Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty CPTM Tuấn Khanh - Pdf 10

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
LỜI NÓI ĐẦU
LỜI NÓI ĐẦU
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một
Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở mộtnền sản xuất hàng hoá. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới,
nền sản xuất hàng hoá. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới,nhưng đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe doạ cho các doanh
nhưng đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe doạ cho các doanhnghiệp. Để có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ
nghiệp. Để có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơchế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi một
chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi mộthướng đi cho phù hợp.
hướng đi cho phù hợp.
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượngtổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi


những kiến thức đã tích luỹ được cùng với sự nhận thức được tầm quan
những kiến thức đã tích luỹ được cùng với sự nhận thức được tầm quantrọng của vấn đề này cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "
trọng của vấn đề này cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "
Một số biện
Một số biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty CPTM Tuấn Khanh"
pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty CPTM Tuấn Khanh"làm đề tài nghiên cứu của mình.
làm đề tài nghiên cứu của mình.
Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau:
Chương I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp
Chương II: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh ở
Công ty CPTM Tuấn Khanh.

1
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh ở Công ty CPTM Tuấn Khanh.
Chuyên đề này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận
tình của Thầy giáo Ths. Nguyễn Mạnh Quân. Em xin

hiện các mục tiêu về kinh tế doanh nghiệp trong từng thời.
2. Những quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp:
2.1 Các quan điểm về kết quả và hiệu quả:

3
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Kết quả sản xuất kinh dóanh: Là một số tiền mà doanh
nghiệp thu được sau một quá trình sản xuất kinh doanh và
được xác định bằng công thức:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu
quả xã hội:
+ Hiệu quả kinh tế: Là sự so sánh giữa kết quả kinh
doanh đạt được với tàon bộ chi phí mà doanh nghiệp phải
bỏ ra để được kết quả đó.
+ Hiệu quả xã hội: Phản ánh kết quả mà doanh nghiệp
đạt được về mặt xã hội: Mức độ ngân sách, tạo công ăn
việc làm cho người lao động, cả thiện môi trường ….
2.2 Sự cần thiết phải kết hợp giữa hiệu quả kinh tế và
hiệu quả xã hội:
Hiệu qủa kinh tế và hiệu quả xã hội là hai mặt của một vấn đề có
tác động biện chứng, qua lại lẫn nhau. Hiệu quả kinh tế quyết định
hiệu quả xã hội nhưng hiệu quả xã hội cũng có tác động trở lại đối
với hiệu quả kinh tế, góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên
thực tế hiện nay nhiều doanh nghiệp có xu hướng quan tâm hơn tới
hiệu quả kinh tế, đó là doanh thu, lợi nhuận, … mà không chú trọng
quan tâm hơn hiệu quả xã hội, đó là chốn thuế, không quan tâm tơí
môi trường … những quan niệm đo hêt sức sai lầm, chỉ có nâng cao
hiệu quả kinh tế đi đôi với hiệu quả xã hội thì doanh nghiệp mới có

nghiệp. Vốn trong doanh nghiệp được hình thành từ 3 nguồn chính:
Vốn tự có, vốn ngân sách nhà nước cấp và vốn vay: được phân bổ

5
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
dưới hai hình thức là vốn cố định và vốn lưu động. Tuỳ đặc điểm của
từng doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thì vốn ngân sách nhà
nước cấp là chủ yếu, doanh nghiệp tư nhân vốn chủ sở hửu và vốn
vay là chủ yếu.
Nhân tố về kỹ thuật:
Kỹ thuật và công nghệ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào
áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp đó sẽ có lợi
thế cạnh tranh. Ngày nay vai trò của kỹ thuật và công nghệ được các
doanh nghiệp đánh giá cao. Để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh, các doanh nghiệp phải không ngừng đầu tư vào lĩnh vực
này, nhất là đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.
2. Các nhân tố khách quan:
Đó là những nhân tố tác động từ bên ngoài, có ảnh hưởng tích
cực hoặc tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, chúng ta có thể khái quát thành 2 nhóm:
- Môi trường vĩ mô: Bao gồm các yếu tố về điều kiện tự nhiên, về
dân số và lao động, xu hướng phát triển kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ
thuật, các chính sách của nhà nước và các yếu tố khác có liên quan.
- Môi trường vi mô: Bao gồm các yếu tố gắn liền với doanh
nghiệp như thị trường đầu vào và thị trường đầu ra.
Đối với nhân tố khách quan, không một doanh nghiệp nào có thể
loại bỏ hay thay đổỉ được, nhưng doanh nghiệp có thể tận dụng các
nhân tố có ảnh hưởng tích cực hoặc không hạn chế các nhân tố có

+ Các yếu tố khác.

