Tài liệu Sáng kiến "Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 ” doc - Pdf 10

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương trình Toán của Tiểu học có vị trí rất quan trọng. Toán học góp
phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân
cách học sinh. Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu về số học,
các số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ bản, giải toán có lời văn ứng
dụng thiết thực trong đời sống và một số yếu tố hình học đơn giản.
Môn toán ở Tiểu học bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu
tượng hoá, khái quán hoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán,
phát triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng bằng lời, bằng viết, các
suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa
học, linh hoạt sáng tạo.
Mục tiêu nói trên được thông qua việc dạy học các môn học, đặc biệt là
môn Toán. Môn này có tầm quan trọng vì toán học với tư cách là một bộ phận
khoa học nghiên cứu hệ thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết trong
đời sống sinh hoạt và lao động của con người. Môn toán là ''chìa khoá'' mở của
cho tất cả các ngành khoa học khác, nó là công cụ cần thiết của người lao động
trong thời đại mới. Vì vậy, môn toán là bộ môn không thể thiếu được trong nhà
trường, nó giúp con người phát triển toàn diện, nó góp phần giáo dục tình cảm,
trách nhiệm, niềm tin và sự phồn vinh của quê hương đất nước.
Trong dạy - học Toán ở Tiểu học, việc giải toán có lời văn chiếm một vị
trí quan trọng. Trong giải toán, học sinh phải tư duy một cách tích cực và linh
hoạt, huy động tích cực các kiến thức và khả năng đã có vào tình huống khác
nhau, trong nhiều trường hợp phải biết phát hiện những dữ kiện hay điều kiện
chưa được nêu ra một cách tường minh và trong chừng mực nào đó, phải biết
suy nghĩ năng động, sáng tạo. Vì vậy có thể coi giải toán có lời văn là một trong
những biểu hiện năng động nhất của hoạt động trí tuệ của học sinh.
1
Dạy học giải toán có lời văn ở bậc Tiểu học nhằm mục đích chủ yếu
sau:
- Giúp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng các kiến thức và thao tác

- Hướng dẫn học sinh giải cụ thể một số bài toán, một số dạng toán có lời
văn ở lớp 5, từ đó đúc rút kinh nghiệm, đề xuất một số ý kiến góp phần nâng cao
chất lượng dạy - học giải toán có lời văn.
3
PHẦN II
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ së lý luận
Giải toán là một phần quan trọng trong chương trình giảng dạy môn toán
ở bậc Tiểu học. Nội dung của việc giải toán gắn chặt một cách hữu cơ với nội
dung của số học, số tự nhiên, phân số, các số thập phân, các đại lượng cơ bản,
các yếu tố đại số và hình học có trong chương trình.
Vì vậy, việc giải toán có lời văn có một vị trí quan trọng thể hiện ở các
vấn đề sau:
+) Các khái niệm và các quy tắc trong sách giáo khoa nói chung đều được
giảng dạy thông qua việc giải toán. Việc giải toán giúp học sinh củng cố, vận
dụng các kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính toán. Đồng thời qua việc giải toán
của học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những ưu điểm hoặc thiếu
sót của các em về kiến thức, kỹ năng và tư duy để giúp các em phát huy hoặc
khắc phục.
+) Việc kết hợp học và hành, kết hợp giảng dạy với đời sống được thực hiện
thông qua việc cho học sinh giải toán, các bài toán liên hệ với cuộc sống một
cách thích hợp giúp học sinh hình thành và rèn luyện những kỹ năng thực hành
cần thiết trong đời sống hàng ngày, giúp các em biết vận dụng những kỹ năng đó
trong cuộc sống.
+) Việc giải toán góp phần quan trọng trong việc xây dựng cho học sinh
những cơ sở ban đầu của lòng yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, thế giới quan
duy vật biện chứng: việc giải toán với những nội dung thích hợp, có thể giới
thiệu cho các em những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta
và các nước anh em, trong công cuộc bảo vệ hoà bình của nhân dân thế giới, góp
phần giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường, phát triển dân số có kế hoạch

