Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ của Công ty Cổ phần Sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu - Pdf 11

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thương mại
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................6
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM
TỪ GỖ CỦA DOANH NGHIỆP....................................................................8
1. Xuất khẩu sản phẩm gỗ và các hình thức xuất khẩu sản phẩm gỗ.....8
1.1. Sản phẩm gỗ và đặc điểm của sản phẩm gỗ...............................................................8
1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ............................................................9
1.2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân...............................................................................9
1.2.2. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm gỗ............................................11
1.3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu của sản phẩm gỗ..................................................13
1.3.1. Hình thức xuất khẩu trực tiếp............................................................................13
1.3.2. Hoạt động xuất nhập khẩu đối lưu.....................................................................14
1.3.3. Xuất nhập khẩu qua trung gian..........................................................................15
1.3.4. Hình thức gia công xuất khẩu............................................................................16
1.3.5. Các hình thức xuất khẩu khác............................................................................16
1.4. Cơ chế chính sách của nhà nước với xuất khẩu sản phẩm gỗ..................................18
2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ................................19
2.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ....................................................19
2.2. Lựa chọn thị trường, lựa chọn đối tác, lựa chọn phương thức kinh doanh.............21
2.3. Lập phương án kinh doanh........................................................................................22
2.4. Tạo nguồn hàng xuất khấu........................................................................................23
2.5. Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu sản phẩm gỗ............................................23
2.6. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu sản phẩm gỗ...............................................24
2.7. Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty..................................................26
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu các sản phẩm gỗ.27
3.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp...........................................27
3.1.1. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp....................................................................27
3.1.2. Chủng loại và chất lượng sản phẩm..................................................................27
3.1.3. Công tác tạo nguồn hàng....................................................................................28
3.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.........................................................28

2.1. Thực trạng xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam...................................................47
2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam................................................47
2.1.2. Chủ thế tham gia xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam..................................48
2.1.3. Cơ cấu xuất khẩu sản phẩm gỗ theo mặt hàng..................................................49
2.1.4. Cơ cấu thị trường thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam...............49
2.1.5. Thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt
Nam...............................................................................................................................53
2.2. Thực trạng xuất khẩu sản phẩm gỗ của công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng
xuất khẩu...........................................................................................................................54
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng sản phẩm gỗ xuất khẩu..........................................................56
2.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ của công ty.....................................58
2.2.4. Phương thức xuất khẩu sản phẩm gỗ của công ty.............................................60
3. Đánh giá hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ của công ty cổ phần sản xuất bao bì và
hàng xuất khẩu..................................................................................................................62
3.1. Ưu điểm.................................................................................................................62
3.2. Tồn tại cần khắc phục...........................................................................................63
3.3. Nguyên nhân. ........................................................................................................65
CHƯƠNG III.................................................................................................67
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN
PHẨM GỖ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU
BAO BÌ...........................................................................................................67
2
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thương mại
1. Mục tiêu và phương hướng xuất khẩu sản phẩm gỗ xuất khẩu của
Việt Nam.....................................................................................................67
1.1. Mục tiêu xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam.......................................................67
2. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty cổ phẩn sản xuất
bao bì và xuất khẩu....................................................................................71
2.1. Mục tiêu của công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu...........................71
2.1.1. Mục tiêu cơ bản 3 năm (2007-2009).................................................................71

