thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết – quốc oai – hà tây - Pdf 10

phần i
mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển hùng mạnh của nền kinh tế của một quốc gia là một trong
những cơ sở quyết định sự ổn định của đất nớc. Yêu cầu của sự phát triển luôn
đòi hỏi một cơ cấu kinh tế hợp lý, xác định rõ mối quan hệ giữa các ngành
kinh tế, quan hệ giữa các vùng kinh tế lãnh thổ, quan hệ giữa các thành phần
kinh tế. Nhng mối quan hệ này đợc biểu hiện cả về chất và số lợng, chúng
luôn thay đổi cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong từng thời
kỳ.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nói chung trong đó có cơ cấu kinh tế nông
thôn (KTNT) là một đòi hỏi tất yếu khách quan của quá trình vận động phát
triển kinh tế ở mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ lịch sử. Chuyển đổi cơ cấu
KTNT nhanh, đúng xu thế của thời đại phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi
quốc gia cho phép khai thác có hiệu quả các tiềm năng kinh tế, chính trị, xã
hội để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH)
nông nghiệp, nông thôn. Ngợc lại, chuyển đổi cơ cấu KTNT chậm, không hợp
lý, không những không phát huy đợc lợi thế so sánh của từng vùng mà thậm
chí mà còn cản trở tốc độ phát triển của nền kinh tế, hạn chế tiến trình chuyển
biến nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn.
Là một quốc gia nông nghiệp, trình độ phát triển thấp, cơ cấu kinh tế cha
đợc hình thành một cách rõ nét. Trong bối cảnh chung của thế giới, với những
thuận lợi cơ bản do cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật tạo ra, đòi hỏi phải có
bớc đột phá thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển mới có thể hội nhập vào nền
kinh tế thế giới, đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững. Thực hiện mục
tiêu trên, Đại hội lần thứ VI Đảng nhân dân cách mạng đã xác định "Lấy chủ
trơng, chính sách xây dựng cơ cấu kinh tế nông - lâm nghiệp gắn với công
nghiệp và dịch vụ ngay từ đầu; coi nông - lâm nghiệp là cơ bản và lấy việc xây
dựng công nghiệp chủ yếu làm trọng điểm; khuyến khích và phát triển mạnh
ngành dịch vụ theo hớng từng bớc hiện đại hoá. Những năm qua, dới sự lãnh
đạo của Đảng, cơ cấu KTNT bớc đầu đã đợc hình thành, nhng so với yêu cầu

Tập trung nghiên cứu thực trạng cơ cấu kinh tế của trên các đối tợng nh:
các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, các ngành sản
xuất và các hộ nông dân do xã quản lý, dựa trên sự đánh giá thực trạng, tổng
kết các kết quả đạt đợc và tồn tại cần tháo gỡ giải quyết, nhằm đa ra định hớng
2
và giải pháp khai thác tốt hơn mọi nguồn lực vào phát triển KT - XH ở địa ph-
ơng.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Vì điều kiện thời gian có hạn, nên chúng tôi chỉ dừng lại
nghiên cứu cơ cấu kinh tế và chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo ngành.
- Về phạm vi không gian, chủ yếu nghiên cứu tình hình chuyển đổi cơ
cấu kinh tế theo ngành trên địa bàn xã .
- Về thời gian: nghiên cứu quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ năm
1995-2002 và dự báo cho những năm tiếp theo từ 2005-2010.
- Về thời gian thực tập nghiên cứu đề tài từ 15/06 đến 15/12 năm 2004
3
Phần II
Tổng quan tài liệu
2.1 Một số khái niệm chủ yếu liên quan đến đề tài
2.1.1 Cơ cấu kinh tế
Về cơ cấu kinh tế, có nhiều quan điểm khác nhau nhng nói trung lại: cơ
cấu kinh tế là tổng thể hệ thống các mối quan hệ KT- XH, mang tính chất lợng
và số lợng của các bộ phận kinh tế hợp thành, có mối quan hệ tác động qua lại
với nhau, tạo thành cấu trúc bên trong của nền kinh tế, đợc sắp xếp theo một
tỷ lệ nhất định, trong những điều kiện không gian, thời gian với sự biến đổi
của điều kiện tự nhiên, KTXH nhất định, phù hợp với mục tiêu tăng trởng và
hiệu quả kinh tế của mỗi nớc, mỗi vùng kinh tế - lãnh thổ. Cơ cấu kinh tế
không ổn định mà luôn vận động và hoàn thiện theo quan điểm hệ thống, nếu
coi cơ cấu kinh tế là một hệ thống thì mỗi ngành là các phần tử của hệ thống,
các phần tử này có mối quan hệ tỷ lệ tơng tác nhau. Sự vận động của các phần

ờng tiêu thụ rộng lớn cho tất cả các ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc
dân.