quan đến cuộc sống thường xảy ra hằng ngày. Cái khó của toán có lời văn là chỉ
5
ra mi quan h gia cỏc yu t toỏn hc cha trong bi toỏn v nờu ra phộp tớnh
thớch hp t ú tỡm c ra ỏp s ca bi toỏn.
Qua thc t ging dy tụi thy: Hng dn hc sinh gii toỏn ó khú
nhng hng dn hc sinh gii mt bi toỏn cú li vn li cng khú hn. Mt
khỏc do k nng c ca cỏc em cũn yu nờn k nng c - hiu li cng khú
khn hn.
Chớnh vỡ vy mụn Toỏn Tiu hc núi chung, phn toỏn cú li vn lp
5 núi riờng s úng gúp mt phn khụng nh vo vic giỏo dc ton din v giỳp
hc sinh hc tt cỏc lp trờn.
3. Cỏc bin phỏp mi ó thc hin gii quyt vn
3.1. Nhận thức đúng đắn về việc đổi mới phơng pháp giảng dạy môn Toán
i mi phng phỏp dy toỏn l mt iu rt cn thit, xut phỏt t
nhng t tng ch o ca ng v cụng tỏc giỏo dc, trong thi k cụng
nghip hoỏ - hin i hoỏ t nc th hin qua Ngh quyt XI ca ng v i
mi cn bn Giỏo dc Vit Nam theo hng chun hoỏ, hin i hoỏ, xó hi
hoỏ, dõn ch hoỏ v hi nhp quc t. Qua ú tụi thy c i mi phng
phỏp dy hc l i mi t cỏch ngh, cỏch son v ging bi. Nhng i mi
phng phỏp dy hc khụng cú ngha l loi b nhng phng phỏp dy hc
truyn thng m trờn c s ú chỳng ta s dng nhng phng phỏp dy hc
tớch cc, linh hot phự hp vi c trng tit dy, tha k, phỏt huy nhng u
im ca phng phỏp dy hc truyn thng.
3.2. Xõy dng cỏc bc c bn khi dy 1 bi toỏn cú li vn lp 5.
a/ Tỡm hiu
õy l bc rt quan trng nú giỳp hc sinh nm c cỏc d liu ca bi
toỏn ó cho yu t bi toỏn yờu cu gii ỏp. Do ú, khi c toỏn tụi hng
dn hc sinh c k bi nm c cỏc d liu ó cho v yu t bi toỏn
yờu cu tỡm.
Da vo bi túm tt bi toỏn bng li ngn gn, hoc s on thng.

phần bể?
( Bài 3 trang 32- SGK toán 5 )
Bước1: Tìm hiểu đề
- Cho học sinh tự đọc đề bài nhiều lượt.
- Hướng dẫn học sinh nắm các dữ liệu bài toán.
+) Bài toán cho biết gì? (Giờ đầu chảy
2
15
bể, giờ thứ hai chảy được
1
5
bể.)
7
+) Bài toán yêu cầu tìm gì? (Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào
được bao nhiêu phần bể? )
- Tóm tắt:
Giờ đầu:
2
15
bể
Giờ hai:
1
5
bể
TB 1 giờ: phần bể?
Bước 2: Lập kế hoạch giải
Muốn tìm trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được bao nhiêu phần bể ta
làm thế nào? ( Ta lấy giờ đầu cộng giờ hai rồi chia cho 2)
Bước 3: Giải bài toán
Bài giải

- Tìm mỗi số phải tìm theo số phần được biểu thị.
8
* Ví dụ:Tổng của hai số là 80. Số thứ nhất bằng
7
9
số thứ hai. Tìm 2 số đó.
( BT1/a - trang 18 - SGK toán 5 )
Bước 1: Tìm hiểu đề
- Tôi hướng dẫn các em đọc đề toán nhiều lần để tìm hiểu các dữ liệu
tường minh của bài toán.
+) Bài toán cho biết gì? (Tổng của hai số là 80. Số thứ nhất bằng
7
9
số thứ
hai)
+) Bài toán yêu cầu tìm gì? (Tìm 2 số đó)
- Tóm tắt bài toán
Hãy nêu cách vẽ sơ đồ bài toán? ( Dựa vào tỉ số của hai số, ta có thể vẽ sơ
đồ bài toán. Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là
7
9
, nếu số thứ nhất là 7 phần
thì số thứ hai sẽ là 9 phần như thế )
Bước 2: Lập kế hoạch giải
- Làm thế nào để tìm được hai số đó? ( Tính tổng số phần bằng nhau, sau
đó tìm số thứ nhất số thứ hai)
- Dựa vào sơ đồ em có thể tìm số nào trước ( số thứ nhất hoặc số thứ hai
trước đều được).
- Em tìm số thứ nhất bằng cách nào? ( tính tổng số phần sau đó lấy tổng
chia cho tổng số phần rồi nhân với số phần biểu thị số đó).