(Từ năm 2005 – 2007)......................................................................................................42
Bảng 3: Kết quả kinh doanh theo mặt hàng xuất khẩu của công....................................43
năm 2005-2007.................................................................................................................43
Bảng 4: Tình hình xuất khẩu của công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu theo thị
trường năm 2005-2007.....................................................................................................46
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam.............................................47
Bảng 6: Tỷ trọng sản phẩm gỗ xuất khẩu năm 2006 theo mặt hàng...............................49
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ theo thị trường...........................................50
Bảng 8: Tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ của công ty sản xuất bao bì và hàng xuất
khẩu...................................................................................................................................55
Bảng 9: Cơ cấu mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu của công ty..................................................56
Bảng 10: Cơ cấu thị trường của công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu....58
Bảng 11: Tình hình xuất khẩu theo hai phương thức xuất khẩu của công ty.................60
Bảng 12: Chỉ tiêu lao động - thu nhập của cán bộ công nhân viên chức của công ty cổ
phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu..........................................................................63
4
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thương mại
DANH MỤC BIỂU
Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo mặt hàng của công ty cổ phần
sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu năm 2005-2007.........................................................44
Biểu đồ 3: Xuất khẩu sản phẩm gỗ vào thị trường Mỹ...................................................51
Biểu đồ 4: Xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản........................................51
năm 2005-2007................................................................................................................51
5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thương mại
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra
mạnh mẽ, nhiều tổ chức và khu vực được hình thành. Bên cạnh đó, việc Việt
Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO làm cho hoạt động xuất
nhập khẩu của Việt Nam phát triển với nhiều điều kiện thuận lợi song cũng

Liên Hương em đã chọn đề tài: “Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản
phẩm sản phẩm gỗ của công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu”
làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Đề tài tập trung vào nghiên cứu thực
trạng hoạt động xuất khẩu các sản phẩm gỗ và các biện pháp để nâng cao hiệu
quả xuất khẩu các sản phẩm gỗ tại công ty. Chuyên đề tốt nghiệp được trình
bày thành 3 chương sau:
Chương I: Một số vấn đề về hoạt động xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ
của doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu các sản phẩm gỗ của
công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.
Chương III: Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu sản
phẩm gỗ của công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.
Do kiến thức có hạn, thời gian thực tế ở công ty ngắn nên đề tài chưa
thế phản ánh hết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu sản
phẩm gỗ của công ty chắc chắn chuyên đề không tránh khỏi những thiếu
sót.Vì vậy em mong nhận được sự đóng góp của thầy cô cùng toàn thê cán bộ
công nhân viên của công ty cổ phần sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu.
Sinh viên thực tập
Nguy n Th Th mễ ị ắ
7
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thương mại
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
CÁC SẢN PHẨM TỪ GỖ CỦA DOANH NGHIỆP

1. Xuất khẩu sản phẩm gỗ và các hình thức xuất khẩu sản phẩm gỗ
1.1. Sản phẩm gỗ và đặc điểm của sản phẩm gỗ.
Từ xa xưa con người đã sử dụng gỗ vào cuộc sống hàng ngày như
dùng để làm sàn gỗ, khung cửa, bàn ghế…có thể nói sản phẩm gỗ luôn gắn
liền với đời sống của con người. Có nhiều loại sản phẩm khi mà công nghệ

Gần đây nhất, trong tháng 10-2004, hai nước cung cấp nguyên liệu dồi dào là
Indonesia và Malaysia cho các doanh nghiệp Việt Nam đã quyết định cấm
xuất khẩu gỗ tròn.
1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ
1.2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu sản phẩm gỗ đối với Việt Nam có vai trò quan trọng và
trong chiến lược phát triển, Đảng và nhà nước ta đã xác định các sản phẩm gỗ
xuất khẩu là một trong các mặt hàng chủ lực. Vai trò của sản phẩm gỗ xuất
khẩu gỗ đối với nền kinh tế quốc dân thể hiện tại các điểm dưới đây
Thứ nhất là sản phẩm gỗ xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ tương đối
lớn cho Việt Nam
Như ta đã biết, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu phục vụ
cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Công nghiệp hoá với những bước
đi phù hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu,
tuy nhiên công nghiệp hoá lại đòi hỏi lượng vốn lớn cho nhập khẩu máy móc,
9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thương mại
thiết bị hiện đại nhờ vậy mà chất lượng sản phẩm được nâng cao đảm bảo tiêu
chuẩn quốc tế, để từ đó tiến tới đẩy mạnh xuất khẩu. Mà nguồn vốn để nhâp
khẩu có thể được lấy từ các hình thức như đầu tư nước ngoài, vay nợ… tuy
nhiên phần lớn các nguồn vốn này sớm muộn cũng phải trả, vậy nên các
nguồn vốn nhập khẩu phải dựa vào xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô
và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Việt Nam là nước đang phát triển, công nghệ và
nguồn vốn còn rất ít. Trong khi đó xuất khẩu sản phẩm gỗ không đòi hỏi công
nghệ và nguồn vốn quá lớn như các ngành công nghiệp khác.
Hiện nay xuất khẩu gỗ chế biến và lâm sản đã chiếm vị trí hàng đầu
trong số các mặt hàng xuất khẩu của ngành nông nghiệp và phát triển nông
thôn và nay nằm trong số 10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam.
Như vậy xuẩt khẩu các sản phẩm gỗ là điều kiện để tăng thu ngoại tệ, tăng
tích luỹ cho đầu tư và phát triển ngành gỗ nói chung và nền kinh tế quốc dân

