hoàn thiện các hình thức trả lương ở công ty lắp máy và xây dựng hà Nội - Pdf 23

Luận văn tốt nghiệp khoa KHQL - Đại học KTQD
Lời nói đầu
Để đa nền kinh tế Việt Nam phát triển, hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
Đảng và Chính phủ đã đề ra mục tiêu phải thực hiện công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nớc nhằm: Xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp
với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao,
quốc phòng an ninh vững chắc.... Để thực hiện đợc mục tiêu này đòi hỏi Đảng,
Chính phủ và mọi thành phần kinh tế phải đẩy mạnh các hoạt động sản xuất,
đổi mới kinh tế, tăng cờng phối hợp kiểm tra thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Một doanh nghiệp muốn thành công trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình thì phải tăng cờng vốn đầu t, tăng năng suất và hiệu quả lao
động... ngoài ra cần phải tiết kiệm chi phí nguồn lực hiện có của mình. Tiền l-
ơng là một phần chi phí của doanh nghiệp, có ảnh hởng đến giá thành sản
phẩm.
Tiền lơng là điều kiện thúc đẩy ngời lao động làm việc tốt, tăng năng
suất lao động, đồng thời cũng là một chi phí sản xuất kinh doanh thờng xuyên
của doanh nghiệp và đợc cấu thành trong giá thành sản phẩm. Nếu chọn đợc
hình thức trả lơng hợp lý sẽ tạo động lực cho nhiều lao động, tăng năng suất lao
động, tiết kiệm nguyên vật liệu làm giảm chi phí sản xuất kinh doanh . Ngợc
lại, chọn hình thức trả lơng không hợp lý sẽ khiến ngời lao động không thoã
mãn với tiền lơng nhận đợc. Do đó, họ không tăng năng suất lao động, không
tiết kiệm vật t làm cho chi phí tăng gây ảnh hởng xấu đến sản xuất kinh doanh .
Chế độ tiền lơng hợp lý ở doanh nghiệp sẽ phát huy khả năng sáng tạo
của ngời lao động, nâng cao trách nhiệm, tăng năng suất lao động, hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh và ngợc lại. Với vai trò nh vậy, việc tìm ra các
hình thức trả lơng hợp lý với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là
yêu cầu đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Nhận thức rõ vấn đề quan trọng của công tác trả lơng trong doanh
nghiệp. Trong thời gian thực tập tại công ty Lắp Máy và Xây Dựng Hà nội, em

i. Tiền Lơng:
1. Khái niệm và bản chất của tiền lơng
Dới mọi hình thức kinh tế xã hội, tiền lơng luôn đợc coi là một bộ phận
quan trọng của giá trị hàng hoá. Nó chịu tác động của nhiều yếu tố nh: kinh tế,
chính trị, xã hội, lịch sử... Ngợc lại , tiền lơng cũng tác động đến hoạt động sản
xuất, cải thiện đời sống và ổn định chế độ kinh tế, xã hội. Chính vì thế, không
chỉ nhà nớc( ở tầm vĩ mô) mà cả doanh nghiệp và ngời lao động(ở tầm vi mô)
đều quan tâm đến chính sách tiền lơng.
Chính sách tiền lơng phải thờng xuyên đợc đổi mới cho phù hợp với điều
kiện kinh tế- chính trị xã hội của đất nớc.
1.1. Tiền lơng trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu một cách thống
nhất:
Tiền lơng dới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân, biểu
hiện dới hình thức tiền tệ, đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân
viên chức cho phù hợp với số lợng, chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống
hiến. Tiền lơng phản ánh việc trả cho cán bộ công nhân viên dựa trên nguyên
tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động.
Nh vậy, quan điểm tiền lơng cho rằng:
- Tiền lơng không phải giá trị sức lao động. bởi vì, quan điểm này đồng
thời cho rằng, dới Chủ Nghĩa Xã hội, sức lao động không phải là hàng hoá cả
trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng nh trong khu vực quản lý nhà nớc, xã
hội.
- Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối tuân thủ các
nguyên tắc của quy luật phân phối dới Chủ Nghĩa Xã hội.
- Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng và chất lợng lao động
của Công nhân viên chức đã hao phí và đợc kế hoạch hoá từ cấp trung ơng đến
cấp cơ sở, đợc nhà nớc thống nhất quản lý.
Lê Hồng Hải Lớp QLKT 40B
3

thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh .
Lê Hồng Hải Lớp QLKT 40B
4
Luận văn tốt nghiệp khoa KHQL - Đại học KTQD
2. Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế
2.1 Tiền lơng danh nghĩa
Tiền lơng danh nghĩa đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động
trả cho ngời lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất
lao động và hiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh
nghiệm ngay trong quá trình lao động. trên thục tế mọi mức lơng trả cho ngời
lao động đều là tiền lơng danh nghĩa.
2.2 Tiền lơng thực tế
Tiền lơng thực tế đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng
và các loại dịch vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng
tiền lơng danh nghĩa của họ.
2.3 Mối quan hệ giữa tiền lơng danh nghĩa với tiền lơng thực tế
Nh trình bày ở trên, tiền lơng thực tế không chỉ phụ thuộc vào số lợng
tiền lơng danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu
dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. Mối quan hệ giữa tiền lơng
thực tế và tiền lơng danh nghĩa đợc thể hiện qua công thức sau:
I
TLtt
=
gc
tldn
I
I
Trong đó:
I
TLtt

tiền lơng trong xã hội. Tiền lơng tăng do lạm phát xảy ra không gắn với tăng
năng suất lao động, nhng lại làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh . Đây là trờng
hợp lạm phát kéo theo tăng lơng.
Nh vậy, việc ổn định và bảo đảm tiền lơng không tách rời kiểm soát lạm
phát trong xã hội và ngợc lại. Tiền lơng- lạm phát luôn là một trong những quan
tâm hàng đầu trong xã hội, trong các chính sách về thu nhập. Có 3 loại chính
sách về thu nhập có thể đợc áp dụng đó là:
- Các chính sách hớng dẫn giá cả - tiền lơng
- Các chính sách kiểm soát giá cả và tiền lơng bắt buộc
- Các chính sách khuyến khích thu nhập
3. Tiền lơng cơ bản và mức lơng tối thiểu
3.1. Tiền lơng cơ bản
Tiền lơng cơ bản hiểu theo nghĩa hẹp là tiền lơng chính, tiền lơng chuẩn.
Theo nghĩa rộng là tiền lơng đợc xác định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu cơ bản
về sinh học, xã hội học, về mức độ phức tạp và tiêu hao lao động trong những
điều kiện lao động trung bình của từng công việc, từng ngành nghề.
3.2. Mức lơng tối thiểu
Mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo giá cả sinh hoạt đảm bảo cho ngời
lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng, bù
đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động, mở
rộng và đợc dùng làm căn cứ để tính các mức lơng cho các lao động khác.
Bộ luật lao động coi trọng mức lơng tối thiểu, còn việc định mức lơng tối
thiểu trả cho ngời lao động dựa trên nguyên tắc thoã thuận giữa ngời sử dụng
lao động và ngời lao động. Tuy nhiên, cần căn cứ vào tiêu chuẩn cấp bậc kỷ
Lê Hồng Hải Lớp QLKT 40B
6
Luận văn tốt nghiệp khoa KHQL - Đại học KTQD
thuật( yêu cầu về chất lợng lao động) để ngời sử dụng lao động và ngời lao
động thoã thuận xác định mức lơng cụ thể khi ký kết hợp đồng lao động. Tiền l-
ơng tối thiểu bảo đảm quy định của luật lao động Ngời lao động đợc trả lơng

