Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty sản xuất bao bì HN - Pdf 10

Chơng I
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh -
cơ sở cho sự tồn tại và prát triển
của doanh nghiệp
I- Khái niệm và bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh
trong các Doanh nghiệp
1- Quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh ( SXKD)
Hiệu quả SXKD là một phạm trù kinh tế biểu hiện trình độ quản lý theo
chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trong quá trình tái sản xuất
nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là điều kiện quan trọng tạo đà tăng tr-
ởng kinh tế và thực hiện mục tiêu kinh tế của Doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
Có thể xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau để xem xét, đánh giá hiệu quả
SXKD của một Doanh nghiệp..
- Nếu hiểu một cách đầy đủ thì hiệu quả SXKD thể hiện trình độ tổ chức
quản lý trong hoạt động cuả các Doanh nghiệp.
- Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả thể hiện
trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất và kinh
doanh.
Cũng giống nh một số chỉ tiêu khác, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lợng tổng
hợp, phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là
một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá có
phát triển hay không là nhờ đạt đợc hiệu quả cao hay thấp. Biểu hiện của hiệu
quả là lợi ích mà thớc đo cơ bản của lợi ích là tiền. Vấn đề cơ bản trong lĩnh
vực quản lý là phải biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài,
giữa lợi ích trung ơng và lợi ích địa phơng, giữa lợi ích cá nhân lợi ích tập thể và
lợi ích Nhà nớc.
1
- Hiệu quả SXKD vừa là một phạm trù cụ thể vừa là một phạm trù trừu t-
ợng. Nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phải định lợng thành các
chỉ tiêu, con số để tính toán so sánh. Nếu là phạm trù trừu tợng phải đợc định
tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó đối với qúa trình SXKD.

với chi phí. Định nghĩa nh vậy chỉ muốn nói về cách xác lập các chỉ tiêu chứ
không toát nên ý niệm của vấn đề.
- Hiệu quả SXKD là mức tăng của kết quả SXKD trên mỗi lao động hay
mức danh lợi của vốn SXKD. Quan điểm này muốn quy hiệu quả về một số chỉ
tiêu tổng hợp cụ thể nào đó.
Bởi vậy cần có một khái niệm bao quát hơn:
Hiệu quả SXKD là phạm trù kinh tế biểu hiện tập chung của sự phát triển
kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá
trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thớc đo ngày càng
quan trọng của sự tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực
hiện mục tiêu kinh tế của Doanh nghiệp.
3-Bản chất của hiệu quả kinh tế trong SXKD.
Thực chất là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã
hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả SXKD. Chính
việc kham hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả
mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng
triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh các Doanh
nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng
của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả SXKD là phải đạt kết quả tối đa
với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt hiệu quả tối đa với chi phí nhất
định hoặc ngợc lại đạt hiệu quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây đợc
hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực,
đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc lực
chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh
khác để thực hiện công việc kinh doanh này. Chi phí cơ hội phải đợc bổ sung vào
chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực
3
sự. Cách tìm nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phơng án kinh
doanh tốt nhất, các mặt hàng có hiệu quả cao hơn.

1- Các chỉ tiêu tổng hợp
1-1. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng lao động.
1-1-1. Chỉ tiêu sinh lợi của lao động (mức lợi nhuận trên một lao động).
Chỉ tiêu sinh lợi của lao động biểu hiện trực tiếp kết quả sử dụng yếu tố lao
động trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, nó phản ánh lợi nhuận của một
lao động tạo ra trong 1 đơn vị thời gian (1 năm, tháng, quý...)
1-1-2. Doanh thu trên một lao động (hay còn gọi là sức sản xuất của lao
động hay năng suất lao động).
Chỉ tiêu này cho thấy cứ 1 lao động thì một năm tạo ra đợc bao nhiêu đồng
doanh thu cho Doanh nghiệp .
5
Lợi nhuận sau thuế
Mức lợi nhuận trên một lao động =
Tổng số lao động
Chi phí đầu vào
Hiệu quả kinh doanh = (**)
Kết quả đầu ra
Tổng doanh thu (giá trị tổng sản lợng)
Doanh thu trên một lao động =
Tổng số lao động
- Sản lợng của lao động Tổng số lao động
trực tiếp = năng suất lao động x trực tiếp

