Một số biện pháp hoàn thiện các hình thức trả lương ở Công ty - Pdf 11

Lời mở đầu
Đứng trớc sự thay đổi hàng ngày của khoa học kỹ thuật công nghệ và sự
cạnh tranh khốc liệt, nguồn nhân lực đã thực sự trở thành tài sản quý giá đối với các
doanh nghiệp. Bởi vì các doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển dựa trên cơ sở
phát huy hiệu quả nhân tố con ngời.
Một trong những yếu tố cơ bản nhằm duy trì, củng cố và phát triển lực lợng
lao động mãi làm việc với doanh nghiệp là việc thực hiện trả đúng, trả đủ tiền lơng
cho ngời lao động. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp đều lựa chọn các hình thức trả
lơng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhng dù lựa chọn bất kỳ
hình thức trả lơng nào trong doanh nghiệp thì bên cạnh những u điểm của nó luôn
tồn tại những nhợc điểm. Do vậy, việc hoàn thiện các hình thức trả lơng luôn là vấn
đề cần thiết đối với các doanh nghiệp.
ở Công ty Dệt kim Thăng Long tuy về cơ bản đã chọn đợc hình thức trả lơng
phù hợp nhng Ban lãnh đạo Công ty luôn quan tâm tới việc hoàn thiện các hình thức
trả lơng nhằm phát huy những u điểm, hạn chế và loại bỏ dần những nhợc điểm. Tr-
ớc thực tế đó, em chọn đề tài Hoàn thiện các hình thức trả lơng ở Công ty Dệt kim
Thăng Long cho quá trình thực tập của mình tại Công ty.
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là các hình thức tiền lơng áp dụng tại Công
ty Dệt kim Thăng Long.
Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong số liệu, tài liệu và tập thể cán bộ công nhân
viên của Công ty Dệt kim Thăng Long.
Các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng: phơng pháp phân tích tổng
hợp, phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh.
Kết cấu bài viết gồm ba chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu các hình thức tiền lơng
Chơng 2: Phân tích thực trạng thực hiện các hình thức trả lơng
tại Công ty Dệt kim Thăng Long
Chơng 3: Một số biện pháp hoàn thiện các hình thức trả lơng ở Công ty
1
Chơng I
Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu

việc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để trang trải cuộc sống. Thực tế hiện nay tiền
lơng còn đợc coi nh một thớc đo chủ yếu về trình độ lành nghề và thâm niên nghề
nghiệp. Vì thế, ngời lao động rất tự hào về mức lơng cao, muốn đợc tăng lơng, mặc
dù, tiền lơng có thể chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập của họ.
Đối với doanh nghiệp, tiền lơng đợc coi là một yếu tố đầu vào, là một bộ phận
của chi phí sản xuất. Nh vậy, chi cho tiền lơng là chi cho đầu t phát triển. Bỏi vì, lao
động là một yếu tố chủ yếu góp phần tạo ra giá trị mới, tạo ra lợi nhuận cho doạnh
nghiệp. Nói cách khác, tiền lơng là một đòn bẩy quan trọng để kích thích sản xuất
phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, thông qua đó ổn định
và cải thiện đời sống của ngời lao động. Mặt khác, tổ chức tiền lơng trong doanh
nghiệp công bằng và hợp lý sẽ góp phần duy trì, củng cố và phát triển lực lợng lao
động của doanh nghiệp.
2. Các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
Các doanh nghiệp thờng có những quan điểm, những mục tiêu khác nhau trong
hệ thống thù lao, nhng nhìn chung, mục tiêu của hệ thống thù lao nhằm vào hai vấn
đề: hệ thống thù lao để thu hút, gìn giữ ngời lao động giỏi, và hệ thống thù lao tạo
động lực cho ngời lao động.
Để đạt đợc hai mục tiêu cơ bản này, doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống thù
lao hợp lý. Đó là sự kết hợp các yêu cầu đối với một hệ thống thù lao và sự tuân thủ
các nguyên tắc trả lơng.
2.1 Các yêu cầu của hệ thống thù lao
* Tính hợp pháp: Hệ thống thù lao phải tuân thủ các điều luật về lơng tối
thiểu, các quy định về thời gian và điều kiện lao động
* Tính hấp dẫn: thể hiện ở mức lơng khởi điểm. Mức lơng khởi điểm thờng là
một trong những yếu tố cơ bản nhất khiến ngời lao động quyết định có chấp nhận
3
việc làm ở doanh nghiệp hay không. Thông thờng các doanh nghiệp càng trả lơng
cao càng có khả năng thu hút đợc ngời lao động giỏi.
* Tạo động lực: thể hiện ở các mức lơng sau mức lơng khởi điểm. Các mức l-
ơng này phải có sự phân biệt tơng ứng với yêu cầu mức độ phức tạp và kỹ năng thực

Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời
lao động làm việc ở các vị trí khác nhau trong doanh nghiệp
Mỗi vị trí công việc khác nhau sẽ có các yêu cầu khác nhau về kỹ năng thực
hiện, yêu cầu về khả năng trí óc, thể lực, trách nhiệm trong công việc, Sự khác
nhau này cần thiết phải đợc phân biệt trong trả lơng. Có nh vậy mới khuyến khích
ngời lao động nâng cao trình độ lành nghề vầ kỹ năng làm việc.
3. Các hình thức trả lơng
Có hai hình thức trả lơng thờng áp dụng trong các doanh nghiệp: trả lơng theo
thời gian và trả lơng theo sản phẩm.
3.1 Hình thức trả lơng theo thời gian
Trả lơng theo thời gian là hình thức trong đó tiền lơng đợc xác định phụ thuộc
vào mức lơng theo cấp bậc (theo chức danh công việc) và số thời gian làm việc thực
tế của ngời lao động.
Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm công tác
quản lý. Đói với công nhân sản xuất thì hình thức trả lơng này chỉ áp dụng trong
các trờng hợp sau: (1) khi công việc khó định mức một cách chặt chẽ và chính
xác; (2) khi công việc đòi hỏi phải đảm bảo chất lợng và độ chính xác; (3) khi công
việc có năng suất chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào máy móc; (4) khi các hoạt động
sản xuất có tính chất tạm thời hoặc hoạt động sản xuất thử.
Tiền lơng trả theo thời gian đợc tính nh sau:
L
TG
= L
CB
x T
5
Trong đó:
L
TG
: là tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc.

: số ngày công chế độ (26 ngày)
G

: số giờ làm việc thực tế ( 8 giờ)
Hình thức trả lơng theo thời gian có u điểm dễ tính toán và đảm bảo cho công
nhân một khoản thu nhập nhất định trong thời gian đi làm. Hiện nay, hình thức trả
lơng theo thời gian đợc áp dụng rất phổ biến vì yếu tố chất lợng và độ chính xác
ngày càng đợc chú trọng. Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm trên thì hình thức trả l-
ơng theo thời gian có nhợc điểm là chỉ đo lờng đợc thời gian làm việc thực tế của
ngời lao động chứ không đo lờng đợc sự cố gắng đóng góp và hiệu quả đóng góp
của ngời lao động.
Muốn hình thức trả lơng theo thời gian đem lại hiệu quả kinh tế cao, khi tiến
hành trả lơng theo thời gian cần đảm bảo các điều kiện sau:
+ Quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của ngời lao động: Giúp ngời lao động
biết mình phải làm những gì trong thời gian làm việc, tránh lãng phí thời gian mà
không mang lại hiệu quả công việc.
+ Đánh giá thực hiện công việc: Giúp ngời lao động biết đợc mình đang làm
việc ở mức độ nào, cái gì đạt đợc, cái gì cha đạt đợc, nguyên nhân vì sao, từ đó giúp
cho họ có điều kiện hoàn thành công việc tốt hơn.
6
+ Phải có khuyến khích ngời lao động: nhằm gắn thu nhập của mỗi ngời với
kết quả lao động mà họ đã đạt đợc trong thời gian làm việc.
Hình thức trả lơng theo thời gian gồm hai chế độ: trả lơng theo thời gian đơn
giản và trả lơng theo thời gian có thởng.
3.1.1 Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản
Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận
đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm
việc thực tế nhiều hay ít quyết định.
Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động chính
xác, khó đánh giá công việc chính xác.

L
T
: tiền thởng mà ngời lao động đó nhận đợc.
Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng khắc phục nhợc điẻm của chế độ trả l-
ơng theo thời gian đơn giản. Nó có tác dụng khuyến khích ngời lao động quan tâm
đến trách nhiệm làm việc, qua đó nâng cao kết quả và chất lợng công việc của
mình.
3.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng trong đótiền lơng đợc xác định
phụ thuộc vào mức lơng theo cấp bậc, mức lao động và số sản phẩm thực tế đợc sản
xuất ra và nghiệm thu.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm chủ yếu áp dụng đối với các công nhân sản
xuất mà công việc của họ đợc định mức cụ thể, rõ ràng.
Theo hình thức này, tiền lơng mỗi ngời lao động đợc tính nh sau:
L
SP
= ĐG x Q
1
Trong đó:
L
SP
: tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc.
DG: đơn giá sản phẩm.
Q
1
: sản phẩm thực tế của ngời lao động.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm có tác dụng khuyến khích ngời lao động
nâng cao tay nghề và trình độ nghề nghiệp để nâng cao NSLĐ. Bởi vì, hình thức trả
lơng nay gắn tiền lơng với kết quả thực hiện công việc của mỗi ngời. Tuy nhiên,
hình thức trả lơng theo sản phẩm dễ làm ngời lao động chạy theo số lợng mà không