khẩu nói riêng và hoạt động xuất khẩu nói chung. Hàng loạt các thị trường
được mở rộng như thị trường Mỹ, châu Âu, Nhật Bản… Các doanh nghiệp
xuất khẩu sản phẩm gỗ ngày càng tiếp cận gần hơn với thị trường tiêu thụ, các
chính sách liên quan đến xuất khẩu ngày càng thông thoáng hơn đặc biệt là
khi Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO
Tóm lại hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ có vai trò đặc biệt quan
trọng với nền kinh tế quốc dân. Nó không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn
góp phần ổn định văn hoá – xã hội của nước ta. Vì vậy nhà nước đã có nhiều
chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho ngành này phát triển và luôn xác định
sản phẩm gỗ là mặt hàng chủ lực trong chiến lược phát triển của Việt Nam
1.2.2. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm gỗ
11
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thương mại
Thứ nhất: Trong hoạt động kinh doanh nguồn vốn kinh doanh quyết
định cơ cấu và tốc độ phát triển của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần vốn
kinh doanh để mở rộng hoạt động sản xuất trong chiến lược phát triển kinh
doanh của mình. Sản phẩm gỗ được tiêu thụ tại thị trường nội địa và thị
trường nước ngoài. Thế nhưng lợi nhuận thu được từ thị trường nội địa thấp
nên thị trường xuất khẩu thường là thị trường vô cùng tiềm năng đối với các
doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm gỗ. Đây là nguồn thu chủ yếu của các
doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm gỗ.
Thứ hai: Thông qua hoạt động xuất khẩu sản phẩm gỗ, các doanh
nghiệp có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới. Hoạt
động xuất khẩu đặt các doanh nghiệp trước thực tế là cần phải liên tục thay
đổi mẫu mã sản phẩm, kiểu dáng sản phẩm để sản phẩm có tình cạnh tranh
hơn. Hơn thế nữa thị trường sản phẩm gỗ thường không đồng nhất, ví dụ như
thị trường Mỹ đòi hỏi những sản phẩm có mẫu mã đẹp và thường không quá
chú trọng về nguyên liệu còn thị trường Nhật đòi hỏi sự hoàn hảo về chất
lượng nguyên liệu và đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường… Do đó các
doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trường để nâng cao năng lực cạnh tranh và

