Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố Đà Nẵng - pdf 12

Download Chuyên đề Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản thành phố Đà Nẵng miễn phí



Cảng cá Thuận Phước Đà Nẵng đã đưa vào sử dụng từ đầu năm 2001, đã thể hiện ưu thế của việc thu hutý nguồn nguyên liệu khai thác của khu vực. Theo số liệu thống kê của Ban quản lý Cảng cá Thuận Phước năm 2001 cho biết, số lượng tàu các Tỉnh bạn cập cảng khoảng 5.000 lượt chiếc và 2500 lượt xe bảo quẩn lạnh vào cảng để bán thủy sản. Sản lượng thủy sản các Tỉnh vào Cảng đà Nẵng từ 20.000- 25.000 tấn. Trong những năm tiếp theo cảng cá sẽ thu hút ngày càng lớn lượng hàng thủy sản của khu vực vào Đà Nẵng để phục vụ chế biến xuất khẩu va tiêu dùng nội địa.
Khu vực Miền Trung đang có phong trào nuôi tôm sú phát triễn rất nhanh cả về diện tích và sản lượng, đến nay diện tích nuôi tôm củat Miền trung chiếm trên 1/3 diện tích nuôi tôm sú của cả nước, với trình độ và hính thức nuôi năng suất cao hơn nhiều so với các khu vực khác. đây là khu vực cung cấp, nguồn nguyên liệu tôm sú dồi dào cho chế biến xuất khẩu cuả Thành phố có thế mạnh.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-32828/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