x Q
1
Trong đó:
Lcn: tiền lơng thực tế mà công nhân nhận đợc.
Q1: số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành
ĐG
cn
: đơn giá tiền lơng trả cho một đơn vị sản phẩm
Tính đơn giá tiền lơng:
9
Đơn giá tiền lơng là mức tiền lơng dùng để trả cho ngời lao động khi họ hoàn
thành một đơn vị sản phẩm đã đợc kiểm tra và nghiệm thu.
Đơn giá tiền lơng đợc tính nh sau:
L
CB
ĐG
cn
=
Q
0
Trong đó:
L
CB
: lơng cấp bậc công việc.
Q
0
: mức sản lợng ca.
Hoặc ĐG
cn
= LCB x T

tt
=
Q
0
Trong đó:
ĐG
tt
: đơn giá lơng sản phẩm tập thể.
L
i
: mức lơng cấp bậc của công nhân i.
n: số công nhân trong tổ
Q
0
: mức sản lợng của cả tổ
B ớc 2 : Tính tổng tiền lơng thực tế của cả tổ
L
TT
= ĐG
tt
x Q
1
Trong đó:
L
TT
: tiền lơng thực tế cả tổ nhận đợc .
Q
1
: số lợng sản phẩm thực tế cả tổ hoàn thành .
B ớc 3 : Tính tổng tiền lơng cấp bậc của cả tổ

=
11
L
CB
B ớc 5 : Tính tiền lơng cho từng công nhân
Tiền lơng của từng công nhân đợc tính theo công thức :
Li = L
CBi
x H
đc
Trong đó:
Li: lơng thực tế công nhân i nhận đợc.
LCBi: long cấp bậc của công nhân i theo số giờ làm việc thực tế.

* Phơng pháp dùng giờ hệ số :
B ớc 1 : Tính đơn giá lơng sản phẩm tập thể
n
L
i
i=1
ĐG
tt
=
Q
0
B ớc 2 : Tính tổng tiền lơng thực tế của cả tổ
L
TT
= ĐG
tt

B ớc 5 : Tính tiền lơng thực lĩnh của mỗi công nhân
Li = L x Tqđi
Trong đó:
Li : tiền lơng thực lĩnh của công nhân i .
Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm,
tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làm việc trong tổ để
cả tổ làm việc hiệu quả hơn . Nhng chế độ trả lơng sản phẩm tập thể hạn chế
khuyến khích tăng NSLĐ cá nhân vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quả làm việc
chung của cả nhóm chứ không trực tiếp phụ thuộc vào bản thân họ. Ngoài ra, chế
độ trả lơng này còn gây tính ỷ lại.
3.2.3 Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp
Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp là chế độ trả lơng cho những ngời lao
động làm các công việc phục vụ mà công việc của họ có ảnh hởng nhiều tới kết quả
lao động của công nhân chính hởng lơng theo sản phẩm.
Chế độ trả lợng theo sản phẩm gián tiếp thờng áp dụng để trả lơng cho công
nhân phụ, làm những công việc phục vụ cho công nhân chính nh sửa chữa máy
trong các phân xởng dệt, điều chỉnh trong các phân xởng cơ khí
Tiền lơng thực tế của công nhân phụ đợc tính nh sau:
L
gt
= ĐG
gt
x Q
1
Trong đó:
L
gt
: tiền lơng thực tế của công nhân phụ.
ĐG
gt