7
Luận văn tốt nghiệp khoa KHQL - Đại học KTQD
- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao
Tiền lơng là một đòn bẩy quan trọng để tăng năng suất lao động, tạo cơ
sở quan trọng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặt khác, đây cũng là
một yêu cầu quan trọng đặt ra với việc phát triển, nâng cao trình độ và kỷ năng
của ngời lao động.
- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng , dễ hiểu
Tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời lao động.
Một chế độ tiền lơng đơn giản, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái
độ làm việc của ngời lao động, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản
lý, nhất là quản lý tiền lơng.
5.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho những lao động nh nhau
Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động. Những
ngời lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ nh ng có mức hao phí
lao động nh nhau thì đợc trả lơng nh nhau.
Đây là nguyên tắc quan trọng vì nó bảo đảm sự công bằng, sự bình đẳng,
không phân biệt đối xử giới tính, chống tiền lơng bình quân trong tiền lơng. Đó
là động lực rất lớn đối với ngời lao động.
Nguyên tắc này nhất quán trong từng chủ thể kinh tế, từng doanh nghiệp,
từng khu vực hoạt động. Nó thể hiện sự chênh lệch về chất lợng lao động thông
qua hệ thống thang bảng lơng, tiêu chẩn cấp bậc kỷ thuật, hệ thống chức danh
công nhân viên chức trong thực tế phải thể hiện trong quy chế phân phối tiền l-
ơng thu nhập.
Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng
bình quân
Tăng năng suất lao động và tăng tiền lơng bình quân là những quy luật
khách quan và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Tiền lơng do trình độ tổ chức và quản lý lao động ngày càng hiệu quả

Nguyên tắc 4: Tiền lơng phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động.
Xã hội muốn tồn tại thì con ngời phải thờng xuyên tiêu dùng của cải vật
chất. Để có đợc của cải vật chất thì nền sản xuất hàng hoá phải tiến hành liên
tục, do đó sức lao động yếu tố cơ bản cấu thành quản trị sản xuất cung cầu luôn
luôn đợc sử dụng và tái tạo.
Thực hiện nguyên tắc này, tiền lơng phải là giá cả sức lao động phù hợp
với quan hệ cung cầu lao động và pháp luật của nhà nớc. Thực hiện việc trả l-
ơng, theo việc gắn với giá trị mới sáng tạo ra. Đồng thời phản ánh đúng kết quả
lao động và hiệu quả kinh tế. Mức lơng tối thiểu phải là nền tảng chính sách
tiền lơng và có cơ cấu hợp lý về sinh học, xã hội học, bảo hiểm, tuổi già và nuôi
con.
Tiền lơng của ngời lao động là để tái sản xuất sức lao động tức là bảo
đảm cho đời sống của bản thân họ và gia đình của ngời lao động. Điều quan
trọng là t liệu sinh hoạt mà ngời lao động nhận khi họ chuyển hoá số tiền nhận
Lê Hồng Hải Lớp QLKT 40B
9
Luận văn tốt nghiệp khoa KHQL - Đại học KTQD
đợc qua các khâu phân phối lu thông trực tiếp là giá cả của phơng thức phục vụ
của thị trờng.
6. Quỹ tiền lơng và cơ cấu quỹ tiền lơng
Tiền lơng hay thu nhập đều đợc lấy từ quỹ phân phối của doanh nghiệp.
Quỹ phân phối theo số lợng và chất lợng lao động do kết quả sản xuất kinh
doanh mang lại. đó là bộ phận chi phí quan trọng của doanh nghiệp, biểu hiện
bằng tiền là quỹ tiền lơng.
Vậy quỹ tiền lơng là tổng số tiền doanh nghiệp phải trả cho cán bộ công
nhân viên trong danh sách do doanh nghiệp quản lý theo số lợng và chất lợng
lao động mà mỗi ngời đã cống hiến. Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp đợc hình
thành từ nhiều nguồn khác nhau, có thể do cấp phát thông qua ngân sách nhà n-
ớc, dựa trên hệ thống bảng lơng do chính phủ qui định, hoặc theo nguyên tắc tự
cân đối, tự trang trải, lấy thu bù chi, đảm bảo trả lơng đầy đủ cho ngời lao động,