Các mối quan hệ trong cơ cấu kinh tế nông thôn phản ánh trình độ phát
triển của phân công lao động xã hội, của quá trình chuyên môn hoá, hợp tác
hoá sự dới hình thức này hay hình thức khác. Cơ cấu KTNT càng phức tạp cả
chiều rộng và chiều sâu thì càng phản ánh trình độ phát triển cao hay thấp của
lực lợng sản xuất và phân công lao động trong khu vực nông thôn . Qua đó
chúng ta có thể thấy: để có một cơ cấu KTNT hợp lý là cả một quá trình phức
tạp đòi hỏi đồng thời giải quyết hàng loạt mối quan hệ KT-XH, phải có bớc đi
đúng đắn và có sự phối hợp chỉ huy giữa các ngành, các cấp gắn liền với điều
kiện hoàn cảnh cụ thể.
Tóm lại, chuyển đổi cơ cấu KT NT ở nớc nói chung và ở xã Liệp Tuyết nói
riêng có ý nghĩa kinh tế xã hội nhiều mặt: Nhằm khai thác và sử dụng các
nguồn lực có hiệu quả, Lợi dụng đợc lợi thế so sánh giữa các vùng, các địa phơng,
các đơn vị sản xuất, hớng cho các chủ thể sản xuất đi vào sản xuất kinh doanh
những ngành có hiệu quả, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và xã hội, thay đổi
cách suy nghĩ và cách nhìn nhận của ngời nông dân đối với các ngành sản xuất,
làm cơ sở cho việc lựa chọn và phối hợp sử dụng các yếu tố đầu vào, đầu ra hợp lý
hơn. Đồng thời góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn, phát triển một nông thôn bền vững giàu đẹp, văn minh và hiện đại.
c. Nội dung cơ cấu kinh tế nông thôn
5
Cũng nh cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu KTNT gồm có 3 nội dung: cơ cấu
ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế. Nh
vậy, nhờ có sự phân công lao động xã hội theo ngành là cơ sở hình thành và
phát triển nền kinh tế. Việc phân công lao động theo ngành còn dựa theo quan
hệ cung cầu trên thị trờng, theo tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế, nó đảm
bảo sản xuất theo nhu cầu thị trờng.
Cơ cấu ngành của nền kinh tế KTNT bao gồm 3 nhóm: nông nghiệp, công
nghiệp nông thôn và dịch vụ nông thôn.

- Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm hàng hoá theo ngành công nghiệp nông
lâm thuỷ sản, dịch vụ và xây dựng (khối lợng và giá trị).
- Chuyển đổi cơ cấu hàng hoá trong từng ngành công nghiệp, nông lâm
nghiệp, thuỷ sản và dịch vụ và xây dựng cơ bản (khối lợng và giá trị).
- Chuyển đổi cơ cấu lao động trong các ngành và nội bộ từng ngành.
- Chuyển đổi cơ cấu vốn đầu t cho các ngành, Nội bộ ngành và các khâu
sản xuất
- Trong nông nghiệp chuyển đổi cơ cấu sản phẩm hàng hoá trong từng
ngành trồng trọt, chăn nuôi (khối lợng và giá trị). Chuyển đổi cơ cấu giống
cây trồng cũng nh vật nuôi, chuyển đổi cơ cấu diện tích nông nghiệp, đất gieo
trồng, cơ cấu lao động, cơ cấu vốn đầu t
2.2 Đặc trng của cơ cấu kinh tế nông thôn
2.2.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn chịu sự tác động của các yếu
tố khách quan
Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu KTNT nói riêng đợc hình thành do sự
phát triển của sản xuất và phân công lao động xã hội. Với mỗi một trình độ
nhất định của lực lợng sản xuất nhất định sẽ có một cơ cấu kinh tế cụ thể tơng
ứng. Do vậy, cơ cấu KTNT hình thành và chuyển đổi phát triển nh thế nào?