mua
- Các bước tiến hành xuất khẩu trực tiếp:
Người mua hỏi giá
Người bán chào hàng
Chấp nhận chào hàng
Hai bên hoàn giá
Xác nhận mua bán
Thực hiện hợp đồng
Người mua đặt hàng
13
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thương mại
Người bán chấp nhận
Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
- Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu thường có hiệu quả kinh
doanh cao hơn so với các hình thức xuất khẩu khác vì doanh nghiệp có điều
kiện gặp gỡ khách hàng trực tiếp và có thể bán với giá cao hơn. Nhưng
phương thức này cũng có nhiều rủi ro vì sản phẩm có thể không đúng yêu cầu
của khách hàng và hàng hoá có thể bị trả lại.
Đây là hình thức xuất khẩu được các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm
gỗ Việt Nam áp dụng nhiều nhất.
1.3.2. Hoạt động xuất nhập khẩu đối lưu
- Xuất nhập khẩu đối lưu là phương thức mua bán ở đó xuất khẩu
được kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua. Mục
đích của xuất khẩu là đổi lấy hàng nhập khẩu khác có giá trị cao hơn
- Các hình thức xuất nhập khẩu đối lưu
Hàng đổi hàng là phương thức mà hàng hoá sẽ được hai bên trao đổi
ngay với nhau
Trao đổi bù trừ là phương thức xuất khẩu mà thời gian giao hàng
không nhất thiết phải đồng thời do đó nó ưu việt hơn phương thức trao đổi
hàng lấy hàng

của người uỷ thác
Người môi giới: là trung gian mua bán do sự uỷ thác nhưng trong quá
trình hoạt động họ không đứng tên giao dịch, không sở hữu hàng hoá và
không chịu trách nhiệm về việc tranh chấp xảy ra giữa người mua và người
bán
15
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thương mại
Hiện nay hình thức bán hàng qua trung gian đang được các doanh
nghiệp, hiệp hội đồ gỗ Việt Nam đang chú trọng. Các doanh nghiệp không
ngừng tổ chức các hội chợ giới thiệu sản phẩm tại thị trường các nước như thị
trường Mỹ, Nhật… để tìm kiếm các đại lý.
1.3.4. Hình thức gia công xuất khẩu.
- Theo phương thức này, công ty nhập hàng hoá bán thành phẩm về cho
xi nghiệp gia công sau đó thu hồi thành phẩm bán cho bên nước ngoài. Công
ty được hưởng phí uỷ thác và gia công trong nước.
- Các bước tiến hành
+ Ký hợp đồng uỷ thác gia công với đơn vị trong nước
+ Ký hợp đồng uỷ thác gia công với nước ngoài
+ Giao lại nguyên liệu gia công (định mức đã được thoả thuận gián tiếp
giữa đơn vị sản xuất trong nước và nước ngoài)
+ Xuất lại thành phẩm cho bên nước ngoài
+ Thanh toán phí gia công cho đơn vị sản xuất (bên nước ngoài trả) và
đơn vị hưởng phí gia công uỷ thác
- Theo phương thức này có ưu điểm là không cần bỏ vồn vào kinh
doanh nhưng đạt hiệu quả cao và ít rủi do, thanh toán khá đảm bảo vì đầu vào,
đầu ra chắc chắn. Nhưng phải đòi hỏi làm nhiều thủ tục xuất nhập, cán bộ
kinh doanh có nhiều kinh nghiệm về nghiệp vụ này, kể cả quá trình gia công
Nhiều năm trước đây các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sản phẩm
gỗ dưới hình thức này là chủ yếu do các doanh nghiệp của nước ta lúc đó
chưa có kinh nghiệm và công nghệ máy móc. Những năm gần đây hình thức