chính sách điều tiết đối với những ngời có thu nhập cao, nhà nớc xây dựng và
ban hành các thang, bảng lơng.
- Thang lơng: Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lơng giữa những ng-
ời công nhân cùng nghề hoặc cùng nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc
của họ. Mỗi thang lơng gồm một số bậc lơng và các hệ số phù hợp với các bậc
lơng đó.
- Bảng lơng: Về cơ bản giống nh thang lơng nhng có khác ở chỗ mức độ
phức tạp của công việc và mức độ phụ thuộc vào công suất thiết kế và qui mô
của doanh nghiệp.
- Mức lơng: Là số lợng tiền để trả công cho ngời lao động trong một đơn
vị thời gian( giờ, ngày, tuần, tháng) phù hợp với các bậc trong thang lơng.
Thông thờng chỉ qui định mức lơng bậc một với hệ số của bậc tơng ứng.
Công thức tính nh sau:
L
i
= L
1
x H
i
( i= 1...n )
Trong đó:
L
i
: Mức lơng cơ bản phải tìm
L
1
: Mức lơng bậc 1
H
i
: Hệ số mức lơng phải tìm

Thứ nhất, chức năng tái sản xuất sức lao động.
Sức lao đông cơ bắp và sức lao động tinh thần tồn tại trong cơ thể của con
ngời, là một trong những yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh.. Trong quá
trình lao động, sức lao động đợc hao mòn dần cùng với quá trình tạo ra sản
phẩm. Để thu hút động viên nguồn lực của sản xuất vào việc thực hiện các mục
tiêu kinh tế xã hội. mặt khác nhà nớc tạo môi trờng và điều kiện để ngời lao
động có việc làm và có cơ chế chính sách đảm bảo đời sống vật chất tinh thần
cho ngời lao động.
Thực hiện chức này trớc hết tiền lơng đợc coi là giá cả sức lao động, thực
hiện trả lơng theo công việc. mức lơng tối thiểu là nền tảng chính cho tiền lơng
có cơ cấu hợp lý về sinh học, xã hội học...
Thứ hai, chức năng đòn bẩy kinh tế
Lợi ích kinh tế là một trong những hình thức biểu hiện các quan hệ kinh
tế của một chế độ kinh tế xã hội nhất định, là động cơ thúc đẩy hoạt động kinh
tế của con ngời. Trong quá trình lao động chung, lợi ích kinh tế là động lực
mạnh mẽ thúc đẩy sự hoạt động của con ngời, là động lực mạnh mẽ nhất của
tiến bộ kinh tế xã hội.
Việc giải quyết đúng đắn vấn đề lợi ích kinh tế sẽ giải phóng mọi tiềm
năng của con ngời trong quá trình phát triển kinh tế. Trong ba loại lợi ích là:
Lê Hồng Hải Lớp QLKT 40B
12
Luận văn tốt nghiệp khoa KHQL - Đại học KTQD
Lợi ích xã hội, lợi ích tập thể, lợi ích của ngời lao động thì lợi ích của ngời lao
động là động lực trực tiếp và quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Nguồn lao
động là nguồn lực sản xuất, chính sách tiền lơng đúng đắn là động lực to lớn
phát huy sức mạnh nhân tố con ngời trong việc thực hiện các mục têu kinh tế xã
hội. Vì vậy, tổ chức tiền lơng phải nhằm thúc đẩy và khuyến khích ngời lao
động nâng cao năng suất lao động, chất lợng và hoàn thành công việc tốt. Bảo
đảm sự công bằng xã hội: Trên cơ sở thực hiện chế độ trả lơng hoàn toàn bằng
tiền, có cơ cấu và quan hệ hợp lý, có phụ cấp thu hút và kích thích ngời lao

