Hoàn thiện phương pháp kế toán hàng tồn kho tại Công ty thông tin viễn thông điện lực trong điều kiện vận dụng chuân mực kế toán số 02 – “Hàng tồn kho - Pdf 97

Báo cáo chuyên đề Trường đại học Phương Đông
LỜI NÓI ĐẦU
Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản không thể thiếu trong bất kỳ chu
trình sản xuất nào của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế quốc dân. Hàng tồn
kho không những phản ánh năng lực sản xuất, cơ sở vật chất và ứng dụng tiến
bộ khoa học công nghệ vào sản xuất mà còn phản ánh quy mô và trình độ
quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với Việt Nam, khi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành
vấn đề thời sự như hiện nay, thì cùng với tài sản cố định, hàng tồn kho dần trở
thành yếu tố quan trọng để tạo ra sức cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Để tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trường, các
doanh nghiệp không chỉ đơn giản là quan tâm đến vấn đề có hay không một
loại hàng tồn kho nào đó mà là sử dụng hàng tồn kho như thế nào và thông
qua đó, điều quan trọng hơn là phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu để bảo
toàn, phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tạo điều kiện hạ
giá thành sản phẩm, dịch vụ, quay vòng nhanh vốn lưu động để tái sản xuất và
gia tăng giá trị doanh nghiệp. Hạch toán kế toán hàng tồn kho với chức năng
và nhiệm vụ cung cấp các thông tin chính xác, kịp thời về hàng tồn kho cho
nhà quản lý là một công cụ đắc lực góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử
dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.
Công ty Thông tin viễn thông điện lực - Tập đoàn điện lực Việt Nam là
một đơn vị có khoản mục hàng tồn kho rất lớn xét cả về mặt số lượng và giá
trị. Với chiến lược kinh doanh đa ngành của Tập đoàn điện lực Việt Nam,
công ty được giao nhiệm vụ là đơn vị đầu mối phối kết các điện lực toàn quốc
tham gia kinh doanh viễn thông. Vì vậy công ty luôn phải đảm bảo nguồn
hàng cung ứng cho nhu cầu kinh doanh của các điện lực. Cùng với tốc độ phát
triển chung của ngành viễn thông Việt Nam, công ty đang đạt được những
bước tiến đáng kể trong những năm gần đây. Dịch vụ của công ty đang được
thị trường biết đến một cách rộng rãi. Để đạt được kết quả như vậy, một phần
Hoàng Thị Tuyết Trinh Líp 504413
1

Hoàng Thị Tuyết Trinh Líp 504413
2
Báo cáo chuyên đề Trường đại học Phương Đông
Phương pháp nghiên cứu:
Ngoài các phương pháp chung được áp dụng trong lĩnh vực nghiên cứu
khoa học xã hội như phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
phương pháp trừu tượng hoá khoa học, trong quá trình thực hiện, báo cáo còn
sử dụng các phương pháp quan sát, thống kê, phân tích - tổng hợp, ... căn cứ
trên các dữ liệu và thông tin thu thập được từ thực tế tại công ty.
Do thời gian thực tập có hạn, cùng với trình độ bản thân còn có những
hạn chế nhất định nên trong quá trình thực hiện, bài báo cáo chuyên đề không
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ bảo của các Thầy Cô
giáo.
Hoàng Thị Tuyết Trinh Líp 504413
3
Báo cáo chuyên đề Trường đại học Phương Đông
Phần 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Những vấn đề lý luận chung về kế toán nghiệp vụ hàng tồn kho trong các
doanh nghiệp
1.1.1 Đặc điểm hàng tồn kho trong doanh nghiệp
a. Khái niệm hàng tồn kho
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 – Hàng tồn kho ban hành ngày
31/12/2001 quy định hàng tồn kho là những tài sản:
- Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kỳ kinh doanh bình thường
- Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản
xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ
b. Đặc điểm hàng tồn kho trong doanh nghiệp:

