Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty xi măng Hoàng Mai - Pdf 11

LỜI MỞ ĐẦU
1> Sự cần thiết của đề tài:
Tiền lương là thu nhập chủ yếu của người lao động để bảo đảm cuộc sống
cho họ. Do đó tiền lương có ý nghĩa quan trọng đối với người lao động, làm cho
họ có động lực để làm việc và nâng cao trình độ. Đối với doanh nghiệp tiền
lương là một phần chi phí sản xuất. Vì vậy, doanh nghiệp cũng cần thiết phảo
quản lý và sử dụng quỹ tiền lương hợp lý. Một hệ thống trả lương hợp lý không
những khích thích người lao động tham gia tích cực vào công việc, mà còn giúp
doanh nghiệp cân đối chi tiêu và doanh thu. Để đạt được mục đích đó các doanh
nghiệp phải xây dựng được các hình thức trả lương hợp lý. Tuy nhiên, hầu hết
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay các hình thức trả lương mà họ đang áp
dụng vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất đinh. Vì vậy, trong quá trình thực tập
tại công ty xi măng Hoàng Mai, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện các hình thức
trả lương tại công ty xi măng Hoàng Mai” làm chuyên đề thực tập.
2>1 Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích của đề tài này là hệ thống hoá lý luận về tiền lương và các hình
thức trả lương trong các doanh nghiệp. Nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá và đưa ra
một số giải pháp nhằm từng bước hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty
xi măng Hoàng Mai.
3> Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài này chỉ nghiên cứu về thực trạng áp dụng các hình thức trả lương
tại công ty xi măng Hoàng Mai năm 2005 và quý I năm 2006.
4> Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu và hoàn thành đề tài này đã sử dụng phương pháp phân
tích thống kê, phương pháp phỏng vấn, phương pháp toán học.
5> Kết cấu của đề tài
Đề tài được kết cấu như sau:
Chương I: Một số vấn đề lý luận về tiền lương.
Chương II: Phân tích thực trạng vận dụng các hình thức trả lương tại
công ty xi măng Hoàng Mai.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại

Từ khái niệm trên ta nhận thấy tiền lương thực tế không những phụ thuộc
vào tiền lương danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào cả giá cả của hàng hoá dịch
2
vụ. Mối quan hệ giữa tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa được thể hiện
qua công thức dưới đây:

gc
tldn
tltt
I
I
I
=
Trong đó:
-
tltt
I
: Chỉ số tiền lương thực tế
-
tldn
I
: Chỉ số tiền lương danh nghĩa
-
gc
I
: Chỉ số giá cả
Đối với người lao động tiền lương thực tế là mục đích của việc họ tham
gia vào quan hệ lao động chứ không phải là tiền lương danh nghĩa. Trong một
số trường hợp tiền lương danh nghĩa tăng nhưng tiền lương thực tế lại giảm,
điều này là do chỉ số giá sinh hoạt tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tiền lương

đã trình bày ở trên, tiền lương có ý nghĩa quan trọng đối với người lao động, là
một phần thu nhập chủ yếu của người làm công ăn lương. Do vậy, trong tổ chức
tiền lương yêu cầu này luôn phải được quan tâm để nhằm cho người lao động
nhận được phần tiền lương đảm bảo được tái sản xuất sức lao động và đáp ứng
được yêu cầu ngày càng cao trong của họ, ví dụ như: Giao tiếp, nghỉ ngơi, giải
trí...
Nhà nước đã quy định tiền lương tối thiểu để đảm bảo được cuộc sống tối
thiểu cho người lao động, tức là đảm bảo được tái sản xuất sức lao động giản
đơn.
Theo điều 56 Bộ luật lao động đã quy định : “Mức lương tối thiểu được
ấn định theo giá sinh hoạt, đảm bảo cho người lao động làm công việc giản đơn
nhất trong điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một
phần tích luỹ sức lao động mở rộng...”. Các doanh nghiềp trả lương cho người
lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định và có
thể thay đổi mức lương tối thiểu của công ty để đảm bảo cuộc sống cho người
lao động:
TL
min(cty)
= TL
min
x (1 + K
dc
)
Trong đó:
- TL
min(cty)
: Tiền lương tối thiều của công ty.
- TL
min
: Tiền lương tối thiểu nhà nước quy định.