Định mức lao động đợc gọi là có khoa học khi định mức đợc nghiên cứu
và xây dựng thoã mãn các điều kiện sau:
Thứ nhất, về mặt kỷ thật - công nghệ. Định mức lao động khoa học phải
đảm bảo sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị sản xuất trên cơ sở trình độ tổ
chức sản xuất và tổ chức lao động tiên tiến, khai thác đợc tiềm năng vốn có của
ngời lao động.
Thứ hai, về mặt kinh tế. Định mức lao động khoa học phải đảm bảo sử
dụng hợp lý lực lợng lao động cũng nh các nguồn lực khác với chi phí kinh
doanh và giá thành hạ nhất.
Thứ ba, về mặt tâm lý. Định mức lao động phải đảm bảo các thao tác
của ngời lao động hợp lý nhất, phù hợp nhất với khả năng tâm sinh lý của ngời
lao động, có tính đến chế độ dinh dỡng và nghỉ ngơi hợp lý.
1.1 Các loại định mức lao động
Hiện nay trong các doanh nghiệp sử dụng một số loại định mức lao động
chủ yếu sau:
- Định mức thời gian: Định mức thời gian quy định thời gian tối đa cần
thiết để hoàn thành việc chế tạo một đơn vị sản phẩm (công việc, bộ phận, chi
tiết) trong các điều tổ chức, kỷ thuật, kinh tế và tâm sinh lý nhất định.
- Định mức sản lợng: Định mức sản lợng quy định số lợng sản phẩm( bộ
phận, chi tiết, bớc công việc) tối thiểu trong một đơn vị thời gian với các điều
kiện tổ chức, kỷ thuật, kinh tế và tâm sinh lý nhất định.
- Định mức phục vụ: Định mức phục vụ là quy mô tối thiểu của một hoạt
động chính cụ thể đợc quy định cho một (một số) lao động đảm nhận nhiệm vụ
phục vụ để hoạt động chính diễn ra bình thờng.
Ngoài ra nếu hiểu tổ chức theo nghĩa rộng, cả tổ chức bộ máy quản trị thì
còn có định mức quản trị, tiêu chuẩn định biên...
1.2. ý nghĩa của công tác định mức lao động
Định mức lao động khoa học, sát thực tế hoạt động của từng bộ phận
trong doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong công tác tổ chức lao động nói
riêng và quản trị doanh nghiệp nói chung. Vai trò của định mức lao động đợc

để họ có hiểu biết đúng đắn, biết thực hiện các thao tác lao động khoa học đối
với công việc của mình, đảm bảo thực hiện đợc các định mức đã ban hành.
Lê Hồng Hải Lớp QLKT 40B
15
Luận văn tốt nghiệp khoa KHQL - Đại học KTQD
2. Xây dựng hệ thống định mức lao động
2.1 Cơ cấu thời gian lao động
2.1.1 Thời gian đa vào định mức lao động
2.1.1.1 Thời gian tác nghiệp
Thời gian tác nghiệp là thời gian trực hoàn thành công việc( các bớc công
việc cụ thể, chi tiết, bộ phận, sản phẩm). Thời gian tác nghiệp chiếm tỷ trọng
lớn trong toàn bộ thời gian ca làm việc.
Thời gian tác nghiệp đợc chia thành thời gian chính và thời gian phụ.
Thời gian chính: Là thời gian làm thay đổi hình dáng, kích thớc, tính chất
cơ lý hoá... của đối tợng lao động theo yêu cầu của thiết kế công việc. Tuỳ từng
loại công việc, ở từng doanh nghiệp cụ thể mà trong thời gian chinh công nhân
có thể thao tác bằng tay, bằng máy hay kết hợp cả hai hình thức trên.
Thời gian phụ: Là thời gian công nhân dùng cho các hoạt động cần thiết
để thực hiện thời gian chính một cách có hiệu quả. Tuỳ từng ngành nghề mà
trong thời gian phụ công nhân thực hiện các công việc mang sắc thái phù hợp.
Chẳng hạn, thời gian phụ của sản xuất cơ khí thờng là thời gian gá lắp phôi
hiệu, đo đạc, kiểm tra...
2.1.1.2 Thời gian chuẩn kết
Thời gian chuẩn kết là thời gian cần thiết mà ngời lao động dành để tiến
hành chuẩn bị các điều kiện cần thiết trớc khi thực hiện công việc và thời gian
cần thiết để thực hiện các công việc trớc khi kết thức nhiệm vụ.
Thời gian chuẩn kết bao gồm các loại thời gian cần thiết để thực hiện các
công việc sau:
- Nhận nhiệm vụ và các tài liệu cũng nh các hớng dẫn kỷ thuật liên quan
- Nhận dụng cụ, đồ gá lắp, phôi liệu cũng nh các dụng cụ khác phục vụ