Chế độ trả lơng khoán là chế độ trả lơng trong đó tiền lơng sẽ đợc trả cho toàn
bộ khối lợng công việc đợc giao khoán cho cả nhóm
Chế độ trả lơng khoán áp dụng đối với những công việc mà nếu giao từng chi
tiết, từng bộ phận công việc thì sẽ không có lợi cho việc bảo đảm chất lợng thực
hiện. Trong thực tế, chế độ trả lơng này thờng đợc áp dụng trong các dây chuyền
lắp ráp, trong ngành xây dựng, sữa chữa cơ khí,
Tiền lơng sản phẩm khoán tính theo công thức sau:
L
K
= ĐG
K
x Q
1
Trong đó:
L
K
: tiền lơng thực tế công nhân nhận đợc.
ĐG
K
: đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc.
Q
1
: số lợng sản phẩm (công việc) hoàn thành .
Chế độ trả lơng khoán làm cho ngời lao động tích cực cải tiến lao dộng để
giảm thời gian làm việc. Nhng do việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp nhiều
14
khi khó chính xác, nên trả lơng khoán có thể làm cho công nhân không chú ý đến
một số việc trong quá trình hoàn thành công việc giao khoán.
3.2.5 Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng
Trả lơng theo sản phẩm có thởng là sự kết hợp trả lơng theo sản phẩm (theo

L
LT
= ( P x Q
1
) + [ P x K x ( Q1 Q0 ) ]
Trong đó:
L
LT
: tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến.
Q1: sản lợng thực tế hoàn thành.
Q0: sản lợng đạt mức khởi điểm.
P: đơn giá cố đinh.
K: tỉ lệ tăng đơn giá hợp lý
Trong chế độ trả lơng này dùng hai loại đơn giá:
+ Đơn giá cố định: dùng trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành.
+ Đơn giá luỹ tiến: dùng để tính thởng cho những sản phẩm vợt mức khởi
điểm. Đơn giá luỹ tiến bằng đơn giá cố định nhân với tỉ lệ tăng đơn giá.
Phần tăng đơn giá đợc xác định dựa vào phần tiết kiệm chi phí sản xuất gián
tiếp cố định. Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý tính theo công thức sau:
K = ( d

x t
c
) / d
1
Trong đó:
K: tỉ lệ tăng đơn giá hợp lý.
d

: tỉ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành sp

4.1 Chỉ tiêu phần trăm tăng năng suất lao động / phần trăm tăng tiền lơng
bình quân.
* Xác định phần trăm tăng NSLĐ.
W
TH năm nay
W
TH năm trớc

% tăng NSLĐ = x 100
W
TH năm trớc
Trong đó:
W
TH năm nay
: NSLĐ thực hiện năm nay.
W
TH năm ttrớc
: NSLĐ thực hiện năm trớc.
* Xác định phần trăm tăng TL
bq
L
TH năm nay
L
TH năm trớc
% tăng TL
bq
= x100
L
TH năm trớc


nghiệp Hà Nội.
Trụ sở Công ty: 46 Hàng Quạt Hoàn Kiếm Hà Nội.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể chia ra làm 5 thời kỳ:
Thời kỳ từ năm 1959 đến năm 1975
Tháng 2 năm 1959, Xí nghiệp Dệt kim Cự Doanh đợc thành lập dựa trên cơ sở
công t hợp doanh giữa Nhà nớc với xởng dệt Cự Doanh ở phố Hàng Quạt Hà Nội
của nhà t sản Trịnh Văn Căn.
Từ khi thành lập cho đến năm 1975, sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp là áo may
ô và áo lót nam phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa và trang bị cho quân đội với sản
lợng từ 1 - 2 triệu chiếc / năm.
Thời kỳ từ năm 1976 đến tháng 6 năm 1982
Năm 1976, xí nghiệp bắt đầu tham gia sản xuất hàng xuất khẩu trong khuôn
khổ Nghị định th với các nớc XHCN nh Liên Xô. Hungary, Tiệp Sản l ợng hàng
năm 3 4 triệu chiếc, trong đó 60% là sản phẩm xuất khẩu, còn lại là tiêu dùng
nội địa và cung cấp cho quốc phòng.
Tuy nhiên thời gian này các doanh nghiệp không đợc phép xuất nhập khẩu trực
tiếp. Do đó, toàn bộ việc xuất khẩu của xí nghiệp lúc đó phải uỷ thác qua Tổng
công ty Xuất nhập khẩu hàng dệt Việt Nam (TEXTIMEX).
Thời kỳ từ tháng 7 năm 1982 đến tháng 11 năm 1986
Xí nghiệp ngày càng phát triển sản xuất nhng lại hạn chế vì mặt bằng sản xuất
chật hẹp. Đứng trớc tình hình đó, tháng 7 năm 1982, UBND thành phố Hà Nội đã
19
quyết định sát nhập Xí nghiệp Dệt kim Cự Doanh với Xí nghiệp may mặc Hà Nội
và đổi tên thành Công ty Dệt kim Thăng Long nh hiện nay.
Trong thời kỳ này, sản lợng hàng năm của Công ty Dệt kim Thăng Long luôn
duy trì ở mức 8 9 triệu chiếc, trong đó xuất khẩu sang Tiệp 6 triệu. Liên Xô 1,5
triệu, còn lại là tiêu dùng nội địa.
Thời kỳ từ tháng 12 năm 1986 đến cuối năm 1991.
Khi chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự
quản lý của Nhà nớc công ty đã gặp phải nhiều khó khăn nh: nguyên vật liệu khan