công việc hơn.
1.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
Để xây dựng, quản lý và sử dụng một chế độ tiền lương hợp lý trong bất
cứ một doanh nghiệp nào thì cần phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản của tổ
chức tiền lương. Trong điều kiện hiện nay ở nước ta khi xây dựng và tổ chức
tiền lương phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau:
5
 Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau
Đây là nguyên tắc quan trọng trong tổ chức tiền lương vì nó có ảnh
hưởng rất lớn đến cả người lao động và cả tổ chức.
Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau được xuất phát từ nguyên
tắc phân phối theo lao động. Theo nguyên tắc này những người lao động khác
nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ ... nhưng cùng thực hiện một công việc với
chất lượng và số lượng thực hiện công việc như nhau thì được hưởng mức
lương như nhau.
Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay việc thực
hiện nguyên tắc này trong cùng một tổ chức thì đơn giản nhưng khó thực hiện
đối với những tổ chức khác nhau. Vì cùng thực hiện một công việc như nhau
với số lượng và chất lượng công việc như nhau nhưng ở những tổ chức hoạt
động có hiệu quả thì mức lương sẽ cao hơn tổ chức đang làm ăn thua lỗ. Do vậy
việc thực hiện nguyên tắc này một cách triệt để thì rất khó khăn.
 Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương
bình quân
Năng suất lao động và tiền lương bình quân tăng lên là một quy luật khách
quan. Điều này là do đời sống ngày càng được nâng cao, khoa học kĩ thuật ngày
càng phát triển nên việc áp dụng các tiến bộ công nghệ vào sản xuất kinh doanh
làm tăng năng suất lao động là điều tất yếu.
Xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương bình quân ta nhận thấy:
Tiền lương bình quân tăng lên là do trình độ tổ chức, quản lý lao động, việc
nâng cao kỹ năng làm việc và nó cũng phụ thuộc vào ý chủ quan của người lãnh

−=
Trong đó:
- Z: % tăng (giảm) giá thành.
- I
TL
: Tốc độ tăng tiền lương.
- I
W
: Tốc độ tăng năng suât lao động.
- d
o
: Tỷ trọng tiền lương trong giá thành sản xuất
Khi I
TL
< I
W
thì Z < 0, lúc này giá thành sản phẩm đã giảm Z%.
Tuy nhiên trong một số trường hợp nguyên tắc này cũng có thể bị vi
phạm, Đó là trong trường hợp sản xuất có sự đình đốn, giảm sút, nếu tiếp tục
giảm tiền lương thì lại là nguyên nhân làm giảm năng suất và không tạo động
lực làm việc cho người lao động. Do vậy phải giữ nguyên tiền lương để kích
thích người lao động vẫn làm việc bình thường để nâng cao năng suất lao động.
Nguyên tắc này đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tích luỹ để tái sản xuất
mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh doanh, vừa nâng cao đời sống của người lao
động và là cơ sở để phát triển nền kinh tế.
 Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những
người lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
7
Đây là nguyên tắc nhằm đảm bảo sự công bằng và hợp lý cho người lao
động làm các công việc khác nhau với điều kiện làm việc khác nhau. Nguyên

8
giao thông khó đi lại thì phải có chính sách tiền lương thích hợp với những loại
phụ cấp và ưu đãi thoả đáng.
Có như vậy mới sử dụng hết tài nguyên thiên nhiên của đất nước và làm
giảm khoảng cách kinh tế giữa các vùng trong cả nước
1.3. CÁC HÌNH THỨC VÀ CHẾ ĐỘ TRẢ LƯƠNG
1.3.1. HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN
 Khái niệm: Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương
cho người lao động dựa trên cơ sở mức tiền lương được xác định cho công việc
trên một đơn vị thời gian và số đơn vị thời gian (giờ hoặc ngày) thực tế làm việc
theo tiêu chuẩn thực hiện công việc tối thiểu đã được xây dựng trước.
 Điều kiện áp dụng: Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng
chủ yếu cho các công việc có tính chất sau:
 Đối với những người lao động làm công tác quản lý vì tính chất công
việc của họ là khó định mức.
 Đối với những công việc mà kết quả thực hiện công việc phụ thuộc
chủ yếu vào máy móc thiết bị mà ít phụ thuộc vào người lao động. Ví dụ những
công việc làm trên dây chuyền tự động...
 Đối với những công việc khó tiến hành định mức để trả lương cho
người lao động.
 Đối với những công việc đòi hỏi đảm bảo sản phẩm phải có chất
lượng cao.
 Đối với công việc sản xuất thử, tạm thời…
 Ưu, nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian
Hình thức trả lương theo thời gian có ưu điểm là đơn giản, dễ hiểu khi
tính toán. Người lao động và nhà quản lý có thể giải thích và hiểu được lương
mà người lao động nhận được vì tiền lương ở đây chỉ xác định dựa vào hệ số
lương và thời gian làm việc. Tuy nhiên hình thức trả lương theo thời gian cũng
có nhược điểm đó là chưa thực sự gắn kết quả thực hiện công việc với thu nhập
mà họ nhận được.

2> Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng.
Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng là chế độ trả lương có sự kết
hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian đơn giản với tiền thưởng, áp dụng khi
người lao động đạt và vượt mức những chỉ tiêu số lượng và chất lượng đã quy
định.
Điều kiện áp dụng: Chủ yếu áp dụng cho những công nhân phụ và áp
dụng cho những công nhân chính làm những khâu có trình độ cao hoặc sản
phẩm đòi hỏi chất lượng cao.
Công thức tính:
10
TL
tgct
= TL
tggđ
+ tiền thưởng =L
cb
x T + tiền thưởng
Trong đó: TL
tgct
: Tiền lương theo thời gian có thưởng.

TL
tggđ
: Tiền lương theo thời gian đơn giản
L
cb
: Lương cấp bậc
T : Thời gian thực tế làm việc
Vấn đề trong việc áp dụng chế độ trả lương theo thời gian có thưởng là
xác định tiền thưởng như thế nào để có tác dụng khuyến khích người lao động

x M
tg
M
sl
Trong đó:
- L
cbcv
: Lương cấp bậc công việc
- M
sl
: Mức sản lượng.
- M
tg
: Mức thời gian
 Điều kiện áp dụng
11
Để áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm có hiệu quả và thực sự tạo
động lực cho người lao động thì các doanh nghiệp cần phải đảm bảo được các
điều kiện sau:
Thứ nhất, xác định mức lao động có căn cứ khoa học.
Mức lao động thể hiện khối lượng công việc mà người lao động hoàn
thành trong một đơn vị thời gian (gọi là mức sản lượng) hoặc là lượng thời gian
cần thiết để hoàn thành một khối lượng công việc (gọi là mức thời gian) trong
điều kiện làm việc bình thường.
Việc xác định mức lao động có ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương của
người lao động. Nếu mức lao động xác định quá cao thì làm cho tiền lương của
người lao động bị giảm, ngược lại nếu mức lao động xác định quá thấp thì lại
gây thiệt hại cho doanh nghiệp và ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ví vậy, để xác đinh mức lao động có căn cứ khoa học thì phải được xác định
bằng phương pháp nghiên cứu thời gian (chụp ảnh ngày làm việc và bấm giờ

nghiệp trả cho họ.
Hai là, hình thức trả lưong theo sản phẩm gắn chặt kết quả thực hiện công
việc với tiền lương mà họ nhận được do vậy tạo động lực cho người lao động
nâng cao trình độ, tích luỹ kinh nghiệm, phát huy sáng tạo... để nâng cao khả
năng làm việc và tạo ra nhiều sản phẩm hơn.
Ba là, hình thức trả lương theo sản phẩm nhằm nâng cao ý thức và tính tự
chủ trong công việc, từ đó nâng cao hiệu quả công tác quản lý.
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm trên thì hình thức trả lương theo sản
phẩm cũng có những nhược điểm sau:
Nhược điểm:
Một là, vì lương người lao động phụ thuộc rất lớn vào số lượng sản phẩm
mà họ làm ra, do đó họ chỉ quan tâm đến số lượng mà không chú ý đến chất
lượng sản phẩm, không chú ý đến việc tiết kiệm nguyên vật liệu và sử dụng hợp
lý máy móc thiết bị...
Hai là, người lao động không muốn làm những công việc đòi hỏi tay nghề
cao vì khó vượt định mức đề ra.
Ba là, trong trường hợp hoạt động sản xuất bị ngừng do các lý do khách
quan như: Hết nguyên vật liêu, mất điện, máy móc bị hỏng... thì ảnh hưởng rất
lớn đến tiền lương mà người lao động nhận được. Do vậy mà hình thức trả
lương theo sản phẩm phù hợp cho các công việc mà ở đó dây chuyền sản xuất
13
được hoạt động liên tục, công việc có thể định mức được, việc nâng cao năng
suất lao động không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
 Các chế độ trả lương theo sản phẩm
Hình thức trả lương theo sản phẩm có những chế độ trả lương chủ yếu
sau:
1> Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
 Đối tượng áp dụng: Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
thường được áp dụng cho công nhân sản xuất mà trong đó công việc của họ
mang tính chất độc lập, sản phẩm có thể kiểm tra và nghiệm thu một cách cụ thể