7
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Các yếu tố tác động tới kết quả đầu ra:
+ Sản phẩm (chất lượng, mẫu mã uy tín, giá thành);
+ Hệ thống kênh tiêu thụ;
+ Quảng cáo, xúc tiến bán hàng;
2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh:
2.1. Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp:
Kết qủa đầu ra ( Tổng doanh thu)
Hiệu quả SXKD tổng hợp =
Chi phí đầu vào (Tổng chi phí)

ý nghĩa: Cứ 1 đồng chi phí đầu vào thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất LN theo DT =
Doanh thu thuần trong kỳ
ý nghĩa: Cứ một đồng doanh thu thuần thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận ròng.
2.2. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nhân lực:
- Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân
Doanh thu thuần
NSLĐ bình quân =
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
ý nghĩa: Cứ 1 lao động thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
- Chỉ tiêu tỷ suất tiền lương tính theo doanh thu thuần

TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
- Chỉ tiêu kỳ thu tiền trung bình.
Số dư bình quân các khoản phải thu
Kỳ thu tiền trung bình =
Doanh thu thuần bình quân 1 ngày trong kỳ
ý nghĩa: Thời gian thu tiền bán hàng kể từ lúc xuất giao hàng đến
khi thu tiền là bao nhiêu ngày.
- Chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán hiện thời.
Vốn lưu động
Hệ số KNTTHT =
Vốn ngắn hạn trong kỳ
ý nghĩa: Phản ánh mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp.
2.4. Chỉ tiêu sử dụng hiệu quả chi phí:
- Chỉ tiêu tỷ suất doanh thu thuần trên chi phí
Doanh thu thuần
Tỷ suất DT/CP =
Tổng chi phí trong kỳ

10
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
ý nghĩa: Cứ 1 đồng chi phí thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất của doanh nghiệp:
Nhóm chỉ tiêu này chủ yếu được xem xét, phân tích bằng định
tính, rất khó có thể lượng hoá được; nhưng rõ ràng là chúng ta cũng
có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Những chỉ tiêu này là:
- Mức đóng góp cho ngân sách;
- Số lao động được giải quyết việc làm;

12
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Công ty CPTM Tuấn Khanh tiến hành sửa đổi, bổ sung Bộ
điều lệ của Công ty đẻ nhanh chóng thích ứng và nắm bắt
kịp thời với sự đổi mới trong chính sách quản lý của nhà
nước nhằm từng bước kinh doanh có hiệu quả, ổn định phát
chuyển và hợp pháp.
Công ty CPTM Tuấn Khanh là một tổ chức kinh tế
pháp nhân, hoạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng,
được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp
luật. Công ty CPTM Tuấn Khanh được thành lập theo quy
tắc dân chủ, thống nhất nhằm mục đích phát triển kinh
doanh, giải quyết việc làm cho người lao động trong công
ty, đảm bảo nộp đầy đủ nghĩa vụ ngân sách tạo tích luỹ cho
công ty, nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.
Ngành nghề kinh doanh của Công ty CPTM Tuấn
Khanh:
- Đại lý ký gửi hàng hoá
- Sản xuất và lắp ráp các sản phẩm cơ khí, kim khí,
điện tử, nhựa phục vụ cho công nông nghiệp, y tế,

13
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
giáo dục, quốc phòng, và các sản phẩm công ty kinh
doanh.
- In các loại bao bì
- Dịch vụ lữ hành nội địa
- Dịch vụ nhà hàng, khách sạn

Phòng kinh
doanh Tổng
hợp
Phòng bán
h ngà
Phân
xưởng sản
xuất
Phân xưởng
gia công
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
+ Giám đốc công ty: Là người điều hành hoạt động
kinh doanh hàng ngày của Công ty. Giám đốc có các quyền
sau đây:
Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động
hàng ngày của Công ty, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh
doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty, ban hành quy chế
quản lý nội bộ. Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức các chức
danh quản lý trong Công ty, ký kết hợp đồng nhân danh
Công ty, bố trí cơ cấu tổ chức của Công ty, kiến nghị
phương án sử dụng lợi nhuận hoặc sử lý các khoản lỗ trong
kinh doanh, tuyển dụng lao động.
Giám đốc là người chỉ đạo công tác chuẩn bị hoạch
định chiến lược và kế hoạch kinh doanh. Giám đốc trực tiếp
thiết kế bộ máy quản trị, chỉ đạo công tác tuyển dụng nhân
sự, bố trí nhân sự và thiết lập mối quan hệ làm việc trong
bộ máy, chỉ huy điều hành toàn bộ công tác tổ chức quá
trình kinh doanh. Giám đốc trực tiếp tổ chức chỉ đạo công
tác kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.

năng giúp giám đốc Công ty chuẩn bị triển khai các hợp
đồng kinh tế. Khai thác nguồn hàng gắn với địa điểm tiêu
thụ hàng hoá. Phát triển mạng lưới bán hàng của Công ty,
triển khai Công tác kinh doanh, mở rộng mạng lưới kinh
doanh của Công ty.
+ Phòng bán hàng: gồm 5 người tổ chức thực hiện
các hoạt động marketing, chào hàng bán hàng, các hoạt
động tiêu thụ và hậu mãi.
+ Kho của Công ty: gồm 2 thủ kho có chức năng tiếp
nhận bảo quản xuất hàng cho đội ngũ bán hàng.
+ Phân xưởng sản xuất nhựa: Thực hiện sản xuất ra
sản phẩm theo các kế hoạch đặt ra của công ty.