45 9
=

c. Dạy bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Đối với dạy toán này tôi cũng hướng dẫn các em làm bài toán theo
bước:
- Xác định hiệu của 2 số .
- Xác định tỉ số của hai số
- Tìm hiệu số phần bằng nhau
- Tìm giá trị 1 phần
- Tìm mỗi số theo số phần biểu thị.
10
80
?
?
* Ví dụ: Hiệu của hai số là 55. Số thứ nhất bằng
9
4
số thứ hai. Tìm hai số đó .
( Bài 1/b - trang 18- SGK toán 5)
Bước 1: Tìm hiểu đề
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và tìm hiểu những dữ liệu đã biết
của bài, yêu cầu của bài toán.
+) Bài toán cho biết gì? ( Hiệu của hai số là 55. Số thứ nhất bằng
9
4
số thứ
hai)
+) Bài toán yêu cầu tìm gì? (Tìm 2 số đó)
- Tóm tắt bài toán

Đáp số: Số thứ hai: 44
Số thứ nhất: 99
Cách 2:
Ta có sơ đồ:
Số thứ nhất:
Số thứ hai:

Theo sơ đồ, số thứ nhất là :
55 : ( 9 - 4) x 9 = 99
Số thứ hai là :
99 - 55 = 44
Đáp số: Số thứ nhất: 99
Số thứ hai: 44
Bước 4: Thử lại
Hướng dẫn HS thử lại bài toán.
Hiệu giữa 2 số là : 99 - 44 = 55
Tỉ số của số thứ nhất bằng
9
4
số thứ hai:
99 9
44 4
=
d. Dạy bài toán tìm tỉ số phần trăm
* Dạy bài toán tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Đối với dạng toán này tôi hướng dẫn học sinh giải bài toán theo các bước:
- Tìm thương của hai số đó.
- Nhân thương đó với 100, viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích
tìm được.
* Ví dụ:

Muốn thử lại bài toán ta làm thế nào? (Thực hiện phép tính ngược lại để
kiểm tra kết quả) 52 : 100
×
25 = 13
* Dạy bài toán tìm một số phần trăm của một số.
Đối với dạng toán này tôi hướng dẫn học sinh giải bài toán theo các bước:
- Lấy số đó chia cho 100.
- Nhân thương đó với số phần trăm.
Hoặc: - Lấy số đó nhân với số phần trăm
- Nhân tích đó với 100.
13
* Ví dụ :
Một lớp học có 32 học sinh, trong đó số học sinh 10 tuổi chiếm 75%, còn
lại là học sinh 11 tuổi. Tính số học sinh 11 tuổi của lớp học đó.
(Bài 1 - trang 77 - SGK toán 5)
Bước 1: Tìm hiểu đề
- Tôi hướng dẫn học sinh đọc đề toán nhiều lần, nhấn mạnh những dữ
kiện cho trước và yếu tố cần tìm.
+) Bài toán cho biết gì? ( lớp học có 32 học sinh, số học sinh 10 tuổi
chiếm 75% còn lại là HS 11 tuổi).
+) Bài toán yêu cầu tìm gì? (Tính số học sinh 11 tuổi của lớp học đó)
- Tóm tắt bài toán:
Lớp học: 32 học sinh
HS 10 tuổi: 75%
HS 11 tuổi: học sinh
Bước 2: Lập kế hoạch giải:
- Làm thế nào để tính được số học sinh 11 tuổi? ( Ta lấy tổng số học sinh
cả lớp trừ đi số học sinh 10 tuổi)
- Vậy trước hết ta phải tìm gì? ( Tìm số HS 10 tuổi)
Bước 3 : Giải bài toán