đều phụ thuộc và chịu sự chi phối của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị
xã hội chứ không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời. Vì vậy có thể
nói quá trình xác lập và biến đổi cơ cấu KTNT ở mỗi thời kỳ khác nhau, ít
nhiều đều chịu sự tác động, chi phối của con ngời thông qua các quyết định
sản xuất và kinh doanh.
7
2.2.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn mang tính lịch sử, xã hội nhất
định
Nh đã phân tích ở trên, cơ cấu KTNT là tổng thể các mối quan hệ kinh tế
đợc xác lập theo những tỷ lệ nhất định về mặt lợng trong những phạm vi thời
gian và không gian cụ thể. Tại thời điểm đó, do những điều kiện tự nhiên, KT-
XH, các tỷ lệ đó đợc xác lập và hình thành theo một cơ cấu nhất định. Nhng

c. Trong quá trình đổi cơ cấu KTNT không thể không tính toán kỹ lỡng và lựa
chọn cơ cấu hợp lý. Trong nội bộ ngành việc lựa chọn cơ cấu đầu t, cơ cấu sản
phẩm và việc tổ chức hoạt động nh thế nào cho hiệu quả tốt nhất luôn là mục
tiêu chiến lợc. Để làm đợc việc đó đối với từng cơ cấu ngành trong các hoạt
động sản xuất trớc hết phải khai thác có hiệu quả nhng u thế và thuận lợi về tài
nguyên thiên nhiên nh: đất đai, địa hình, khí hậu, vị trí địa lý, u thế truyền
thống và các tiềm năng vốn có về KTXH, kể cả những ảnh hởng thuận lợi của
xu thế phát triển bên ngoài.
2.3 Những nhân tố ảnh hởng đến chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nông thôn
2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên
Nhóm này ảnh hởng đến cơ cấu KTNT nhất là ảnh hởng trực tiếp đến cơ
cấu ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) bao gồm: vị trí địa lý, đất đai, địa
hình, khí hậu, tài nguyên, khoáng sản Các nhân tố tự nhiên tác động trực
tiếp tới sự hình thành và vận động biến đổi cơ cấu KTNT. Trong các điều kiện
tự nhiên trên các điều kiện về đất đai, khí hậu, vị trí địa lý có ảnh hởng trực
tiếp tới sự phát triển của nông nghiệp và qua đó ảnh hởng gián tiếp tới các
ngành khác.
Mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ với vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, đất
đai và hệ sinh thái khác nhau dẫn đến sự khác nhau về số lợng và quy mô các
ngành KTNT. Có vùng lãnh thổ có những thuận lợi phát triển ngành này mà
các vùng khác không có và ngợc lại, từ đó tạo ra những lợi thế so sánh. Đây là
cơ sở tự nhiên hình thành nên các vùng kinh tế lãnh thổ, thông qua việc bố trí
các ngành sản xuất thích hợp với tiềm năng và lợi thế của mỗi vùng, tạo thuận
lợi đi sâu vào chuyên môn hoá, tập trung hoá sản xuất, hình thành vùng sản
xuất trọng điểm sản xuất nông lâm ng nghiệp, sản phẩm hàng hoá cao cùng
9
với sự phát triển chung của ngành công nghiệp và dịch vụ trên từng địa bàn
lãnh thổ.
Tuy nhiên không phải lúc nào điều kiện tự nhiên cũng thuận lợi cho hình

10
pháp lý nghĩa vụ và quyền bình đẳng cho mọi ngành, mọi thành phần kinh tế
khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhằm thực hiện chức năng
kinh tế Nhà nớc không còn cách nào khác phải ban hành một hệ thống các
chính sách kinh tế vĩ mô và cùng với các công cụ quản lý Nhà nớc khác để
điều tiết và thúc đẩy việc hình thành một cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ, cơ cấu
thành phần kinh tế và cơ cấu ngành hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên
KTXH.