công nhân (i)
- L
cbcv
: Lương cấp bậc công việc
- M
sl
: Mức sản lượng.
- M
tg
: Mức thời gian
ĐG
tl
ở đây là đơn giá cố định, là lượng tiền mà người lao động nhận được
trên một đơn vị sản phẩm và tất cả các sản phẩm mà người lao động làm ra đều
cùng hưởng một mức đơn giá như nhau. Trong một số trường hợp doanh nghiệp
có thể trả theo đơn giá luỹ tiến hoặc là luỹ thoái và phải xây dựng bảng đơn giá
khuyến khích.
 Ưu và nhược điểm của chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá
nhân.
14
Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân có ưu điểm là số lượng
sản phẩm công nhân đó sản xuất ra gắn liền với tiền lương mà họ nhận được, do
đó kích thích họ nâng cao năng suất lao động. Việc tính toán tiền lương cũng dễ
dàng, sau khi người lao động hoàn thành xong công việc có thể tính lương cho
mình. Tuy nhiên chế độ trả lương này có nhược điểm là người lao động không
quan tâm đến việc sử dụng máy móc thiết bi, không quan tâm đến công việc
chung của tập thể.
2> Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể
 Đối tượng áp dụng: Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể được áp
dụng cho những công việc đòi hỏi phải có sự tham giam của nhiều người lao

: Số lượng sản phẩm thực tế mà tập thể người lao động sản xuất ra
đạt tiêu chuẩn quy định.
• Đơn giá tiền lương được tính theo công thức:
15
ĐG
tl
=
cbcvi
n
i
L

=
1
M
sltt
Hoặc: ĐG
tl
=
cbcvi
n
i
L

=
1
x M
tgtt
Trong đó:
-

: Tiền lương cấp bậc theo thời gian làm việc thực tế của người
lao động thứ i.
- TL
cbcvi
: Tiền lương theo cấp bậc công việc của người lao động i.
- t
i
: Thời gian làm việc thực tế của người lao động thứ i
Bước 2: Tính hệ số điều chỉnh
Hệ số điều chỉnh được tính theo công thức:
Hđc =

=
n
i
cbcni
sptt
TL
TL
1
=

=
n
i
icbcvi
sptt
xtTL
TL
1

- H
i
: Hệ số lương của người lao dộng i
Bước 2: Tính tiền lương cho một đơn vị thời gian quy đổi
L

=
sptt
TL

=
n
i
qdi
T
1
Trong đó:
L

: Lương cho một đơn vị thời gian quy đổi

=
n
i
qdi
T
1
: Tổng số giờ quy đổi của tập thể lao động
Bước 3: Tính tiền lương thực tế cho từng người lao động
L

= ĐG x Q
tt
Trong đó:
- L
pv
: tiền lương thực tế của công nhân phụ
- Q
tt
: Mức hoàn thành thực tế của công nhân chính
4> Chế độ trả lương sản phẩm khoán
 Phạm vi áp dụng: Chế độ trả lương theo sản phẩm khoán được áp
dụng cho các công việc cần thiết phải giao khoán cho tập thể công nhân, bởi vì
nếu giao từng chi tiết bộ phận sẽ không có lợi bằng việc giao toàn bộ công việc
cho tập thể lao động hoàn thành trong một thời gian nhât định. Những công việc
khó định mức riêng rẽ hoặc những công việc đòi hỏi hoàn thành với mức độ
khẩn trương…Chế độ trả lương này thường được áp dụng trong các ngành nông
nghiệp, sửa chữa, xây dựng cơ bản...
 Cách tính lương cho đơn vị giao khoán:
TL
gk
= ĐG
gk
x Q
tt
Trong đó:
- TL
gk
: Tiền lương cho đơn vị giao khoán
- ĐG
gk