tường minh của bài toán.
+) Bài toán cho biết gì? ( Số HS khá 552 em chiếm 92% số HS cả trường)
+) Bài toán yêu cầu tìm gì? ( Trường đó có bao nhiêu học sinh)
- Tóm tắt bài toán
HS khá trường 552 em : chiếm 92% số HS toàn trường
Trường: học sinh?
Bước 2 : Lập kế hoạch giải
- Làm thế nào để tính được số HS của trường Vạn Thịnh? ( Tìm 1% số
HS của trường là bao nhiêu em)
- Số HS khá chiếm 92% số HS toàn trường. Vậy số HS toàn trường là bao
nhiêu phần trăm? ( 100%)
- Tìm số HS toàn trường ta làm thế nào? ( lấy số HS của 1% nhân với
100)
Bước 3: Giải bài toán
Bài giải
15
Trường Vạn Thịnh có số học sinh là:
552
×
100 : 92 = 600 ( học sinh)
Đáp số: 600 học sinh
Bước 4: Thử lại
- Hướng dẫn học sinh thử lại bài toán ( lấy số học sinh toàn trường chia
cho 100 rồi nhân với 92) 600 : 100
×
92 = 552
4/ Hiệu quả của sáng kiến
Qua quá trình hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn theo hướng đi trên.
Tôi nhận thấy năm học 1010 - 2011 học sinh ở lớp 5A đã nắm chắc được trình
tự giải bài toán về Tìm số trung bình cộng; Bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ

kì II
25 0 0 0 0 9 36 8
32 8 32
Như vậy, với việc áp dụng kinh nghiệm "Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
cho học sinh ở lớp 5" Bản thân tôi đã lựa chọn phương pháp và sử dụng các hình
thức dạy học phù hợp với đặc điểm, đối tượng học sinh gắn với từng nội dung
16
của từng bài cụ thể. Nhờ đó mà kết quả học tập môn toán của lớp tôi được nâng
lên rõ rệt so với đầu năm học.
PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
17
1. Kết luận
Trong hoạt động dạy - học, người giáo viên ngoài việc tìm tòi phương
pháp học đúng để lĩnh hội tri thức mới hình thành nên kỹ năng, kỹ xảo từ đó
hoàn thành nhiệm vụ dạy học.
Muốn học tốt môn Toán nhưng lại không có phương pháp học đúng thì
kết quả học toán sẽ không cao. Do vậy, muốn có phương pháp học tốt phù hợp
với môn Toán là rất cần thiết. Đặc biệt là ở lứa tuỏi học sinh Tiểu học. Có kết
quả môn Toán cao là nhờ biết kết hợp các phương pháp học đúng, giúp học sinh
hiểu bài nhanh và nhớ lâu. Do vậy, việc dạy toán có lời văn một cách hiệu quả
giúp các em trở thành những con người linh hoạt, sáng tạo, làm chủ trong mọi
lĩnh vực và trong cuộc sống thực tế hàng ngày.
Những kết quả mà tôi đã thu được trong quá trình nghiên cứu không phải
là cái mới so với kiến thức chung về môn Toán ở bậc Tiểu học, song lại là cái
mới đối với bản thân tôi. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã phát hiện và rút ra
nhiều điều lý thú về phương pháp dạy học giải toán có lời văn ở bậc Tiểu học.
Tôi tự cảm thấy mình được bồi dưỡng thêm các kiến thức và kĩ năng sư phạm,
sự ham muốn, say sưa với việc nghiên cứu. Tuy nhiên sáng kiến này của tôi là
giai đoạn đầu nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học nên không thể tránh khỏi

Phần II: Giải quyết vấn đề
1. Cơ sở lý luận
2. Thực trạng của vấn đề
3. Các biện pháp mới đã thực hiện để giải quyết vấn đề
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm .
Phần III: Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị
3. Đề xuất hướng phát triển tiếp sáng kiến kinh nghiệm
4. Kết lụân và kiến nghị
Phụ lục: Tài liệu tham khảo
1. Văn kiện đại hội Đảng IX Đảng cộng sản Việt Nam
20
2. Luật giáo dục năm 2005.
3. Chương trình Tiểu học - 2000 (Đỗ Đình Than - Nguyễn Việt Hùng)
4. Nhiệm vụ năm học.
5. Chuẩn kiến thức kĩ năng
6. Sách giáo khoa Toán 5
7. Sách hướng dẫn giảng dạy Toán 5, NXB Hà Nội năm 2010
8. Thiết kế bài giảng Toán 5
9. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III.
21


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status