2.1.2 Thời gian không đa vào định mức
Thời gian không đa vào định mức là thời gian ngời công nhân tiêu phí
cho các công việc không cần thiết và không hợp lý trong ca làm việc. Đó thờng
là:
Thời gian gắn với công việc không nằm trong nhiệm vụ sản xuất, công
nhân chính làm việc của công nhân phụ, công nhân làm các công việc không đ-
ợc giao, công nhân sản xuất ra phế phẩm,...
Thời gian lãng phí do ngời lao động vi phạm kỷ luật lao động: đi muộn,
về sớm, làm việc riêng, bỏ nơi làm việc không có lý do chính đáng,...
Thời gian lãng phí do các nguyên nhân tổ chức- kỷ thuật: h hỏng máy
móc thiết bị ngoài dự kiến, chờ đợc cung cấp các điều kiện sản xuất ( mất điện,
nớc, thiếu nguyên vật liệu,...).
Lê Hồng Hải Lớp QLKT 40B
17
Luận văn tốt nghiệp khoa KHQL - Đại học KTQD
Nghiên cứu các loại thời gian tổn thất này nhằm tìm ra các giải pháp
khắc phục, tiến tới xoá bỏ chúng.
2.2 Các phơng pháp nghiên cứu thời gian lao động và xây dựng định
mức lao động
Để nghiên cứu cơ cấu thời gian lao động có thể sử dụng nhiều phơng
pháp khác nhau.
2.2.1 Căn cứ vào đối tợng thực hiện
- Phơng pháp quan sát trực tiếp: là phơng pháp ngời nghiên cứu trực tiếp
nghiên cứu tại hiện trờng.
- Phơng pháp quan sát gián tiếp: là phơng pháp sử dụng cá thiết bị quan
sát thích hợp hoặc ngời công nhân thực hiện nhiệm vụ sản xuất tự ghi chép.
2.2.2 Căn cứ vào phơng tiện sử dụng
- Phơng pháp nghiên cứu bằng phơng tiện thô sơ nếu trong quá trình
quan sát, nghiên cứu chỉ sử dụng các phơng tiện thô sơ nh đồng hồ đeo tay,
đồng hồ bấm giây,...