1-1-3. Mức hao phí lao động (suất hao phí)
1-2. Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lợi của vốn.
Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dới góc độ sử dụng yếu tố lao
động, tài sản cố định và tài sản khi phân tích cần xem xét cả hiệu quả sử dụng
vốn dới góc độ sinh lợi. Đây là một trong những nội dung phân tích đợc các nhà
đầu t, các nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ cả về
hiện tại và tơng lai. Để đánh giá khả năng sinh lợi của vốn, ngời phân tích cần

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định (TSCĐ)
đem lại mấy đồng doanh thu.
Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn cố định cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân
TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận trớc lãi suất và thuế.
Qua chỉ tiêu này ta thấy có 1 đồng doanh thu thì phải có bao nhiêu đồng
nguyên giá TSCĐ.
2-2 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Hiệu quả chung về sử dụng vốn lu động đợc phản ánh qua chỉ tiêu sức sinh
lợi của vốn lu động.
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn lu động làm ra mấy đồng lợi nhuận trớc
lãi và thuế trong kỳ.
7
Tổng doanh thu
Sức sản xuất của vốn cố định =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Lợi nhuận trớc lãi suất và thuế
Sức sinh lợi của vốn cố định =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
Suất hao phí vốn cố định =
Tổng doanh thu
Lợi nhuận trớc lãi suất và thuế
Sức sinh lợi của vốn lu động =
vốn lu động bình quân
Trong quá trình SXKD vốn lu động vận động không ngừng thờng xuyên (dự
trữ - sản xuất - tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động ngời ta
thờng dùng các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ. Nếu số
vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lại
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc 1 vòng.

thù của nhân tố này nên ta có thể tách ra và xem xét kỹ hơn. Đó là, sản phẩm
hay dịch vụ tạo ra phải đợc tiêu thụ, từ đó Doanh nghiệp mới có thu nhập và tịch
luỹ. Nếu nh thu nhập tình hình tài chính của khách hàng cao thì có thể tốc độ
tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện dịch vụ của Doanh nghiệp là cao và ngợc lại.
Đây là một mối quan hệ tỉ lệ thuận, tuy nhiên mối quan hệ này lại phụ
thuộc vào ý muốn tự thân của khách hàng, hay giá cả cũng nh chính sách tiêu
thụ cụ thể của Doanh nghiệp. Hơn nữa, việc tiêu thụ sản phẩm và thực hiện dịch
vụ là công đoạn cuối cùng của qúa trình SXKD nó mang lại thu nhập cho các
Doanh nghiệp và trực tiếp tác động lên hiệu quả SXKD. Do vậy, khi phân tích
và quản lý kinh tế, các Doanh nghiệp phải hết sức lu ý đến nhân tố này.
1-3: Cơ chế quản lý và các chính sách của Nhà nớc:
Tại mỗi một quốc gia đều có một cơ chế chính trị nhất định, gắn với nó là
cơ chế quản lý và các chính sách của Bộ máy Nhà nớc áp đặt lên quốc gia đó. Sự
ảnh hởng của nhân tố này rất rộng, mang tính bao quát không những tác động
đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân mà nó còn ảnh hởng (thông qua sự
quản lý gián tiếp của Nhà nớc) tới hiệu qảu kinh tế của SXKD tại các Doanh
nghiệp.
Trong cơ chế thị trờng, các Doanh nghiệp đợc tự chủ trong SXKD dới sự
quản lý vĩ mô của Nhà nớc thì hiệu quả kinh tế đợc đánh giá thông qua mối tơng
quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra, với mục tiêu là cực đại các khoản thu
nhập và giảm tổi thiểu mức chi phí đầu t, chứ không chỉ đơn thuần là hoàn thành
hay vợt mức kế hoạch đã đề ra.
9
Gắn với từng cơ chế quản lý thì có từng chính sách kinh tế vĩ mô nhất định.
Các chính sách kinh tế của Nhà nớc có tác động trực tiếp tới hoạt động SXKD
của các Doanh nghiệp, qua đó nó cũng ảnh hởng nhất định đến hiệu quả kinh tế
SXKD. Ngoài ra, Nhà nớc còn tác động tới hoạt động SXKD của Doanh nghiệp
thông qua một loại các công cụ quản lý kinh tế.
1-4 Nguồn cung ứng và giá cả của nguyên vật liệu:
Nguyên liệu có vai trò tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm, do đó