Để hình thành hay chuyển đổi cơ cấu kinh tế đòi hỏi phải có vốn và cơ sở
hạ tầng kỹ thuật tơng xứng với nhu cầu của quá trình chuyển đổi các nguồn
lực đầu t chủ yếu để hình thành hay chuyển đổi cơ cấu KTNT gồm: nguồn vốn
tự có của chủ thể kinh tế, vốn vay, vốn ngân sách, vốn đầu t trực tiếp hay gián
tiếp của nớc ngoài và vốn tài trợ phi Chính phủ của các tổ chức, cá nhân. Các
nguồn vốn trên có ảnh hởng trực tiếp và rất lớn tới sự hình thành, phát triển
của các ngành, các thành phần kinh tế và các vùng kinh tế lãnh thổ. Cùng với
sự nâng cao trình độ công nghệ kỹ thuật trong nông thôn và thông qua đó ảnh
hởng tới quá trình chuyển đổi cơ cấu KTNT cả chiều rộng cũng nh chiều sâu.
Cơ sở hạ tầng có phát triển thì mới đảm bảo cho nền kinh tế hàng hoá phát
triển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho dân c nông thôn.
Ngoài những nhân tố kinh tế, xã hội chủ yếu thì kinh nghiệm tập quán
sản xuất, truyền thống văn hoá xã hội của dân c nông thôn cũng có ảnh hởng
tới sự hình thành và phát triển của các ngành nghề sản xuất trong mỗi vùng và
qua đó có ảnh hởng tới cơ cấu KTNT.
2.3.3 Nhóm nhân tố về tổ chức, kỹ thuật
Những nhân tố về tổ chức, kỹ thuật bao gồm: quá trình tổ chức sản xuất,
phát triển và ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào
sản xuất.
Tổ chức sản xuất là đa ra các kế hoạch mục tiêu và quản lý điều hành nh
thế nào để đạt đợc những mục tiêu đó với hiệu quả kinh tế cao. Gắn liền với
quá trình tổ chức sản xuất và việc áp dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật,

nhanh từ hơn 250 chiếc vào 1957 đến 1992 đã có tới 1.084.331 chiếc (trong
đó máy kéo nhỏ chiếm 984.530 chiếc). Mức độ cơ giới hoá đợc 100%. Khâu t-
ới nớc mức độ cơ giới hoá đạt 50% và công tác phòng trừ sâu bệnh đạt trên
75%. Không chỉ cơ giới hoá ở khâu sản xuất ở Thái Lan đặc biệt coi trọng cơ
giới hoá hiện đại hoá ở khâu chế biến. Đối với khâu giết mổ gia súc, gia cầm
nhờ lắp đặt các dây chuyền hiện đại đạt các tiêu chuẩn quốc tế mà có tới 24
công ty đợc phép xuất khẩu sang các nớc EU .
12
ở Đài Loan mức độ cơ giới hoá nông nghiệp đã đạt ở mức cao, đảm bảo
cơ giới hoá ở khâu làm đất, tơi nớc trên 98%, phun thuốc trừ sâu bệnh 85%,
khâu thu hoạch 95% Nông nghiệp Đài Loan cũng đang đi lên tự động hoá
với kỹ thuật cao nhất là nghề trồng hoa.
2.4.2 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng phát
triển công nghiệp nông thôn với nhiều hình thức đa dạng
Trên cơ sở các ngành nghề truyền thống và các làng nghề, các nớc đã coi
trọng việc đa những tiến bộ kỹ thuật mới để đổi mới công nghệ, nâng cao chất
lợng và dần từng bớc hiện đại các làng nghề để tạo sản phẩm lớn đáp ứng mọi
yêu cầu trên thị trờng. Xí nghiệp Hơng Trấn không chỉ tăng nhanh về số lợng,
đa dạng hoá các hình thức sở hữu, mà còn mở rộng phạm vi sản xuất kinh
doanh với nhiều ngành nghề công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp, dịch vụ.
Đến cuối năm 1992 tổng xí nghiệp hơng trấn trên 20 triệu đơn vị, giá trị sản l-
ợng đạt 1,27 tỷ nhân dân tệ thu hút 105 triệu lao động.
Inđônêxia, chính phủ đã đề ra các chơng trình phát triển ngành nghề tiểu
thủ công nghiệp ở nông thôn bằng nhiều hoạt động khác nhau nh: tổ chức ra
trung tâm trợ giúp công nghiệp nhỏ, đặt mối quan hệ với công nghiệp lớn. Để
thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài, Chính phủ đã đề ra chính sách u tiên
công nghiệp nhỏ chế biến nông sản xuất khẩu cùng với các chính sách thuế
hấp dẫn.