ánh chính xác nhất trị giá thực tế hàng xuất kho, đảm bảo được nguyên tắc phù
hợp của kế toán: giá trị của hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà nó
tạo ra.
Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt
khe về kho tàng, công tác quản lý, bảo quản và hạch toán phải chi tiết, tỉ mỉ.
b. Phương pháp bình quân gia quyền:
 Phương pháp giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ
Với phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho
trong kỳ.
Giá đơn vị bình
quân cả kỳ
Dự trữ
=
Trị giá thực tế SP, hàng
hoá tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá thực tế SP, hàng hoá
nhập kho trong kỳ
Số lượng SP,hàng hoá tồn
đầu kỳ
+
Số lượng SP, hàng hoá nhập
kho trong kỳ
Hoàng Thị Tuyết Trinh Líp 504413
5
Báo cáo chuyên đề Trường đại học Phương Đông
Phương pháp này có ưu điểm là khá đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một
lần vào cuối kỳ. Tuy nhiên, lại có nhược điểm lớn là công tác kế toán dồn vào
cuối kỳ ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác.
 Giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập:

Hoàng Thị Tuyết Trinh Líp 504413
6
Báo cáo chuyên đề Trường đại học Phương Đông
loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến những chi phí cho việc
hạch toán cũng như khối lượng công việc sẽ tăng lên rất nhiều.
d. Phương pháp nhập sau - xuất trước (LIFO):
Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô
hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của
hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ. Việc thực hiện phương pháp này sẽ đảm
bảo được yêu cầu của nguyên tắc phù hợp trong kế toán. Tuy nhiên, trị giá vốn
của hàng tồn kho cuối kỳ có thể không sát với giá thị trường của hàng thay thế.
 Ngoài 4 phương pháp tính giá hàng tồn kho nêu trên, trên thực tế, công
tác kế toán của một số doanh nghiệp còn sử dụng một phương pháp nữa
đó là Phương pháp giá hạch toán. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay,
giá thực tế của hàng nhập kho luôn biến động phụ thuộc vào các yếu tố
thị trường, các chính sách điều tiết vi mô và vĩ mô của Nhà nước, do đó
việc sử dụng giá hạch toán cố định trong suốt kỳ kế toán làm gia tăng
rất lớn khối lượng công việc kế toán cuối kỳ với nhiều doanh nghiệp.
1.2.1.3 Giá trị thuần có thể thực hiện được và lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
- Giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi
thời, giá bán bị giảm, hoặc chi phí hoàn thiện, chi phí để bán hàng tăng
lên.
- Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng
tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá
gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của
chúng.
1.2.2 Phương pháp kế toán nghiệp vụ hàng tồn kho trong doanh nghiệp:
1.2.2.1 Kế toán chi tiết hàng tồn kho:
1.2.2.1.1 Tổ chức chứng từ kế toán hàng tồn kho:

- Sổ số dư
1.2.2.1.3 Các phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho:
a. Phương pháp thẻ song song:
 Tại kho: Thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý và hợp lệ của chứng từ rồi
ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho.
 Tại phòng kế toán: Kế toán thực hiện ghi chép tình hình nhập, xuất vật liệu
vào sổ kế toán chi tiết cho từng danh điểm hàng hoá, vật tư. Cuối tháng, kế toán
cộng sổ (thẻ) chi tiết các danh mục hàng tồn kho.
b. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
 Tại kho: Thủ kho sử dụng “thẻ kho” để ghi chép giống như phương pháp
ghi thẻ song song.
 Tại phòng kế toán: Kế toán ghi “sổ đối chiếu luân chuyển” theo số lượng,
số tiền cho từng mặt hàng, từng quy cách và theo từng kho rồi so sánh, đối chiếu
với thẻ kho về mặt số lượng và đối chiếu với kế toán tổng hợp.
c. Phương pháp sổ số dư:
Hoàng Thị Tuyết Trinh Líp 504413
8
Báo cáo chuyên đề Trường đại học Phương Đông
 Tại kho: Hàng ngày hoặc định kỳ 3, 5 ngày (theo quy định thống nhất của
doanh nghiệp) các chứng từ nhập, xuất phải được thủ kho phân loại để lập phiếu
giao nhận chứng từ và chuyển giao cho phòng kế toán.
 Ở phòng kế toán: Hàng ngày hoặc định kỳ 3,5 ngày nhân viên kế toán
xuống kho để kiểm tra, hướng dẫn việc ghi chép của thủ kho. Sau đó kế toán phải
ký và thu nhận chứng từ.
1.2.2.2Kế toán tổng hợp hàng tồn kho:
1.2.2.2.1 Phương pháp kê khai thường xuyên:
Phương pháp này theo dõi một cách thường xuyên tình hình hiện có,
biến động tăng giảm hàng tồn kho trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn
kho.
Ưu điểm của phương pháp này là có độ chính xác cao, theo dõi, phản

Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt TK 154
Hàng hoá phải nộp NSNN Xuất kho hàng hoá
TK 111,112,1, TK 133 thuê ngoài gia công, chế biến
141 ,331,… Thuế GTGT TK 632
(nếu có) Xuất kho hàng hoá để bán, trao đổi
Nhập kho hàng hoá mua ngoài biếu tặng, tiêu dùng nội bộ
(Giá mua+ chi phí mua hàng) TK 331,111,112
TK 151 Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng
mua,
Hàng hoá đang đi đường hàng mua trả lại cho người bán
về nhập kho TK 133
(Nếu có)
TK 338 (3381) TK 138 (1381)
Hàng hoá phát hiện thừa
Khi kiểm kê chờ xử lý Hàng hoá phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý
TK 111,112,331 TK 1562 TK 632
Chi phí thu mua hàng hóa Phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ
Hoàng Thị Tuyết Trinh Líp 504413
10
Báo cáo chuyên đề Trường đại học Phương Đông
1.2.2.2.2 Phương pháp kiểm kê định kỳ:
Phương pháp này chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ cuả vật tư,
hàng hoá trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ.
1.2.2.2.2.1 Tài khoản sử dụng:
 Tài khoản 611 “mua hàng”:
Bên Nợ:
- Phản ánh giá thực tế hàng tồn kho đầu kỳ được kết chuyển sang.
- Phản ánh giá thực tế hàng tăng thêm trong kỳ.
Bên Có:
- Phản ánh giá trị thực tế của hàng xuất dùng, xuất bán… trong kỳ.

Nợ các TK 111,112 (Nếu thu ngay bằng tiền)
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (Khấu trừ vào nợ phải trả người
bán)
Có TK 611 - Mua hàng (6112) (Trị giá hàng hoá trả lại người bán)
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (Nếu có).
+ Khoản giảm giá hàng mua được người bán chấp thuận, ghi:
Nợ các TK 111,112 (Nếu thu ngay bằng tiền)
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (Khấu trừ vào nợ phải trả người
bán)
Có TK 611 - Mua hàng (6112) (Khoản được giảm giá)
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (Nếu có).
+ Kết chuyển trị giá hàng hoá tồn kho và hàng gửi đi bán cuối kỳ, ghi:
Nợ TK 156 - Hàng hoá
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán
Có TK 611 - Mua hàng
+ Kết chuyển giá vồn hàng bán, ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 611 - Mua hàng (6112)
1.2.2.3Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
1.2.2.3.1 Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Hoàng Thị Tuyết Trinh Líp 504413
12
Bỏo cỏo chuyờn Trng i hc Phng ụng
Số dự phòng cần
trích lập cho năm
N+1
=
Số lợng hàng
tồn kho ngày
31/12/N x