chức năng cũng nh quy mô của Doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Qua đó nhằm
phát huy tính năng động tự chủ trong SXKD và nâng cao chế độ trách niệm đối
với nhiệm vụ đợc giao của từng bộ phận, từng đơn vị thành viên trong Doanh
nghiệp.
Công tác quản lý phải đi sát thực tế SXKD, nhằm tránh tình trạng khập
khiễng, không nhất quán giữa quản lý (kế hoạch) và thực hiện. Hơn nữa, sự gọn
nhẹ và tinh giảm của cơ cấu tổ chức quản lý có ảnh hởng quyết định đến hiệu
quả của qúa trình SXKD.
2-2: Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức lao động:
Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng cho qúa trình SXKD.
Nó là tổng hợp các kỹ năng, mức độ đào tạo, trình độ giáo dục có sẵn tạo cho
một cá nhân có khả năng làm việc và đảm bảo năng suất lao động. Nh vậy,
nguồn vốn nhân lực của Doanh nghiệp là lợng lao động hiện có, cùng với nó là
kỹ năng, tay nghề, trình độ đào tạo, tính sáng tạo và khả năng khai thác của ngời
lao động. Nguồn nhân lực không phải là cái sẽ có mà là đã có sẵn tại Doanh
nghiệp, thuộc sự quản lý và sử dụng của Doanh nghiệp. Do đó, để đảm bảo hiệu
quả kinh tế trong SXKD thì Doanh nghiệp phải hết sức lu tâm tới nhân tố này. Vì
nó làm chất xám, là yếu tố trực tiếp tác động lên đối tợng lao động và tạo ra sản
phẩm và kết quả SXKD, có ảnh hởng mang tính quyết định đối với sự tồn tại và
hng thịnh của Doanh nghiệp.
Trong đó, trình độ tay nghề của ngời lao động trực tiếp ảnh hởng tới chất l-
ợng sản phẩm, do đó với trình độ tay nghề của ngời lao động và ý thức trách
nhiệm trong công việc sẽ nâng cao đợc năng suất lao động. Đồng thời tiết kiệm
11
và giảm đợc định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó góp phần nâng cao hiệu
quả kinh tế trong SXKD.
Trình độ tổ chức quản lý của cán bộ lãnh đạo, nghiệp vụ, tại đây yêu cầu
mỗi cán bộ lãnh đạo, nghiệp vụ phải có kiến thc, có năng lực và năng động trong
cơ chế thị trờng. Cần tổ chức phân công lao động hợp lý giữa các bộ phận, cá
nhân trong Doanh nghiệp; sử dụng đúng ngời, đúng việc sao cho tận dụng đợc