2.4.3 Chuyển đổi từ nền sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc
sang ngành nông nghiệp đa canh, sản xuất gắn với chế biến h-

tính tích cực của ngời lao động, tiềm năng, nguồn lực trong nông thôn cha đợc
phát huy có hiệu quả. Nhiều cánh đồng còn hoang hoá, năng suất lao động
thấp, nguồn lực bị lãng phí nhiều. Vào cuối thập kỷ 80 nhất là từ khi có Nghị
quyết 10 ngời nông dân đợc thực sự đợc giao quyền sử dụng và làm chủ trên
mảnh đất của mình và nhiều chính sách đợc đổi mới đã tác động lớn đến sự
phát triển kinh tế và đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn . Năm 1989 giải quyết
đợc cơ bản vấn đề an ninh lơng thực và bắt đầu có xuất khẩu gạo, năm 1990
đạt đợc 21 triệu tấn lơng thực năm 1998 đạt hơn 31 triệu tấn lơng thực và năm
1989 đã bớc đầu xuất khẩu gạo và hiện nay đã trở thành cờng quốc về xuất
khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Năm 1995 xuất khẩu đợc 1,988 triệu tấn
gạo, năm 1999 xuất đợc 4,508 triệu tấn , năm 2000 xuất khẩu đợc 3,5 triệu tấn
và đang chiếm lĩnh trên thị trờng thế giới về nhiều nông sản nh cà phê, hạt
điều, cao su, thuỷ sản, tỷ lệ nghèo đói trong nông thôn đến nay chỉ còn
khoảng 15 - 16%.
14
Nguyên nhân chính dẫn đến những thành công trong nông nghiệp nông
thôn Việt Nam trong thập kỷ qua là: Việt Nam có đờng lối đổi mới cơ chế
quản lý và đổi mới hệ thống chính sách vĩ mô trong nông nghiệp nông thôn.
nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào nông nghiệp nông thôn với tốc
độ nhanh thúc đẩy cơ cấu KTNT chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá.
Các nguồn lực đợc tăng cờng về số lợng lẫn chất lợng đặc biệt là nâng cao
năng lực lãnh đạo và chỉ đạo cũng nh trình độ quản lý và kỹ năng của ngời lao
đông. Tuy đạt đợc những thành công lớn nhng Việt Nam cũng còn nhiều khó
khăn và thách thức đặt ra cần giải quyết đó là: Tốc độ chuyển dịch cơ cấu sản
xuất theo hớng sản xuất hàng hoá còn chậm.
Phần III
đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp
nghiên cứu
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Vài nét về đặc điểm tự nhiên của xã Liệp Tuyết- Quốc Oai- Hà

C,
nhiệt độ bình quân cao nhất 29,0
0
C, độ cao so với mặt biển 250 - 1200 m.
3.1.3 Những tiềm năng, thách thức và khó khăn chuyển đổi cơ
cấu kinh tế nông thôn của xã Liệp Tuyết
3.1.3.1 Những lợi thế tiềm năng của xã Liệp tuyết
Tiềm năng phát triển nông thôn của Xã liệp Tuyết khá dồi dào và phong phú
bởi: có thị trờng tiêu thụ tốt, có hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thuỷ lợi
và thông tin liên lạc rất thuận lợi. Ngời dân Xã Liệp Tuyết từ lâu đời đã có kinh
nghiệm thâm canh cây trồng lúa, đặc biệt là cà phê đạt năng suất, chất lợng cao.
Bên cạnh đó xã Liệp Tuyết cũng gặp không ít những khó khăn đó là: cơ sở công
nghiệp chế biến cha phát triển, các công trình thuỷ lợi đã và đang xuống cấp, cha
đợc tu sửa, thị trờng lao động cha hình thành và phát triển là yếu tố tác động lớn
đến hộ tham gia sản xuất nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu KTNN. Trên đây
chúng tôi giới thiệu vài nét về đặc điểm của xã Liệp Tuyết để trên cơ sở đó phát
triển sản xuất nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu KTNT, cần nắm vững để có cơ
sở phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả.
Hiện nay Với 363 hộ, dân số nông nghiệp chiếm 52,27%, lao động
chính là 2789 ngời làm việc rất cần cù chịu khó, có tinh thần cách mạng và t-
ơng trợ giúp đỡ nhau cao trong phát triển kinh tế - xã hội.