chớnh:
1.2.2.4.1. H thng s sỏch k toỏn hng tn kho:
Hong Th Tuyt Trinh Lớp 504413
13
Báo cáo chuyên đề Trường đại học Phương Đông
a. Hình thức nhật ký sổ cái:
Đặc điểm hình thức này là sử dụng một quyển sổ kế toán tổng hợp là Nhật
ký sổ cái để kết hợp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian.
b. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ:
Đặc điểm hình thức này là căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng
hợp chứng từ gốc cùng loại, cùng kỳ để lập chứng từ ghi sổ sau đó ghi vào sổ
đăng kí chứng từ ghi sổ trước khi vào sổ cái. Hình thức này có ưu điểm là dễ làm,
dễ kiểm tra, đối chiếu, và cũng thuận tiện cho việc áp dụng máy tính. Tuy nhiên
vẫn có sự ghi chép trùng lắp, làm tăng khối lượng công việc chung, dễ nhầm lẫn.
c. Hình thức kế toán Nhật ký chung:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ (như hoá đơn,
phiếu nhập kho…) kế toán ghi vào Nhật ký chung hoặc Nhật ký mua hàng, hoặc
Nhật ký bán hàng. Sau đó ghi vào sổ cái từng tài khoản, đồng thời ghi vào các sổ
chi tiết liên quan.
d. Hình thức Nhật ký - Chứng từ:
Đây là hình thức tổ chức sổ theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp
vụ kế toán phát sinh theo một vế của tài khoản kết hợp với việc phân tích nghiệp vụ kế
toán đó theo các tài khoản đối ứng. Trong điều kiện kế toán thủ công hình thức này
giảm được đáng kể công việc ghi chép hàng ngày và thuận tiện cho việc lập báo
cáo tài chính, rút ngắn thời gian hoàn thành quyết toán.
e. Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc
kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán. Phần mềm
kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được
đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

2.1 Những đặc trưng cơ bản về tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh và
ảnh hưởng của nó đến công tác kế toán tại Công ty thông tin điện lực
2.1.1Đặc điểm, tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty thông tin
viễn thông điện lực
2.1.1.1Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty thông tin viễn thông điện
lực.
2.1.1.1.1 Khái quát quá trình hình thành của công ty:
- Ngày 1/4/1995 Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực chính thức đi
vào hoạt động theo quyết định số 380 NL/TTCB – LĐ của Tập đoàn điện lực
Việt Nam.
- Trụ sở giao dịch chính của Công ty được đặt tại 30A Phạm Hồng
Thái, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại giao dịch: 04.2100526, 04.7151108. Tên
giao dịch quốc tế: EVNTelecom.
2.1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
- Khác với các lĩnh vực kinh doanh khác, lĩnh vực viễn thông đòi hỏi
công nghệ cao do đó ở công ty có nhiều máy móc hiện đại.
- Do đặc thù dịch vụ viễn thông là một dịch vụ phục vụ nhu cầu thông
tin liên lạc của con người (nhu cầu cơ bản) nên khách hàng của công ty rất đa
dạng, tính chất khách hàng thường xuyên, bao gồm cả khách hàng trong nước
và nước ngoài (các dịch vụ viễn thông quốc tế).
- Công ty có địa bàn kinh doanh trải rộng trên cả nước do đó có nhiều
kho nội bộ; phát sinh thêm các chi phí cho hoạt động kinh doanh như công tác
Hoàng Thị Tuyết Trinh Líp 504413
16
Báo cáo chuyên đề Trường đại học Phương Đông
phí, chi phí vận chuyển…Để thích ứng với đặc điểm kinh doanh trên địa bàn
trải rộng bộ máy kế toán được tổ chức vừa tập trung vừa phân tán.
2.1.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Sơ đồ 2.01: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SXKD tại Công ty Thông tin Viễn thông
Điện lực.

miền Bắc
Trung
tâm viễn
thông
điện lực
miền
Trung
Ban Quản
lý dự án
VTĐL
Phân
xưởng
sửa chữa
VTĐL
Trung
tâm viễn
thông
điện lực
Tây
Nguyên
Trung
tâm viễn
thông
điện lực
miền
Nam
Văn phòng đại diện tại các tỉnh trên toàn quốc
Báo cáo chuyên đề Trường đại học Phương Đông
Chú thích: quan hệ chỉ đạo
2.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty viễn thông điện