2-4 Nguồn vốn và trình độ quản lý, sử dụng vốn:
Nguồn vốn là một nhân tổ biểu thị tiềm năng, khả năng tài chính hiện có
của Doanh nghiệp. Do vậy, việc huy động vốn, sử dụng và bảo toàn vốn có một
vai trò quan trọng đối với mỗi Doanh nghiệp. Đây là một nhân tố hoàn toàn nằm
trong tầm kiểm soát của Doanh nghiệp vì vậy Doanh nghiệp cần phải chú trọng
ngay từ việc hoạch định nhu cầu về vốn làm cơ sở cho việc lựa chọn phơng án
kinh doanh, huy động các nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai thác tối đa mọi
nguồn lực sẵn có của mình. Từ đó tổ chức chu chuyển, tái tạo nguồn vốn ban
đầu, đảm toàn và phát triển nguồn vốn hiện có tại Doanh nghiệp.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng với sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc thì
việc bảo toàn và phát triển vốn trong các Doanh nghiệp là hết sức quan trọng.
Đây là yêu cầu tơ thân của mỗi Doanh nghiệp, vì đó là điều kiện cần thiết cho
việc duy trì, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế trong SXKD. Bởi vì, muốn
đạt hiệu quả kinh tế và phát triển nguồn vốn hiện có thì trớc hết các Doanh
nghiệp phải bảo toàn đợc vốn của mình.
Xét về mặt tài chính thì bảo toàn vốn của Doanh nghiệp là bảo toàn sức
mua của vốn vào thời điểm đánh giá, mức độ bảo toàn vốn so với thời điêm cơ sở
(thời điểm gốc) đợc chọn. Còn khi ta xét về mặt kinh tế, tức là bảo đảm khả năng
hoạt động của Doanh nghiệp so với thời điểm cơ sở, về khía cạnh pháp lý thì là
bảo đam t cách kinh doanh của Doanh nghiệp.
Từ việc huy động sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn đợc thực hiện có hiệu
quả sẽ góp phần tăng khả năng và sức mạnh tài chính của Doanh nghiệp, thúc
đẩy SXKD phát triển và đảm bảo hiệu quả kinh tế của Doanh nghiệp.
2-5 Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật:
13
Thực tế cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện quy mô và là yếu tố cơ bản đảm bảo
cho sự hoạt động của Doanh nghiệp. Đó là toàn bộ nhà xởng, kho tàng, phơng
tiện vật chất kỹ thuật và máy móc thiết bị... nhằm phục cụ cho qúa trình SXKD
tại Doanh nghiệp. Nhân tố này cũng có ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế trong
SXKD, vì nó là yếu tố vật chất ban đầu của qúa trình SXKD. Tại đây, yêu cầu

kỹ thuật đối với tất cả các lĩnh vực (nhất là lĩnh vực kinh tế). Trớc thực trạng đó
để trách tục hậu, một trong sự quan tâm hàng đầu của Doanh nghiệp là nhanh
chóng nắm bắt đợc và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm
đạt hiệu quả chính trị - xã hội cao. Trong cơ chế thị trờng, Doanh nghiệp muốn
thắng thế trong cạnh tranh thì một yếu tố cơ bản là phải có tính trình độ khoa
học công nghệ cao, thảo mãn nhu cầu của thị trờng cả về số lợng, chất lợng, thời
gian. Để đạt đợc mục tiêu này yêu cầu cần đặt ra là ngoài việc khai thác triệt để
cơ sở vật chất đã có (toàn bộ nhà xởng, kho tàng, phơng tiện vật chất kỹ thuật
máy móc thiết bị) còn phải không ngừng tiến hành nâng cấp, tu sửa, sữa chữa và
tiến tới hiện đại hoá công nghệ máy móc, thiết bị từ đó nâng cao sản lợng, năng
suất lao động và đảm bảo hiệu quả ngày càng cao.
IV- Nâng cao hiệu quả SXKD - cơ sở cho sự tồn tại và phát
triển của Doanh nghiệp.
Hiệu quả SXKD không những là thớc đo chất lợng phán ánh trình độ tổ
chức, quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của Doanh nghiệp. Doanh
nghiệp muốn tồn tại phải kinh doanh có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh càng
cao, Doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng và phát triển sản xuất , đầu t đổi
mới trang thiết bị, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, quy trình công nghệ mới, cải thiện
và nâng cao đời sống ngời lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc
Ta biết rằng các Doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh đều với
động cơ kinh tế là để kiếm lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận là
mục tiêu của kinh doanh, là thớc đo hiệu quả hoạt động SXKD, là động lực thúc
đẩy các Doanh nghiệp cũng nh mỗi ngời lao động không ngừng sử dụng hợp lý,
tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả của qúa trình
SXKD. Thậy vậy, để cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho nhu cầu của thị trờng,
15
nhu cầu của ngời tiêu dùng, các nhà sản xuất phải bỏ ra những chi phí nhất định.
Họ phải thuê đất đai, lao động và tiền vốn trong qúa trình SXKD hàng hoá, dịch
vụ. Họ mong muốn hàng hoá và dịch vụ của họ đợc mua với giá ít nhất là để bù
đắp lại những chi phí đã chi ra, ngoài ra họ còn muốn có phần thừa ra để mở