được tính thêm tiền thưởng.
Tiền lương cho người lao động theo chế độ trả lương theo sản phẩm có
thưởng được tính như sau:
L
th
= L +
L(mh)
100
Trong đó:
- L
th
: Tiền lương sản phẩm có thưởng
- L: Tiền lương trả theo sản phẩm với đơn giá cố định
- m: % tiền thưởng cho 1% hoàn thành vượt mức sản lượng quy định
- h: % hoàn thành vượt mức sản lượng quy định
19
Để áp dụng chế độ trả công này có hiệu quả thì phải xác định đúng các
chỉ tiêu, điều kiện thưởng, và tỷ lệ thưởng cho phần vượt kế hoạch đề ra.
 Ưu, nhược điểm
Chế độ trả lương này có ưu điểm là khuyến khích người lao động tham
gia tích cực vào công việc để hoàn thành và vượt mức kế hoạch đề ra. Tuy
nhiên, việc áp dụng hình thức này có nhược điểm là nếu việc xác định tỷ lệ tiền
thưởng không hợp lý thì có thể không gây tác dụng đến việc khuyễn khích
người lao động (nếu tỷ lệ thưởng quá nhỏ) hoặc gây ra hiện tượng làm tăng chi
phí tiền lương (nếu xác định tỷ lệ thưởng quá lớn).
1.4. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC
TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY XI MĂNG HOÀNG MAI
Tiền lương có vai trò rất quan trọng đối với người lao động, doanh nghiệp
và cả đối với xã hội.
 Đối với người lao động: Tiền lương là phần thu nhập chủ yếu của

doanh của doanh nghuệp.
Xem xét thực tế ở Việt nam hiện nay ta nhận thấy việc trả lương cho
người lao động chưa đáp ứng được hết các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ
chức tiền lương. Công ty xi măng Hoàng Mai là một doanh nghiệp nhà nước
mới được thành lập không lâu đã có những cải tiến trong cách trả lương cho
người lao động. Tuy nhiên các hình thức trả lương tại công ty vẫn còn có những
hạn chế nhất định. Do vậy cần thiết phải có những giải pháp để từng bước hoàn
thiện các hình thức trả lương tại công ty xi măng Hoàng Mai.
21
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC HÌNH
THỨC TRẢ LƯƠNG Ở CÔNG TY XI MĂNG HOÀNG MAI
2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY XI MĂNG
HOÀNG MAI.
2.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Tỉnh Nghệ An là vùng đất có nhiều tiềm năng về sản xuất vật liệu xây
dựng, đặc biệt là sản xuất xi măng. Để khai thác thế mạnh trên địa bàn, đáp ứng
nhu cầu xi măng ngày càng cao của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước và tạo việc
làm cho nhân dân, tăng nguồn thu cho ngân sách. Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân,
Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã có chủ trương xây dựng một nhà máy xi
măng với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và công suât lớn.
Ngày 07 tháng 10 năm 1995, Công ty xi măng Nghệ An (Tiền thân của
công ty xi măng Hoàng Mai) được thành lập. Ngày 15 tháng 04 năm 1996, Thủ
tướng chính phủ đã ký quyết định số 216/Ttg phê duyệt đầu tư dự án nhà máy xi
măng Hoàng Mai với công suất 4.000 tấn Cliker/ngày (tương đương 1,4 triệu
tấn xi măng/năm).
Sau 32 tháng (từ tháng 6/1999) khởi công xây dựng, ngày 06 tháng 03
năm 2002, ngay từ lần đốt lò đầu tiên những tấn Cliker chính phẩm đầu tiên đã
ra lò, đánh dấu một chặng đường mới trên con đường phát triển của công ty Xi
măng Hoàng Mai.
Từng bước hoạt động có hiệu quả, hiện nay công ty đã có 33 nhà phân