CCDC,
hàng
hoá
Kế
toán
giá
thành
Kế
toán
Tài sản
cố định
Phó phòng
kế toán SXKD
Phó phòng
kế toán XDCB
Kế
toán
tổng
hợp
Kế
toán
XDCB
và sửa
chữa
lớn
Kế toán tại các đơn vị trực thuộc công ty
: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ đối ứng
18
Báo cáo chuyên đề Trường đại học Phương Đông

Ví dụ: Mã 223 - Dịch vụ CDMA được ghép với các tài khoản 621, 622, 623,
627 theo cấu trúc Tài khoản chi phí (cấp 1) + mã loại hình sản xuất kinh
doanh + Mã tài khoản cấp 2 thành:
627 223 1 – “Chi phí sản xuất chung - Dịch vụ CDMA- chi phí nhân viên”
 Sử dụng các tài khoản cấp 3 do Tập đoàn mở thêm để theo dõi chi tiết
các lĩnh vực kinh doanh đa ngành.
Ví dụ: Tài khoản: 5112231 – “Doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ -
Dịch vụ CDMA - Dịch vụ Ecom”
- Hình thức sổ kế toán:
Công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký chung”. Đây là
hình thức sổ kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của tập đoàn
do hình thức này đơn giản, dễ sử dụng và thuận tiện áp dụng chương trình kế
toán.
Trình tự ghi sổ kế toán hàng tồn kho theo hình thức Nhật ký chung
Hoàng Thị Tuyết Trinh Líp 504413
20
Chứng từ gốc, Bảng kê chi tiết
chứng từ gốc về hàng hoá.
Sổ nhật ký bán hàng,
nhật ký mua hàng
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
TK151, TK156, TK157
Sổ nhật ký chung
Sổ cái TK151,
TK156, TK157
B¶ng tæng hîp chi tiÕt
TK151, TK156, TK157
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính

công ty đã có sự phân công, quản lý một cách hợp lý. Phòng kế
hoạch phối hợp với phòng vật tư tiến hành xây dựng kế hoạch mua
sắm hàng hoá dựa trên nhu cầu thực tế. Sau đó ban quản lý phối hợp
với phòng vật tư tìm kiếm, lựa chọn các nhà cung cấp. Hàng hoá thu
mua sau khi được kiểm nhận đầy đủ về số lượng và nghiệm thu mới
được tiến hành nhập kho.
2.2.2Tính giá hàng tồn kho ở công ty Thông tin viễn thông điện lực:
2.2.2.1Tính giá nhập của hàng tồn kho:
a. Tính giá gốc hàng nhập mới:
Giá thực tế
hàng nhập
kho
=
Giá mua (VNĐ) +
Chi phí nhập khẩu
(hoặc chi phí thu mua)
+
Phí chuyển tiền
(nếu có)
Tổng số lượng hàng hoá nhập kho
Ví dụ: Ngày 30 tháng 10 năm 2006 Công ty thông tin viễn thông điện
lực nhập kho 63.070 sim trị giá 34.200 USD (trong đó: 60.000 sim có đơn giá
0.57 USD/sim và 3.070 sim cho mục đích bảo hành không tính trong trị giá
hợp đồng) theo hợp đồng nhập khẩu số 189-2006 Gemalto-EVNTel ngày
18/10/2006, phí nhập khẩu chưa VAT 2.936.600đ, phí chuyển tiền chưa VAT
1.350.000đ, tỷ giá bình quân giữa đồng Việt Nam và Đô la Mỹ trên thị trường
liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước công bố áp dụng cho ngày 30/10/06 là
16.039đ/USD.
Giá nhập
kho