hành theo phơng pháp này sẽ phải trên cơ sở phân tích thực trạng bớc công việc
để thiết kế lại nó với các phơng pháp thao tác tiên tiến rồi từ đó xác định định
mức lao động. Tuy phức tạp, tốn kém nhng phơng pháp này cho phép xây dựng
đợc hệ thống định mức đảm bảo tính tiên tiến và hiện thực.
- Phơng pháp xây dựng định mức trên cơ sở các tiêu chuẩn có sẵn. theo
phơng pháp này các doanh nghiệp nhanh chóng xây dựng đợc định mức các
loại dựa vào các tiêu chuẩn mức tơng ứng đã có. Phơng pháp này đơn giản, đảm
bảo định mức tiên tiến và hiện thực nhng phải có điều kiện là đã có sẵn các bộ
định mức chuẩn phù hợp với từng ngành nghề.
3. Thù lao lao động
3.1. Khái niệm
Trong cơ chế kinh tế thị trờng thuê mớn và sử dụng lao động đợc thực
hiện trên cơ sở hợp đồng lao động ký kết giữa ngời sử dụng lao động và ngời
lao động. Mọi điều khoản hai bên ký kết phải phù hợp với bộ luật lao động.
Thông thờng trong các điều khoản đó có các quy định về việc doanh nghiệp
thực hiện chế độ thù lao lao động đối với ngời lao động. Thù lao lao động thờng
đợc biểu hiện ở các hình thức tiền lơng và tiền thởng.
Khi phân tích đặc điểm của lao động đã chỉ rõ sức lao động không phải
là phạm trù cố định, tiềm năng lao động của ngời lao động là rất lớn và rất khác
nhau ở mỗi ngời lao động khác nhau.Điều này dẫn đến việc thù lao lao động
đúng đắn và hợp lý sẽ có ý nghĩa cực kỳ to lớn đối với việc khai thác tiềm năng
lao động. Khai thác đúng tiềm năng lao động không phải chỉ đem lại hiệu quả
và sức cạnh tranh cao cho doanh nghiệp mà còn đem lại lợi ích kinh tế và tinh
Lê Hồng Hải Lớp QLKT 40B
19
Luận văn tốt nghiệp khoa KHQL - Đại học KTQD
thần tơ lớn cho ngời lao động. Khi thực hiện thù lao lao động cần hết sức lu ý
đặc điểm này. Ngợc lại, sẽ kìm hãm năng lực lao động của ngời lao động, đồng
thời pháp luật cho phép ngời lao động đi tìm công việc ở doanh nghiệp khác nếu
họ thấy khả năng phát triển ở nơi khác là tốt hơn.

20
Luận văn tốt nghiệp khoa KHQL - Đại học KTQD
Thứ hai, kết hợp nguyên tắc phân phối theo lao động với các vấn đề xã
hội khác.
Không thể áp dụng nguyên tắc phân phối theo lao động ở mọi lúc, mọi
nơi, cho mọi công việc. Đối với những trờng hợp sau đây phải trả lơng không
căn cứ vào kết quả lao động của ngời lao động: tiền lơng phân biệt theo thâm
niên công tác ; tiền lơng phân biệt theo hoàn cảnh gia đình; tiền lơng và có thể
có thêm phụ cấp cho thời gian nghỉ phép; tiền lơng trả cho thời gian nghỉ tết,
nghỉ lễ, nghỉ chủ nhật; tiền lơng trả cho thời gian nghỉ ốm đau, thai sản, ... ; tiền
lơng trả trong trờng hợp ngời lao động không tạo ra đợc mức năng suất tối thiểu
cần thiết ; tiền lơng trả cho thời gian làm đêm, làm thêm giờ, ...
Thứ ba, nguyên tắc thù lao lao động mang tính cạnh tranh
doanh nghiệp chỉ có thể phát triển đợc nếu thu hút đợc và giữ đợc những
ngời lao động giỏi, có tiềm năng lao động ngày càng phát triển ở lại làm việc
cho doanh nghiệp. Muốn vậy, nguyên tắc thù lao lao động của doanh nghiệp
phải mang tính cạnh tranh.
Nguyên tắc này đòi hỏi ngay từ khi xây dựng triết lý kinh doanh, doanh
nghiệp đã phải chú ý xác định thái độ c xử đúng đắn với những ngời lao động.
Trong từng giai đoạn phát triển giá trị cần đạt của doanh nghiệp đối với những
ngời lao động phải đợc coi trọng.
Khi thực hiện chế độ thù lao lao động sẽ dễ dàng nếu kinh doanh của
doanh nghiệp phát triển nh dự kiến. điều đáng quan tâm ở giai đoạn này chỉ là
phải luôn chú ý phân tích và so sánh chế độ thù lao của doanh nghiệp với chế
độ thù lao của các đối thủ cạnh tranh. Lúc gặp khó khăn, doanh nghiệp phải biết
đa ra các chính sách thù lao lao động thích hợp dựa trên cơ sở biết gìn giữ Chữ
tín của mình. Điều này tất phải động chạm đến tổng thể phân phối lợi ích giữa
ba chủ thể : chủ sở hữu, bộ máy quản trị và ngời lao động trong doanh nghiệp.
4. Chế độ tiền lơng hiện hành
4.1 Khái quát