Đợc sự quan tâm của cán bộ lãnh đạo của các cấp, các ngành trong việc
phát triển kinh tế và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Nhân dân trong xã
đồng tình ủng hộ và tích cực tham gia vào việc chuyển đổi CCKT NT
16
3.1.3.2 Những trở ngại và thách thức
- Nền kinh tế của xã Liệp tuyết chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp, tuy đã
hình thành một số vùng sản xuất hàng hoá nhng nhỏ bé. Sản xuất nông nghiệp vẫn
còn lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nhất là tới tiêu cha khoa học, lợi dụng vào nớc
trời tới cho cây trồng là cơ bản, sản phẩm hàng hoá làm ra cha nhiều nhng thị trờng

nhanh nông thôn (PRA) và phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham
gia của ngừời dân (RRA). Ngoài ra còn áp dụng phơng pháp dự báo, phơng
pháp toán trong một vài nội dung cụ thể. Để thu thập tài liệu nghiên cứu và
vận dụng các phơng pháp nghiên cứu chúng tôi tđã tiến hành cụ thể nh sau:
3.2.1 Xác định địa bàn nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu phải đại diện cho
vùng nghiên cứu trên phơng diện điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các
đặc điểm đặc trng về tình hình nông thôn và nông dân của xã. Căn cứ vào đặc
điểm của xã Liệp Tuyết nh đã phân tích.
3.2.2 Thu thập tài liệu
Việc thu thập số liệu bao gồm việc su tầm và thu thập những tài liệu đã
đợc công bố và thu thập những số liệu mới trên phạm vi xã và ở các thôn đợc
chọn làm điểm nghiên cứu đặc biệt là các nông hộ.
3.2.2.1 Thu thập tài liệu đã công bố
Chúng tôi tiến hành điều tra, thu thập số liệu về tình hình, kết quả phát
triển chuyển đổi cơ cấu KTNT theo hớng sản xuất hàng hoá ở các hộ nông
dân, những nguyên nhân và các yếu tố kinh tế kỹ thuật, tổ chức quản lý ở tầm
vĩ mô và vi mô ảnh hởng tới kết quả và hiệu quả sản xuất. Các kết quả nghiên
cứu có liên quan đạt đợc trớc đó và tại thời gian nghiên cứu để đánh giá đúng
mức độ và phạm vi các vấn đề đợc giải quyết. Những số liệu và thông tin đã
công bố chủ yếu từ các cơ quan Trung ơng, các Viện nghiên cứu, các Trờng
đại học và các bộ phận khác có liên quan nh: tạp chí chuyên ngành kinh tế và
những báo cáo hội thảo khoa học, trong tạp chí hay kỷ yếu khoa học, Phòng
Thống kê, Phòng Nông nghiệp của xã và tại các điểm nghiên cứu trong xã .
3.2.2.2 Thu thập số liệu mới
* Phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA): thông qua việc đi thực
địa để quan sát thực tế, phỏng vấn không chính thức các cán bộ và những ngời
dân sống tại địa phơng làng xã, thu lợm những tài liệu thông tin đã có tại điểm
nghiên cứu.
* Phơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của dân (RRA). Tiếp

- Giá trị gia tăng trên một trên một đồng chi phí trung gian.
- Các chỉ tiêu phân bổ nguồn lực về đất đai, lao động, vốn đầu t
Ngoài ra trong báo cáo chúng tôi còn tính thêm một số chỉ tiêu bình quân và
một số chỉ tiêu khác phục vụ cho việc phân tích có cơ sở khoa học và mang
tính logíc thực tiễn cao nh: GO/lao động; GDP/lao động; hệ số sử dụng ruộng
đất; năng suất các cây trồng vật nuôi
19
Phần IV
Kết quả nghiên cứu
4.1 Khái quát thực trạng và xu hớng chuyển đổi cơ
cấu kinh tế nông thôn xã liệp tuyết- quốc oai- hà tây
4.1.1 Khái quát phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế xã Liệp
Tuyết
4.1.1.1 Cơ cấu sản xuất của các ngành kinh tế
Cơ cấu kinh tế (GDP) trong những năm qua giữa các ngành nông nghiệp,
công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đã có sự chuyển dịch tích cực.