thứ ba. Đặc điểm của phương pháp này là khi nhập về không qua khâu chế
biến
- Hình thức chuyển khẩu
17
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thương mại
Theo hình thức này thì có một nước mua hàng của nước này để bán cho
một nước khác dựa trên hợp đồng ngoại thương nhưng không làm thủ tục hải
quan vào Việt Nam và xuất ra khỏi Việt Nam
- Quá cảng hàng hoá
Theo hình thức này thì hàng hoá được gửi đến một nứơc thứ ba thông
qua lãnh thổ Việt Nam. Các doanh nghiệp được phép thực hiện những hoạt
động như vậy để tăng thu nhập
Những hình thức trên đây các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm gỗ của
Việt Nam thường ít sử dụng vì các hoạt động xây dựng thương hiệu, quảng bá
hình ảnh của các doanh nghiệp Việt Nam còn kém hiệu quả và thường không
chú trọng.
1.4. Cơ chế chính sách của nhà nước với xuất khẩu sản phẩm gỗ.
Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp quy liên quan đến rất nhiều
lĩnh vực như phát triển vùng nguyên liệu, giao đất giao rừng, khai thác, lưu
thông, tín dụng, xuất nhập khẩu….
- Về xuất nhập khẩu, chính phủ đã ban hành nghị định số 57/1998/NĐ-
cp ngày 31/7/1998, quyết định 65/1998/QĐ-TT ngày 24/3/1998 của thủ tướng
chính phủ và thông tư 122/1999/TT-BNN-PTNT ngày 27/3/1998 của bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn nhằm quản lý việc xuất khẩu đồ gỗ sản xuất từ
rừng tự nhiên trong nước, đồng thời khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi
cho việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu cũng như xuất khẩu sản phẩm gỗ từ rừng
trồng, gỗ nhập khẩu. Đặc biệt là
- Biểu thuế xuất nhập khẩu đã xây dựng các mức thuế cụ thể, có phân
biệt đối với các sản phẩm xuất khẩu được làm từ gỗ có xuất xứ khác nhau.
Sản phẩm xuất khẩu được làm từ gỗ tự nhiên chịu thuế suất cao hơn sản phẩm

- Để giao dịch và đàm phán ký kết hợp đồng và lựa chọn đối tác giao
dịch xuất nhập khẩu tốt đảm bảo khả năng thành công của hợp đồng xuất
khẩu bất kỳ hợp đồng nào thì việc nghiên cứu thị trường là vô cùng quan
trọng. Ở những thị trường khác nhau thì nhu cầu sử dụng gỗ là khác nhau
thường là do yếu tố văn hoá và giá cả quyết định. Đối với các thị trường châu
Âu, thị trường Mỹ thì các sản phẩm gỗ ngoài trời thường được ưu chuộm hơn
thị trường các nước châu Á. Nhu cầu về sự thay đổi mẫu mã của các nước
Châu Âu, Mỹ cũng thường là cao hơn các thị trường châu Á. Khi nắm bắt
được nhu cầu của từng thị trường thì các doanh nghiệp có chiến lược về giá
cả, sản phẩm, Marketting thích hợp. Đặc biệt là đối với chiến lược về giá bởi
như ta đã biết ở trên nhu cầu về sản phẩm gỗ không bao giờ bị mất đi nhưng
để thu được lợi nhuận thì doanh nghiệp cần biết thị trường đó ưu chuộng sản
phẩm gỗ nào
- Để nghiên cứu thị trường doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
thường sử dụng hai phương pháp nghiên cứu sau:
+ Nghiên cứu tại bàn: Là phương pháp nghiên cứu dựa vào các tài liệu
sách báo, ấn phẩm … của cơ quan nhà nước, tổ chức quốc tế… Ưu điểm của
phương pháp này là chi phí giá rẻ song thông tin đưa ra không cập nhật,
không phản ánh chính xác thị trường
+ Nghiên cứu tại hiện trường: Là phương pháp nghiên cứu thị trường
dựa trên cơ sở các số liệu thực tế được xử lý bằng công cụ thống kê hoặc trực
tiếp đến hiện trường để nghiên cứu. Ưu điểm của phương pháp này là thông
tin đưa ra có độ chính xác cao, phản ánh được bản chất thị trường nhưng đòi
hỏi thời gian và chi phí lớn
- Với công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ thì chúng
ta cần nghiên cứu thị trường để trả lời các câu hỏi sau:
+ Các thị trường có đặc điểm như thế nào
20
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thương mại
+ Thị trường nào là thị trường có tiềm năng phát triển

