giảng dạy cho giáo viên, tài liệu hỗ trợ học sinh,...) cho
các TTGDTX ở những vùng đặc biệt khó khăn để góp phần tích cực vào việc thực
hiện PCGDTHCS.
Nhận định 8: Đạt chuẩn quốc gia PCGDTHCS vào năm 2010 là hiện thực đối
với đa số địa phơng trong cả nớc, nhng lại là nhiệm vụ hết sức khó khăn với các
huyện vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS. Câng có sự hỗ trợ đặc biêt đối với các xã, các
huyện khó khăn nhất để thực hiện phát triển giáo dục, huy động trẻ đến trờng. động
viên trẻ học hết cấp học; Các hoạt động hỗ trợ cụ thể đối với trẻ thuộc nhóm khó
khăn (trẻ DTTS, trẻ em gái, con gia đình nghèo, diện chính sách xã hội,...) nh: tăng
cờng tuyên truyền vận động gia đình, hỗ trợ học bổng, cấp lơng thực trong thời gian
giáp hạt, cho mợn/ cung cấp sách giáo khoa, tài liệu học tập, tạo điều kiện ở nội
trú,...là rất thiết thực.

7) Chỉ số lớp/phòng học ở THCS;
8) Tỷ lệ phòng học ở THCS cần thay thế;
Các bảng thống kê dới dây (bảng 1,2,3) là kết quả khảo sát một số lĩnh vực
của 20 tỉnh đợc khảo sát
Bảng 1: Tỷ lệ ngời DTTS, trẻ thuộc nhóm tuổi (11 14) ch a đi học THCS, xã
khó khăn và cha có trờng THCS
Tỷ lệ so với tổng số
Ngời
DTTS
Trẻ 11-14
tuổi cha học
THCS
Xã diện 135 Xã khó
PCTHCS
Xã cha có
trờng THCS
Trà Vinh 30,4% 7,8% 35,3% 4,9% 17,6%
Yên Bái 50,9% 5,3 31,7 26,7 3,3
Kon Tum 55,2 18,7 61,5 40,6 7,3
Điện Biên 78,7 16,0 62,2 26,5 7,1
Cà Mau 2,2 7,1 14,4 12,4 4,1
Kiên Giang 7,5 10,4 25,9 18,7 8,6
Bạc Liêu 6,5 2,0 39,3 8,2 8,2
Hà Giang 81,5 6,9 62,8 14,8 0,5
Đăk Nông 34,3 8,9 46,4 37,5 14,3
Lào Cai 42,4 3,7 60,4 15,9 0,0
Sơn La 83,5 8,3 34,8 10,9 0,0
Gia Lai 36,6 9,3 29,1 29,1 7,4
Đồng Tháp 0,0 4,7 3,5 8,5 7,7
An Giang 5,1 5,1 11,7 10,4 5,8

Bạc Liêu 15,0 26,3 0,0 48,9 11,4 14,0 2,8
Hà Giang 2,6 6,8 38,9 51,1 30,4 54,2 47,9
Đăk Nông 0,0 16,1 0,0 35,5 15,8 41,8 26,6
Lào Cai 15,9 36,0 42,3 85,2 19,5 42,4 30,4
Sơn La 2,2 13,3 36,7 35,0 18,0 57,2 30,5
Gia Lai 5,2 40,0 7,1 47,7 19,4 24,6 14,7
Đồng Tháp 4,5 69,9 0,0 92,5 22,5 17,0 14,1
An Giang 8,8 83,7 0,0 92,5 11,8 14,8 10,3
Đăk Lăk 9,2 65,1 4,6 83,1 19,8 17,3 8,5
Cao Bằng 8,4 4,8 6,0 41,3 20,3 43,4 29,9
Lai Châu 2,0 10,9 17,8 30,7 23,7 75,6 39,8
Hoà Bình 9,1 51,3 3,5 66,1 33,6 31,0 19,9
Sóc Trăng 2,9 35,3 3,9 92,2 42,8 12,7 6,8
Ninh Thuận 8,0 82,8 4,6 58,6 21,0 13,4 9,0
Căn cứ vào thứ tự u tiên theo huyện thuộc các tỉnh trong bảng xếp loại 20
tỉnh đợc khảo sát và thứ tự u tiên trong bảng xếp loại 64 tỉnh , Bộ GD - ĐT quyết
định chọn 17 tỉnh tham gia dự án với 103 huyện khó khăn nhất gồm
1. Hà Giang (9 huyện): Mèo Vạc, Quản Bạ, Bắc Mê, Đồng Văn, Yên Minh,
Xín Mần, Vị Xuyên, Quang Bình, Hoang Xu Phì.
2. Cao Bằng (8 huyện): Thông Nông, Nguyên Bình, Bảo Lạc, Bảo Lâm,
Thạch An, Hạ Lang, Trùng Khánh, Hà Quảng.
3. Lào Cai (4 huyện): Mờng Khơng, Si Ma Kai, Bát Sát, Bắc Hà.
4. Bắc Kạn (4 huyện): Ba Bể, Ngân Sơn, La Rì, Chợ Đồn.
5. Sơn La (6 huyện): Sông Mã, Bắc Yên, Mờng La, Sốp Cộp, Mộc Châu, Yên
Châu.
6. Lai Châu (5 huyện): Phong Thổ, Xìn Hồ, Tam Đờng, Mờng Tè, Than
Uyên.
7. Điện Biên (6 huyện): Mờng Nhé, Tủa Chùa, Mờng Chà, Mờng áng, Điện
Biên Đông, Tuần Giáo.
8. Yên Bái (6 huyện): Trạm Tấu, Mù Căng Chải, Trấn Yên, Văn Yên, Văn

của giáo dục THCS vùng khó khăn
20.818 34,92%
Thành phần 3: Thử nghiệm cách tiếp cận
mới
2.361 3,84%
Thành phần 4: Quản lý và lập kế hoạch 7.310 12,20%
B. Thuế 4.240
C. Dự phòng 5.944 9,29%
Dự phòng vật chất (a) 4.273 6,68%
Dự phòng trợt giá (b) 1.671 2,61%
D. Lãi suất và những chi phí khác (c) 1.650 2,58%
Tổng cộng ( A+B+C+D) 64.000 100%
Bảng 4: Dự trừ chi phí theo hạng mục và nguồn kinh phí
Hoạt động Tng cng ADB Chớnh ph-
Trung ng
Chớnh ph-
a phng
A.Kinh phớ
õu t
1.Gii phúng
mt bng
2.686 2.686
2.Xõy dng c
bn
28.689 25.103 3.586
3.Cung cấp
trang thiết bị
và đồ gỗ
5.764 5.314 450
4.Hỗ trợ cơ

cơ bản
52.166 43.563 4.877 3.726
C.Thuế 4.240 4.240
D.Dự phòng 5.944 4.787 1.157
Dự phòng vật
chất (a)
4.273 3.422 851

Trích đoạn Phân tích SWOT trong quản lý đầu t xây dựng cơ bản của dự án THCS vùng khó khăn nhất Bộ GD&ĐT
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status