Cơ cấu nông nghiệp trong tổng cơ cấu GDP từ 61,2% trong năm 1990 giảm
xuống còn 55,2% năm 1995 và 51,8% năm 2000. Cơ cấu ngành nông nghiệp
vẫn còn ở mức cao so với các xã khác
Lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 14,5% năm 1990 tăng lên
19,1% năm 1995 và 22,6% năm 2000. Cơ cấu GDP ngành dịch vụ chững lại và
có xu hớng giảm, giai đoạn từ năm 1990 - 1995 tăng từ 24,3 lên 25,7% và giảm
xuống còn 25,1% năm 2000.
Giai đoạn 2002 - 2003 xu hớng chuyển dịch cơ cấu GDP có chiều hớng tiến
bộ tỷ trọng nông nghiệp có chiều hớng giảm xuống từ 52,3% giảm xuống còn
50,6% , tỷ trọng công nghiệp có chiều hớng tăng lên từ 22,6% năm 2002 lên
24,9% vào năm 2003 . Tuy vậy dịch vụ cha tăng hơn so với năm 2002 mà lại
giảm đi 0,2% chỉ chiếm 24,9% (xem Bảng 8)
4.1.1.2 Cơ cấu thu nhập
Cùng với nhịp độ tăng trởng của nền kinh tế đã xuất hiện hàng loạt các vấn

4.2.1 Kết quả sản xuất và cơ cấu kinh tế của xã Liệp Tuyết
a. Kết quả giá trị sản xuất của xã qua 3 năm
- Về giá trị sản xuất (GO): Xã Liệp tuyết là một trong những xã có
chiều hớng phát triển kinh tế mạnh của tỉnh, trong những năm gần đây sản
xuất đã có những khởi sắc đáng kể. Giá trị sản xuất của các ngành kinh tế
trong xã đạt đợc có chiều hớng tăng lên qua các năm nhất là ngành nông
nghiệp và ngành công nghiệp cụ thể nh sau: giá trị sản xuất của xã năm 2002
đạt 18,517 tỷ đồng tăng so với năm 2000 là 9,65% và có tốc độ tăng bình
quân của giai đoạn này là 4,72% (xem bảng 6):
21
Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2002 đạt 4,692 tỷ đồng tăng
hơn so với năm 2000 là 13,14%, bình quân 3 năm 2000 - 2002 tăng 6,37%. T-
ơng ứng với các chỉ tiêu trên ngành công nghiệp là 8,254 tỷ, tăng 28,69% và
13,44 %. Ngành dịch vụ đạt 2,569 tỷ đồng giảm so với năm 2000 là 2,35%
Và tốc độ giảm bình quân 3 năm là 2,35%.
- Về kết quả sản xuất theo giá trị gia tăng (GDP) năm 2000 - 2002
+ Kết quả sản xuất theo giá trị gia tăng (GDP) của các ngành kinh tế
trong xã giai đoạn 2000 - 2002 cho thấy: ngành nông nghiệp (trồng trọt và
chăn nuôi giảm 1,57% bình quân 3 năm, tuy vậy năm 2002 giá trị GDP đã đạt
29,178 tỷ đồng tăng so với năm 2001 là 5,47%, nhng so với năm 2000 vẫn
giảm 3,12%. Có sự tăng giảm thất thờng là do thị trờng tiêu thụ của các ngành
này không ổn định mặc dầu tốc độ phát triển bình quân 3 năm của ngành
trồng trọt và chăn nuôi giảm 1,57%, nhng ngành thuỷ sản tăng 13,91%, ngành
lâm nghiệp tăng 66,83%, ngành xây dựng cơ bản tăng 9,7%, ngành công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng 16,16% và ngành dịch vụ tăng 0,9% (xem
bảng 6).
b. Cơ cấu kinh tế giai đoạn năm 2001 - 2003
- Nghiên cứu cơ cấu kinh tế theo cơ cấu giá trị sản xuất cho thấy: năm
2001 ngành nông nghiệp chiếm cơ cấu là 64,86%, công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp chiếm 9,46% và dịch vụ chiếm 25,08% thì đến năm 2003 có sự

4.2.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn phân theo nội bộ ngành của xã
4.2.2.1 Cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp (trồng
trọt & chăn nuôi)
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội nó tạo ra nhiều l-
ơng thực thực phẩm cung cấp cho con ngời tồn tại và phát triển, nó còn cung cấp
nông sản xuất khẩu tạo ra nhiều ngoại tệ để phát triển công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc. Ngoài ra nó là thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho ngành công nghiệp và
các ngành dịch vụ khác trong nền kinh tế quốc dân. Nó là nơi cung cấp nguồn lực
cho các ngành kinh tế của đất nớc. Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông
nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi), nghề cá thuỷ sản và lâm nghiệp.