Chơng II
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu trong thời
gian qua.
I- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty sản
xuất bao bì và hàng xuất khẩu Hà Nội.
1- Hoàn cảnh ra đời
Công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu Hà Nội. Tiền thân là xí nghiệp
thơng binh 27/7 Hà Nội.
Đợc thành lập theo quyết định số 268/CV ngày 22/8/1975 của Uỷ ban nhân
dân Thành phố Hà Nội.
Nhiệm vụ của Công ty là đợc Thành phố giao cho tiếp nhận số anh chị em
thơng binh sau chiến tranh kết thúc. Không đủ điều kiện làm việc trong các cơ
quan Nhà nớc (tình trạng sức khoẻ, trình độ văn hoá, tay nghề.. ) của 4 quận,
huyện nơi ngoại thành để tổ chức sản xuất làm ra của cải vật chất cho xã hội và
tự nuôi sống bản thân mình. Đồng thời thực hiện chính sách hậu phơng quân đội
của Đảng và Nhà nớc sau chiến tranh.
Giai đoạn đầu của Công ty sản xuất các mặt hàng dây chun và chỉ khâu
cung cấp cho ngành nội thơng và quân đội.
2-Quá trình phát triển.
Từ năm 1987 Nhà nớc chuyển nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc. Công ty đợc bàn giao tổng tài sản: 280.826.615đồng.
Trong đó tài sản cố định: 164.405.000đồng.
Bao gồm nhà xởng đã sử dụng trên 15 năm, các máy móc thiết bị đợc sản
xuất trong nớc lạc hậu đã khấu hao gần hết.
Tài sản lu động: 116.421.615đồng.
18
Gồm: dụng cụ văn phòng, phụ tùng thay thế, vật rẻ tiền mau hỏng dùng cho

Do năng lực sản xuất và nhu cầu mất cân đối (cung ít hơn cầu) nên Công ty
vẫn tiếp tục đầu t vào các năm tiếp theo với các dây chuyền sản xuất và Công
nghệ tơng đối hiện đại.
Trong 26 năm qua, Công ty đã trởng thành về mọi mặt, quá trình phát triển
của Công ty gắn liền với sự đổi mới không ngừng về trình độ quản lý, về kỹ
thuật, công nghệ...
Một niềm vinh dự to lớn đối với quá trình phát triển và trởng thành của
Công ty là ngày 31/10/1997 Chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trần Đức Lơng đã ký quyết định tặng thởng danh hiệu "Đơn vị anh hùng" cho
tập thể các bộ công nhân viên của Công ty.
3- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty sản xuất bao bì
và hàng xuất khẩu Hà nội trong một số năm gần đây.
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Thực hiện Thực hiện So sánh 1999 - 2000
1997 1998 1999 2000 + / - %
1.Giá trị tổng sản lợng
Triệu đồng 4.999 7.271 9.090 16.614 +7.524 182,77
2. Tổng doanh thu
Triệu đồng 5.154 7.420 12.112 18.614 +6.502 153,68
3.Lợi nhận thuần (lợi
tức sau thuế)
Triệu đồng 378 384 532 638 +106 119,93
4.nộp ngân sách
Triệu đồng 291,7 400 800,9 964,5 +163,6 120,43
5. số lao động
Ngời 160 180 210 250 +40 119,05
6. thu nhập bìnhquân