18
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
+ Phân xưởng gia công: Thực hiện gia công sửa chữa
hoàn thiện các sản phẩm trước khi đem giao cho khách
hàng hoặc nhập kho.
Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu
quản lí sản xuất kinh doanh chịu sự lãnh đạo trực tiếp của
Ban giám đốc và trợ giúp cho Ban giám đốc lãnh đạo hoạt
động sản xuất kinh doanh thông suốt.
Đánh giá về bộ máy quản lý của Công ty
Đây là mô hình hệ thống quản trị kiểu trực tuyến.
Nó có ưu điểm chủ yếu là đảm bảo tính thống nhất. Mọi
phòng ban nhận lệnh trực tiếp từ giám đốc. Vì là doanh
nghiệp nhỏ nên mọi hoạt động đều phải được thông qua
ban giám đốc. Giúp việc cho Giám đốc có các Phó giám
đốc trực tiếp chỉ đạo kinh doanh và báo cáo tình hình

Trong đó: Vốn cố định: 900 000 000 đồng
Vốn lưu động: 1 100 000 000

đồng
Trong những năm gần đây do sự biến động của nền
kinh tế công ty cũng có những biến động về vốn thể hiện
như sau:
Bảng 1: Tình hình biến động vốn của Công ty những năm
qua
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
2001 2002 2003
Tổng vốn kinh
doanh
Vốn cố định
Vốn lưu động
Triệu
đồng
-
-
2.000
900
1.100
2.300
950
1.350
2.500
1.100
1.400
Nhìn vào biểu ta thấy, tổng số vốn của công ty từ năm

22
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
e. Về nguồn cung ứng nguyên vật liệu
Cơ cấu mặt hàng sản xuất kinh doanh tương đối đa
dạng nên chủng loại nguyên vật liệu của công ty sử dụng
cũng đa dạng ( như PP, PE, HD...). Nguồn nguyên vật liệu
công ty dưa vào sản xuất là hoàn toàn ngoại nhập chủ yếu
là từ Hàn Quốc và các nước Đông Nam á thông qua các
doanh nghiệp chuyên nhập khẩu nhựa. Do vậy, sản phẩm
sản xuất ra có chất lượng tốt, độ bền cao. Tuy nhiên, do ảnh
hưởng của tỷ giá nên giá nguyên vật liệu còn biến động
nhiều gây khó khăn trong việc nhập nguyên liệu, sản xuất,
và tính giá thành sản phẩm.
f. Về sản phẩm của công ty
Hiện nay công ty đang thực hiện chiến lược đa dạng
hoá sản phẩm (gần 100 sản phẩm). Tuy nhiên số lượng sản
xuất và tiêu thụ của từng loại sản phẩm không lớn lắm. Các
loại sản phẩm của công ty có tỷ trọng cao là: bộ nội thất
nhà tắm, nắp bệt, vỏ tắc te, hộp đĩa CD, mắc áo nhựa, vỏ ắc
quy, linh kiện xe máy... Cụ thể như sau:

23
Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Bảng 2: Số lượng sản phẩm của công ty trong những năm qua
Tên sản phẩm đơn
vị
Năm
2001

và nhỏ do vậy nó có những lợi thế của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ như:
Với đặc tính chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn Công
ty có thể mạnh dạn sử dụng vốn tự có và vốn vay mượn
để “Đánh nhanh, thắng nhanh và chuyển hướng
nhanh”.
Dễ phát huy bản chất hợp tác sản xuất, có một số sản
phẩm Công ty chỉ sản xuất một vài chi tiết, một vài công
đoạn của quá trình sản xuất một sản phẩm hoàn chỉnh,
nhưng Công ty dễ dàng hợp tác với các Công ty khác để
sản xuất các chi tiết còn lại.
Công ty có thể phát huy tiềm lực của thị trường trong
nước, có thể có cơ hội để lựa chọn các mặt hàng sản xuất
thay thế được hàng nhập khẩu, với chi phí thấp và vốn đầu
tư thấp. Sản phẩm của Công ty đảm bảo chất lượng nhưng
hợp với túi tiền của đại bộ phận dân cư.

25

Trích đoạn Phân tích hiệu quả kinh doanh và cácnhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của Công ty CPTM và 173 đồng lợi nhuận. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CPTM TUẤN KHANH
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status