Tốc độ phát triển bình quân của ngành trồng trọt năm 2000 - 2002 đã
giảm đi 4,57%, trong đó nhóm cây lơng thực tăng bình quân 1,69%; cây công
nghiệp tăng 13,52% và nhóm cây rau quả giảm 65,35% (xem bảng 10).
- Tỷ trọng ngành chăn nuôi năm 2003 chỉ chiếm 29,4%, điều này cho thấy
chăn nuôi ở đây phát triển cha cao. Chăn nuôi đại gia súc và gia cầm còn nhiều
nơi thả rông cha có hớng thâm canh sản xuất hàng hoá. đây là những khó khăn
23
trong việc chuyển đổi và phát triển hàng hoá của cơ cấu kinh tế xã . Trong chăn
nuôi tỷ trọng gia súc chiếm tới 93,7% còn lại gia cầm chỉ chiếm 6,35% (năm
2003). Tốc độ phát triển ngành chăn nuôi qua 3 năm 2001 - 2003 tăng bình quân
6,3%, trong đó đại gia súc tăng 4,8% và gia cầm tăng 40,37% (xem bảng 8 ).
Xét về cơ cấu và quy mô đàn gia súc (xem bảng 9 ) cho thấy: hàng năm hầu hết
các loại đại gia súc, lợn và gia cầm có xu hớng tốc độ tăng trởng tăng lên. So
sánh quy mô chúng ta thấy về đàn trâu năm 2003 đạt 3909 con tăng 3,52% năm
2003 so với năm 2001 tăng 3,52%; đàn bò tăng5,39%; đàn lợn tăng 50,745; đàn
dê tăng63,64%; đàn gia cầm tăng 3,15% Do vậy, cần phát triển chăn nuôi nhất là
gia cầm theo hớng sản xuất qui mô lớn và tích cực thâm canh đa tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh ngành chăn nuôi để sớm đa chăn nuôi phát
triển với quy mô lớn có tốc độ, cơ cấu lớn hơn ngành trồng trọt.
4.2.2.2 Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,

cảnh còn nhiều khó khăn, điểm xuất phát thấp, dới tác động gián tiếp của cuộc
khủng khoảng kinh tế tiền tệ của các nớc trong khu vực. Tuy vậy, dới sự lãnh
đạo của Đảng và chính phủ kết quả phát triển kinh tế của xã đã đạt đợc những
thành tựu đáng kể
Tốc độ tăng trởng GDP bình quân giai đoạn 2001 - 2003 tăng 6,72%, tốc
độ tăng bình quân 3 năm là 4,72%. Tốc độ phát triển nông nghiệp có chiều hớng
tăng dần năm 2002 so với năm 2001 (GO) tăng 2,41%, năm 2003 so với năm
2001 tăng 13,14%, điều này chứng tỏ cơ cấu kinh tế của xã chủ yếu vẫn chú
trọng phát triển nông nghiệp. Kinh tế công nghiệp có chiều hớng tăng dần năm
2003 so với năm 2001 về GO tăng 28,69% , GDP tăng 34,93%, dịch vụ đang có
chiều hớng giảm dần năm 2003 so với năm 2001 giảm 4,64%, bình quân 3 năm
giảm 2,35% . Lý do chủ yếu là công nghệ và máy móc cũ và lạc hậu những tiến
bộ kỹ thuật mới cha đợc áp dụng vào ngành dịch vụ. Nên cần nhiều vốn hơn nữa
trong tơng lai ( xem bảng 11)
- Sản lợng thịt lợn hơi xuất chuồng năm 2002 đạt 1230 tấn bình quân
đầu ngời 22,7 kg tăng so với năm 2001 tăng 25,16%. Nhờ có kết quả đạt đợc
hàng năm có xu hớng tăng lên và một số ngành kinh tế của xã nhất là ngành nông
nghiệp vẫn chiếm địa vị chủ yếu và ngày một phát triển nên năng suất lao động
ngày một tăng lên. cùng với sự phát triển kinh tế của xã các nguồn lực kinh tế nh
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status