khác của Công ty.
Xuất khẩu các mặt hàng do Công ty sản xuất, nhập khẩu vật t thiết bị, phục
vụ nhu cầu sản xuất của Công ty và thị trờng.
1-1- Kinh doanh: Các mặt hàng phục vụ cho quá trình sản xuất nh bao bì
nhựa các loại, bao bì carton sóng phục vụ nhu cầu nội địa và xuất khẩu.
1-2- Sản xuất: Công ty xác định sản xuất là chính, là khâu then chốt quyết
định sự tồn tại và phát triển của Công ty. Sản phẩm bao bì các loại đợc sản xuất
trên các máy móc tự động, bán tự động của nớc ngoài, đợc chế tạo từ năm 1993 -
1995. Chủ yếu là máy móc nhập của Đài Loan và Nhật Bản.
2. Cơ sở vật chất: Công ty hiện có 2 cơ sở:
- Cơ sở I: Số 4 đờng Láng Hạ - Ba Đình - Hà Nội, chuyên làm văn phòng và
dịch vụ gần 4000 m
2
.
21
- Cơ sở II: Làng Vàng - xã Cổ Bi - huyện Gia Lâm - Hà Nội làm cơ sở sản
xuất của Công ty hơn 10.000 m
2
.
Cả 2 cơ sở này nhà xởng tơng đối khang trang và đầy đủ tiện nghi.
Công ty hiện có 15 dây chuyền sản xuất bao bì mềm gồm 30 đơn vị máy
với công suất 1.000 tấn/năm trị giá khoảng 7 tỷ đồng Việt Nam.
Ngoài ra Công ty còn có 05 xe vận tải từ 1 đến 5 tấn chuyên chở hàng cho
khách.
3-Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm của Công ty đa dạng, gồm nhiều chủng loại, mẫu mã, kích cỡ
khác nhau.
Trong những năm gần đây sự phát triển của ngành công nghiệp ngày một
tăng góp phần đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nớc.
Trong đó công nghiệp bao bì đã và đang phát triển mạnh trên thị trờng, ngày nay

Nhiều loại màng mỏng cho phép ngời mua nhìn đợc hàng bên trong, có thể nhận
biết đợc loại hàng. Mặt khác còn tăng đợc tính hấp dẫn cho sản phẩm.
Túi nilon mỏng ngày càng đợc dùng nhiều, càng đợc đa dạng hoá về chất
liệu, kiểu dáng, chất lợng và công năng. Nó đợc làm túi xách, bao gói khi bán
hàng và cũng nh làm bao bì bảo quản đợc đóng cố định với sản phẩm từ trong x-
ởng sản xuất, túi nilon đợc dùng cho công nghiệp chế biến thực phẩm, làm bao
gói cho các loại hàng đóng gói nh: bánh, mứt, kẹo, mì chính, chè, đờng... cho
ngành dệt và may mặc sẵn: túi bọc quần áo, chăn màn.. cho mọi ngành sản xuất
khác kể cả điện tử và chế tạo máy (làm túi gói các linh kiện, chi tiết.... ) cùng với
sự tăng trởng kinh tế, sự nhận thức của ngời tiêu dùng, sự cạnh tranh ngày càng
khốc liệt trong nền kinh tế thị trờng, bao bì đóng gói luôn đợc quan tâm cải tiến
kế cả kiểu dáng lẫn chất lợng, mẫu mã...
4- Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm:
Công ty đã tìm hiểu thị trờng, định hớng chính xác mặt hàng sản xuất, nắm
đợc nhu cầu của thị trờng và dự đoán cầu trong các năm tới. Công ty đã lập dự án
đầu t chiều sâu sản xuất các loại bao bì công suất 1000 tấn/năm và đã đợc Uỷ
ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Uỷ ban Khoa học Hà Nội phê duyệt dự án vào
năm 1992 bằng các nguồn vốn: tự có, vốn vay và vốn ngân sách cấp, hàng năm
23
Công ty đã đầu t các loại máy móc thiết bị mới hơn có đặc tính kỹ thuật cao hơn,
có năng suất, chất lợng đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng phía Bắc và xuất khẩu.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay đã xuất hiện nhiều tổ chức, Doanh nghiệp
t nhân cùng sản xuất chung một loại mặt hàng. Vì vậy tính cạnh tranh cao.
Công ty nhanh chóng đổi mới lĩnh vực tổ chức quản lý điều hành sản xuất
cho phù hợp với điều kiện hoạt động, mở rộng quy mô, phạm vi kinh doanh. Để
thực hiện đợc sản lợng kế hoạch của các năm vấn đề mấu chốt là phải khai thác
và mở rộng thị trờng.
Xác định chiến lợc về thị trờng, có các biện pháp phối hợp tốt trong quá
trình tiếp thị để mở rộng thị trờng và tạo thế cạnh tranh. Công ty phải mở rộng
hợp tác với các cơ quan, đơn vị bạn hàng, mở rộng mạng lới tiêu thụ sản phẩm ra

Phó giám đốc

Trích đoạn Hoàn thiện công tác đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Kiến nghị với nhà nớc.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status