Giá trị theo phiếu
xuất ban đầu
-
Giá trị luỹ kế đã phân bổ
vào chi phí của thiết bị
- Đối với những thiết bị đầu cuối khi thu hồi được đánh giá là đã hỏng thì
phần giá trị còn lại chưa phân bổ sẽ được kết chuyển hết vào chi phí trong kỳ.
- Đối với những thiết bị đầu cuối (TBĐC) đã phân bổ hết thì giá nhập
kho thu hồi được xác định bằng với giá trị giữ lại không phân bổ.
Ví dụ: Ngày 20/01/07 xuất kho 3 máy AP-310 cho chương trình thử
nghiệm 3 tháng với đơn giá 1.440.000 đồng/máy . Thời gian phân bổ 12
tháng. Giá trị giữ lại: 10.000 đồng. Kết thúc thời gian thử nghiệm, phòng vật
tư thu hồi số lượng máy nói trên trong đó các máy vẫn còn sử dụng được và
làm thủ tục nhập kho.
Giá trị phân bổ = 1.440.000 – 10.000 = 1.430.000 đồng
Giá trị nhập kho = { 1440.000 - (1.430.000/12) x 3 } x 3 máy = 3.217.500 đồng
c. Nhập kho hàng điều chuyển nội bộ:
Đối với hàng điều chuyển nội bộ công ty, giá nhập được xác định trên
cơ sở giá xuất của đơn vị điều chuyển hàng cho công ty thể hiện trên phiếu
Hoàng Thị Tuyết Trinh Líp 504413
23
Báo cáo chuyên đề Trường đại học Phương Đông
xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Chi phí trong quá trình vận chuyển được
hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
2.2.2.2Tính giá xuất của hàng tồn kho:
Các nghiệp vụ xuất kho hàng hoá tại công ty bao gồm: Xuất gửi bán đại
lý, xuất điều chuyển nội bộ, xuất cho thử nghiệm hoặc trang bị cho các phòng
ban, xuất biếu tặng. Trị giá hàng hoá xuất kho tại công ty được tính theo
phương pháp nhập trước, xuất trước.
Ví dụ: Tại thời điểm đầu ngày 01/03/2007 số liệu TBĐC AP310 tồn kho

thẻ kho. (Mỗi thẻ kho được dùng để theo dõi một loại hàng hoá.)
 Bước 4: Định kỳ, 10 ngày một lần thủ kho sẽ đến phòng vật tư để
đối chiếu số lượng nhập giữa số thực tế và số đề nghị. Sau đó thủ
kho ký nhận vào các liên còn lại rồi giữ lại 2 liên.
 Bước 5: Định kỳ, 15 ngày một lần kế toán xuống kho để nhận 1 liên
phiếu nhập kho, đối chiếu rồi ký nhận vào thẻ kho.
 Bước 6: Tại phòng kế toán, căn cứ vào các hồ sơ mua hàng và phiếu
nhập kho, kế toán vật tư sẽ tiến hành áp giá và hạch toán.
 Nghiệp vụ xuất kho hàng hoá:
 Bước 1: Trung tâm viễn thông di động điện lực lập một giấy đề nghị
xuất kho vật tư. Khi giấy đề nghị này được ký duyệt sẽ được chuyển
đến phòng vật tư.
 Bước 2: Tại phòng vật tư căn cứ vào giấy đề nghị được duyệt sẽ lập
4 liên phiếu xuất kho. Sau đó cán bộ vật tư giao 1 liên phiếu xuất kho
và 1 liên phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ cho người nhận
hàng. Người nhận hàng sẽ mang 2 phiếu này đến kho để làm thủ tục
xuất.
 Bước 3: Tại kho, khi thủ kho nhận được cả hai phiếu này sẽ tiến
hành xuất hàng và xác nhận số lượng vào cột thực xuất của phiếu
xuất kho, đồng thời phản ánh luôn vào thẻ kho (Thẻ kho TBĐC
AP310)
 Bước 4: Định kỳ, 10 ngày một lần thủ kho sẽ đến phòng vật tư để
đối chiếu về số lượng thực tế đã xuất và số đề nghị. Sau đó thủ
Hoàng Thị Tuyết Trinh Líp 504413
25

Trích đoạn Phương phỏp kế toỏn:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status