tăng thuế nhập khẩu đối với tất cả các quốc gia xuất khẩu hàng thủy sản vào Nhật. Vì vậy, năm 1998 hàng thủy sản của Thành phố xuất sang thị trường Nhật có sự giảm đáng kể. năm 1998 giảm 4,2 triệu USD so với năm 1997, tỷ trọng giá trị xuất khẩu giảm từ 56% năm 1997 xuống còn 49,5% năm 1998. Tuy nhiên, thị trường này dần được hồi phục vào năm 1999, 2000 và là thị trường chủ lực trong co cấu thị trường xuất khẩu thủy sản của Thành phố.
Biẻu1:Kiêm ngạch XK thuỷ sản của thành phố sang thị trường Nhật
Các mặt hàng xuất khâíu lớn của Thành phố vào Nhật như: tôm đông lạnh, nhuyễn thể chân đầu, cá đông lạnh, hàng tươi sống, hàng khô các loại và cá ngừ Đại dương.
5.2/ Thị trường EU
Đây là thị trường rất khó tính, nhưng nhiều triễn vọng, với những quy địng bắt buộc chặt chẽ về tiêu chuẩn vệ sinh thú y thủy sản do cơ quan thú y EU quy định. Với 13 cơ sở chế biến đông lạnh của Thành phố đến nay chỉ có 2 đơn vị được xếp vào danh sách 1( được xuất khẩu vào thị trường EU không hạn chế về thời gian). Đây là thị trường được đánh giá rất ca, nhưng với khả năng hiện tại của xuất khẩu Việt Nam nói chung và Thành phố Đà Nẵng nói riêng, tỷ trọng xuất khẩu thủy sản hàng năm vào thị trường này vẫn còn thấp khoảng 8- 9% tổng giá trị xuất khgẩu.
Biểu2: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Đà Nẵng sang thị trường EU.
5.3 Thị trường Mỹ
Có nhiều triễn vọng, sức mua lớn, giá cả tương đối ổn định và đang có xu hướng tăng cả về sức mua lẫn mặt bằng giá, nhất là tôm sú cỡ lớn( 16- 20 poud trở lên), tôm sú xuất vào thị trường này giá cao hơn so với thị trường Nhật.Tỷ trọng tôm sú của Thành phố xuất khẩu vào thị trường Mỹ chiếm khoảng 25- 30% khối lượng tôm xuất khẩu năm 2000. Năm 1997 xuất khẩu vào thị trường Mỹ chỉ đạt 165 ngàn USD đến năm 2000 tăng 4,6 triệu USD và năm 2001 tăng 9,4 triệu USD năm 2002 tăng lên 11,9 triệu USD, mặc dù ảnh hưởng sự kiên 11/9 tại Mỹ nhưng năm 2001 kim ngạch xuất khẩu của Thành phố vẫn tăng.
Hiện tại Mỹ là thị trường lớn thứ 2 sau thị trường Nhật về giá trị thủy sản xuất khẩu của Thành phố. Tuy nhiên, sức cạnh tranh của hàng thủy sản Thành phố còn yếu so với một số nước khác và mới chỉ một số ít doanh nghiệp baún được hàng sang Mỹ.
Biểu số 3: Kiêm ngạch xuất khẩu thuỷ sản ĐN sang thị trường Mỹ
5.4/ Thị trường Đông Nam Á.
Là thị trường truyền thống, có sức tiêu thụ khá lớn vào những năm 1997, chũng loại mặt hàng đa dạng phù hợp với cơ cấu nguồn lợi biển của Miền Trung. Tuy nhiên thị trường này chủ yếu là nhập sản phẩm tươi sống, cơ chế hay nguyên liệu, đồng thời cũng là khu vực cạnh tranh về xuất khẩu thủy sản với ta; mặt khác do khủng hoảng kinh tế của các nước trong khu vực, nên mấy năm qua hàng thuỷ sản của Thành phố vào thị trường này suy giảm mạnh và không ổn định, từ 4,7 triệu USD năm 1997 xuống còn 315 ngàn USD năm 2000, năm 2001 tăng lên 470 ngàn USD và năm 2002 là 1847 ngàn USD, hy vọng trong thời gian đến thị trường này dần đần được hồi phục.
Biểu4: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Đông Nam Á
5.5 Thị trường Trung Quốc.
Đang phát triễn mạnh và nhu cầu rất đa dạng, với số lượng nhập khẩu lớn, tuy nhiên hàng thuỷ sản xuất chính ngạch vào thị trường này còn quá ít ỏi, do quan hệ thương mại và thanh toán giưũa hai nước còn nhiều khó khăn, hàng thuỷ sản của Thành phố chủ yếu xuất bằng đường tiểu ngạch và chỉ bán qua một số tỉnh biên giới phía Đông Nam với các loại sản phẩm chủ yếu là nguyên liệu tươi sống, ướp đá, mực khô, cá khô....gí trị chưa cao.
Các tỉnh phía Bắc và Đông Bắc Trung Quốc tiếp cận còn rất ít, cần đặc biệt chú ý thị trường các tỉnh Tây Nam có khả năng tiêu thụ nhiều hàng khô với giá rẻ, là thị trường tốt cho các loại cá nổi cở nhỏ của Thành phố và khu vực Miền Trung.
5.6 Thị trường Hàn Quốc.
Có sức mua tương đối khávề giá và sản lươpngj,đặc biệt đối với hải sản khô các loại được người tiêu dùng Hàn Quốc rất ưa chuộng, hàng năm gí hải sản khô của Thành phố xuất vào thị trường này ổn định khoảng 2- 3 triệu USD.
5.7 Các thị trường khác đáng quan tâm.
Thị trường đài Loan, Hồng Kông, Nga, Đông Âu, Ôxtralia, Newzzlan, Châu phi... có tiềm năng tiêu thụ lớn các sản phẩm như cá đông lạnh, nhuyễn thể chân bụng, thuỷ sản khô các loại... giá trị xuất khẩu hàng năm chiếm 20%.
6/ Khả năng phát triễn xuất khẩu thuỷ sản Thành phố Đà Nẵng..
Trong các ngành kinh tế của Thành phố đà Nẵng, thuỷ sản là ngành còn có nhiều tièm năng và tiềm năng phát triễn, có thể đạt được tốc độ tăng trưởng khá và ổn định trong thời gian đến, trở thành một trong những trung tam xuát khẩu thủy sản của cả nước.
6.1/ Khả năng sản xuất và thu hút nguyên liệu thủy sản.
6.1.1/ Khả năng khai thác hải sản.
Với vùng biển đặc quyền rộng lớn trên 15.000 km2 , nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng, nhất là hải sản biển xa bờ còn nhiều tiềm năng. Đội tàu của Thành phố luôn được đàu tư đpngs mới, cải hoàn nâng cấp lên công suất lớn, từng bướpc trang bị các thiết bị hàng hải hioện đại, trong thời gian đến sản lượng khai thác vùng biển xa bờ, tăng từ 3000 đến 4000 tấn/ năm. đồng thời chú trọng làm tốt công tác bảo quản sản phẩm, giảm thất thoát sau thu hoạch, tăng hàng thủy sản có chất lượng, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu.
6.1.2/ Khả năng nuôi trồng thủy sản.
* Nuôi tôm nước lơ.
Tập trung đàu tư xây dựng, sớm hoàn thành các dự án nuôi tôm công nghiệp: Như tôm công nghiệp Hào Hiệp- Quận Liên Chiểu; Hòa Liên, Hòa Xuân- Huyện Hòa Vang; Hòa quý, Hòa Hải- quận Ngũ Hành Sơn và các vùng khác có điều kiện. Chú trọng đầu tư đồng bộ các thiết bị phục vụ nuôi trồng, làm tốt công tác quản lý môi trường, quản lý chất lượng con giống, thức ăn, năm 2005 tăng năng suất bình quan 3- 3.5 tấn/ha/năm, và đến năm 2010 đạt 4- 5 tấn/ha/năm, góp phần bổ sung nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng của Thành phố.
* Nuôi biển:
Khai thác và tận dụng có hiệu quả tiềm năng mặt nước biển ở vùng phía nam bán đảo Sơn trà kết hợp phát triễn du lịch sinh thái để đầu tư nuôi các thủy sản đặc sản có giá trị cao như: ttôm hùm, cá cam, cá hồng, nhuyễn thể... phục vụ nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tươi sống của khách du lịch quốc tế và trong nuớc, tăng kim ngạch xuất khẩu tại chỗ của Thành phố.
6.1.3/ Khả năng thu hút nguồn nguyên liệu thủy sản của khu vực.
Cảng cá Thuận Phước Đà Nẵng đã đưa vào sử dụng từ đầu năm 2001, đã thể hiện ưu thế của việc thu hutý nguồn nguyên liệu khai thác của khu vực. Theo số liệu thống kê của Ban quản lý Cảng cá Thuận Phước năm 2001 cho biết, số lượng tàu các Tỉnh bạn cập cảng khoảng 5.000 lượt chiếc và 2500 lượt xe bảo quẩn lạnh vào cảng để bán thủy sản. Sản lượng thủy sản các Tỉnh vào Cảng đà Nẵng từ 20.000- 25.000 tấn. Trong những năm tiếp theo cảng cá sẽ thu hút ngày càng lớn lượng hàng thủy sản của khu vực vào Đà Nẵng để phục vụ chế biến xuất khẩu va tiêu dùng nội địa.
Khu vực Miền ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status