giản đơn nhất mấy lần.
Ví dụ:
Thang lơng của ngành cơ khí, điện, điện tử- tin học
Nhóm lơng Bậc
1 2 3 4 5 6 7
Cơ khí 1,35 1,47 1,62 1,78 2,18 2,67 3,28
Điện 1,40 1,55 1,72 1,92 2,33 2,84 3,45
Lê Hồng Hải Lớp QLKT 40B
22
Luận văn tốt nghiệp khoa KHQL - Đại học KTQD
Điện tử- tin học 1,47 1,64 1,83 2,04 2,49 3,05 3,73
Thứ ba, Mức lơng tối thiểu. Mức lơng tối thiểu là mức tiền lơng tháng
trả cho ngời lao động làm công việc đơn giản nhất. Những công việc đơn giản
nhất không cần ngời lao động có trình độ đào tạo cũng làm đợc. Cơ cấu mức l-
ơng tối thiểu thờng bao gồm tiền trả cho các khoản ăn, ở, mặc, đồ dùng trong
nhà, đi lại, học tập, chữa bệnh, chi phí nuôi một ngời ăn theo,...
Ngoài ra, ngời lao động còn đợc tính thêm các loại phụ cấp: Khu vực,
độc hại, trách nhiệm, làm đêm, khuyến khích, đắt đỏ và lu động.
4.2.2 Chế độ tiền lơng chức danh
Chế độ tiền lơng chức danh áp dụng cho các nhà quản trị cũng nh những
ngời đợc đào tạo kỷ thuật ở trình độ nhất định của doanh nghiệp. Chế độ tiền l-
ơng chức danh bao gồm ba yếu tố cấu thành:
Thứ nhất, tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức và tiêu chuẩn xếp hạng doanh
nghiệp
Thứ hai, bảng hệ số chức danh
Thứ ba, Mức lơng tháng tối thiểu
Ngoài ra, những ngời hởng lơng chức danh cũng đợc hởng phụ cấp thích
hợp với điều kiện, môi trờng làm việc của họ.
IV. Các hình thức trả lơng.
1. Hình thức trả lơng theo thời gian.

L
CB
: Tiền lơng cấp bậc giờ tính theo thời gian
T : Thời gian thực tế đã làm việc của ngời lao động
Có 4 loại lơng thời gian đơn giản :
+ Tiền lơng tháng : là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp
đồng lao động
+ Tiền lơng tuần : là tiền lơng trả cho một tuần làm việc đợc xác định
trên cơ sở tiền lơng tháng nhân với 12 tháng và chia cho 52 tuần.
+ Tiền lơng ngày: là tiền lơng trả cho một ngày làm việc đợc xác định
trên cơ sở tiền lơng tháng chia cho 26 ngày
+ Tiền lơng giờ : là tiền lơng trả cho một giờ làm việc đợc xác định trên
cơ sở tiền lơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn quy định tại điều 68 của bộ luật
lao động.
Nhợc điểm của chế độ trả lơng này là mang tính chất bình quân, không
khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập
chung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.
1.2.2. Trả lơng theo thời gian có thởng :
Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơn
giản với tiền thởng, khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy
định.
Lê Hồng Hải Lớp QLKT 40B
24
Luận văn tốt nghiệp khoa KHQL - Đại học KTQD
Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm
công việc phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị Ngoài ra, còn
áp dụng đối với những công nhân chính làm những khâu sản xuất có trình độ cơ
khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất l-
ợng.
Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng trả theo thời gian


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status