tin ngày càng phát triển các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ đã sử dụng các tranh
website để gửi các mẫu hàng và giao dịch kinh doanh với khách hàng.
2.3. Lập phương án kinh doanh.
- Phương án kinh doanh thực chất là một chương trình hành động tổng
quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp trong
kinh doanh.Sau khi nghiên cứu thị trường, dựa trên những thông tin thu được
doanh nghiệp lâp phương án kinh doanh cụ thể, có tính khả thi nhằm đạt được
những mục tiêu doanh nghiệp để ra.
- Để xây dựng phương án kinh doanh có hiệu quả doanh nghiệp phải
đảm bảo các yêu cầu sau
+ Phương án kinh doanh phải phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp
+ Phương án kinh doanh phải đảm bảo mục tiêu bao trùm của doanh
nghiệp
+ Phương án kinh doanh phải có tính khả thi và an toàn
+ Đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích của doanh nghiệp và
lợi ích của xã hội
- Quá trình xây dựng phương án kinh doanh qua các bước
+ Phân tích để lựa chọn thị trường, đối tác, tìm ra những thuận lợi và
khó khăn mà doanh nghiệp sẽ phải gặp phải
+ Lựa chọn mặt hàng, địa điểm, điểu kiện và phương thức kinh doanh
+ Xây dựng các mục tiêu cụ thể: Doanh số, lợi nhuận, giá cả, uy tín …
Bước đầu doanh nghiệp có thể bán với giá thấp để tăng khả năng cạnh tranh,
chiếm lĩnh thị trường
+ Xây dựng các biện pháp, cách thức để đạt được các mục tiêu đó
22
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thương mại
+ Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua các
chỉ tiêu: Tỷ suất ngoại tệ, thời gian hoà vốn, điểm hoà vốn … Giúp doanh
nghiệp đánh giá được hiệu quả sau thương vụ kinh doanh, tìm ra những mặt
được, những mặt tổn tại nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện quy trình xuất

+ Thời hạn giao hàng: Trong tháng 5 năm 2005 tại cảng Hải Phòng của
Việt Nam.
+ Thanh toán bằng L/C
- Khi nhận được chào hàng có những bổ xung thắc mắc của khách hàng
doanh nghiệp sẽ thoả thuận với họ và đưa ra lời chào mới. Khi người nhận
chào hàng chấp nhận chào hàng mà doanh nghiệp đưa ra thì doanh nghiệp sẽ
xác nhận trở lại chào hàng thì chào hàng đó xem như hơp đồng đã ký kết.
- Khi đối tác chấp nhận chào hàng doanh nghiệp tiến hàng đàm phán
với họ về những điều khoản của hợp đồng ngoại thương như điều khoản về
chất lượng, số lượng, phưong thức thanh toán, thời gian giao hàng… Đối với
các sản phẩm gỗ thì việc quy định về chất lượng cần làm rõ vì chất lượng của
các sản phẩm gỗ thường khó xác định.
- Cuối cùng là khâu ký kết hợp đồng
2.6. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu sản phẩm gỗ.
Các bước thực hiện hợp đồng xuất khẩu gồm:
- Xin giấy phép xuất khẩu (nếu có)
Đối với các sản phẩm gỗ xuất khẩu được làm từ nguyên liệu nhập khẩu
thì hầu như không phải xin phép còn với gỗ nguyên liệu và các sản phẩm làm
từ gỗ khai trong nước thì có những quy định cụ thể hơn.Với các sản phẩm gỗ
xuất khẩu làm từ gỗ rừng tự nhiên thì chịu mức thuế suất bình quân là từ 5 –
10% còn với sản phẩm xuất khẩu làm từ rừng trồng thuế suất là 0%. Các loại
sản phẩm này xin phép xuất khẩu.
24
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa thương mại
- Bước đầu thực hiện các yêu cầu của khâu thanh toán
Doanh nghiệp cần chú ý xem hợp đồng xuất nhập khẩu thanh toán bằng
phương thức thanh toán nào. Trong thương mại quốc tế thường có các
phương thức thanh toán sau
+ Hợp đồng xuất nhập khẩu thanh toán bằng thư tín dụng (LC)
+ Hợp đồng xuất nhập khẩu thanh toán bằng phương pháp CAD (đổi


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status