Đáp ứng được mọi công trình xây dựng như: cầu đường, nhà cao tầng,
xây dựng thuỷ điện, và các công trình đặc biệt....Chống xâm thực trong các môi
trường, có cường độ nén cao, độ bèn hoá học cao,..và phù hợp với khí hậu Việt
Nam.
Như vậy sản phẩm chính của công ty là xi măng PC và PCB. Có sự khác
nhau giữa hai loại xi măng này là:
Xi măng PCB được chế tạo bằng cách: Nghiền mịn hỗn hợp cliker xi
măng portland với các phụ gia puzzolan và một lượng thạch cao cần thiết.
Xi măng PC được chế tạo bằng cách: Nghiền mịn hỗn hợp cliker xi
măng portland v ới một lượng thạch cao cần thiết.
2> Đặc điểm qui trình công nghệ
Dây chuyền sản xuất của nhà máy xi măng Hoàng Mai công nghệ lò
quay phương pháp khô có hệ thống xycalo trao đổi nhiệt và buồng đốt Canciner
23
đầu lò, công suất 4.000 tấn/ngày. Đây là một nhà máy có công nghệ sản xuất
tiên tiến và hiện đại do hãng FCB (Cộng hoà Pháp) thiết kế và cung cấp các
thiết bị chủ yếu. Dây chuyền sản xuất chính cũng như các công đoạn phụ trợ
đều được cơ khí hoá và tự động hoá cao. Quy trình công nghệ sản xuất xi măng
của nhà máy như sau:
 Chuẩn bị nguyên liệu
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất xi măng là đá vôi và đất sét, ngoài ra
người ta còn dùng quặng sắt và bôxit để làm nguyên liệu điều chỉnh.
Đá vôi khai thác tại mỏ đá Hoàng Mai B bằng phương pháp khoan nổ
mìn cắt lớp được bốc xúc lên ô tô có trọng tải lớn để vận chuyển tới máy đập.
Mỏ đá Hoàng Mai B với trữ lượng 132.646.000 tấn đủ nguyên liệu cho nhà máy
hoạt động hơn 70 năm với chất lượng tốt.
Quặng sét được khai thác tại mỏ sét Quỳnh Vinh với trữ lượng đảm bảo
cho nhà máy hoạt động liên tục hơn 80 năm với chất lượng ổn đinh.
 Máy nghiền nguyên liệu và đồng nhất
Đá vôi, đất sét và phụ gia điều chỉnh được đưa vào các két chứa trung

nghiền. máy nghiền than là loại máy nghiền đứng chu trình kín của hãng
Pfeiffer AG năng suất 30 tấn/ giờ. Bột than mịn được chứa trong 2 két cấp cho
lò và Canciner qua hệ thống cân bằng định lượng SCHÉNK.
 Nghiền xi măng
Cliker từ các silô, thạch cao và phụ gia từ kho chứa tổng hợp được vận
hành lên két máy nghiền bằng hệ thống băng tải và gầu nâng. Từ két máy
nghiền, Clinker được cấp vào máy nghiền đứng của hãng TECHNIP, xi măng ra
khỏi máy nghiền đứng được cấp vào máy nghiền bi cùng với thạch cao và phụ
gia. Máy nghiền xi măng là loại máy nghiền bi 2 ngăn làm việc theo chu trình
kín có hệ thống phân ly hiệu suất cao với năng suất 240 tấn/giờ, độ mịn xi măng
đạt 3.200cm
2
/g, xi măng thành phẩm được vận chuyển tới 4 silô chứa xi măng
bột có tổng sức chứa là 4 x 10.000 tấn bằng hệ thống máng khí động và gầu
nâng.
 Đóng bao và xuất xi măng
Từ đáy các silô chứa, qua hệ thống cửa tháo liệu xi măng được vận
chuyển tới các két chứa của máy đóng bao hoặc các bộ phận xuất xi măng rời.
Hệ thống xuất xi măng rời gồm hai vòi xuất cho ô tô năng suất 150
tấn/giờ. hệ thống máy đóng bao BMH kiểu quay 8 vòi với cân định lượng tự
động, năng suất 120 tấn/ giờ. Các bao xi măng qua hệ thống băng tải sẽ được
25

Trích đoạn Tổ chức và phục vụ nơi làm việc
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status