cơ cấu trực tuyến chức năng. Theo kiểu này, Giám đốc đợc sự giúp sức của hai
phó Giám đốc và các phòng chức năng. Tuy nhiên quyền quyết định thuộc về Giám
đốc. Các phòng chức năng có trách nhiệm tham mu cho toàn bộ hệ thống trực
tuyến, nhng không có quyền ra mệnh lệnh cho các phân xởng. Còn các phân xởng
là các đơn vị sản xuất cơ bản trong công ty, mỗi phân xởng có từng nhiệm vụ riêng.
* Ban giám đốc
21
Ban giám dốc gồm Giám đốc và hai phó giám đốc: PGĐ kỹ thuật sản xuất và
PGĐ đời sống hành chính:
Giám đốc có nhiệm vụ quản lý toàn diện, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt
động sản xuất, kỹ thuật, kinh doanh và đời sống của doanh nghiệp. Ngoài ra, Giám
đốc trực tiếp chỉ đạo phòng Kế hoạchVật t và phòng Tài chínhKế toán.
Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất chỉ huy sản xuất và kỹ thuật, có trách nhiệm
tổ chức và chỉ huy quá trình sản xuất hàng ngày từ khâu chuẩn bị sản xuất đến bố
trí, điều khiển lao động Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất chỉ đạo phòng Kỹ thuật
KCS và trực tiếp chỉ huy các phân xởng.
Phó giám đốc đời sống hành chính có trách nhiệm thực hiện các mối quan hệ
pháp lý trong và ngoài Công ty, phụ trách các hoạt động hành chính và phúc lợi của
Công ty. Phó giám đốc đời sống hành chính chỉ đạo các phòng Tổ chức Hành
chính và phòng Bảo vệ Dịch vụ.
* Các phòng chức năng
Phòng Kỹ thuật KCS : Phòng có nhiệm vụ quản lý kỹ thuật và chất lợng sản
phẩm. Ngoài ra, phòng còn quản lý việc sử dụng điện, nớc, thiết bị.
Phòng Kế hoạch Vật t : Phòng thực hiện công tác kế hoạch, công tac XNK,
công tác quản lý và cung ứng vật t, nguyên phụ liệu, công tác kinh doanh thơng
mại.
Phòng Tài chính Kế toán : Phòng có nhiệm vụ hạch toán các khoản chi phí
nguyên vật liệu, chi phí nhân công, tính giá thành sản phẩm Theo dõi các khoản
thu chi tài chính, lập báo cáo tài chính gửi Giám đốc, theo dõi quyết toán các hợp
đồng kinh tế với khách hàng.

sản phẩm. Bên cạnh những sản phẩm truyền thống nh áo TShirt, PoloShirt
Công ty đã dần dần đa vào sản xuất một số loại quần áo thể thao, áo jacket, các loại
hàng dệt kim cao cấp
Các sản phẩm chủ yếu của Công ty:
+ áo T Shirt, Polo Shirt, quần dài, quần áo lót là những mặt hàng xuất
khẩu của Công ty.
+ áo jacket không phải là mặt hàng đợc sản xuất thờng xuyên và mặt hàng này
chủ yếu là nhận gia công.
+ Quần áo thể thao là mặt hàng mới trong Công ty, đợc sản xuất theo đơn đặt
hàng, nó không phải là mặt hàng chủ yếu.
+ Ngoài ra, Công ty còn sản xuất theo đơn đặt hàng trong nớc, có khi là nhận
gia công một số mặt hàng nh: quần áo bơi, quần áo ma, màn các loại
24
1.4 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
của Công ty Dệt kim Thăng Long
Sợi Guồng đảo sợi Dệt vải

Kho vải mộc Mạng sợi Kiểm tra vải dệt

Tẩy bằng hoá chất Giặt sạch Vắt ly tâm

Kiểm tra vải Cán nguội Sấy khô

Cán nóng Kho vải trắng Cắt quần áo

Kiểm tra t.phẩm May Kho bán t.phẩm Là - đóng gói Kho thành phẩm Công ty


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status