Một số giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thăng Long - Pdf 12

Baó cáo thực tập tổng hợp Công ty cổ phần thăng Long
Trờng ĐHtm
Lời nói đầu
Trong xu thế Toàn cầu hóa, Hội nhập Kinh tế Quốc tế,
môi trờng kinh doanh đầy biến động nh hiện nay, để tồn tại và phát triển,
vợt qua các đối thủ cạnh tranh, công ty cổ phần Thăng Long cần phải tìm mọi
cách để duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ của mình.
Công ty Cổ phần Thăng Long với Sản phẩm chủ lực là Vang hoa quả các
loại Vùng Nhiệt đới đã và đang đạt đợc nhiều bớc phát triển tiến bộ; Ngời tiêu
dùng Việt Nam đã quá quen thuộc mỗi khi nhắc đến Thơng hiệu Thăng Long.
Tuy vậy, với đặc điểm nớc ta là một mớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết
tạm chia làm hai mùa ấm và lạnh. Sản phẩm Vang chủ yếu đợc tiêu thụ vào
mùa lạnh, đặc biệt là trong dịp tết nguyên đán, lễ, hội; Cong mùa ấm thì lợng
tiêu thụ giảm hẳn. Tình trạng đó dẫn đến năng lực sản xuất của Công ty bị d
thừa, ảnh hởng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty.
Xuất phát từ thực trạng đó, tôi quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu
Một số giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm tại
Công ty Cổ phần Thăng Long .
Hoàng Đình Chại lớp DQ2B k34
1
Baó cáo thực tập tổng hợp Công ty cổ phần thăng Long
Trờng ĐHtm
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của công
ty cổ phần Thăng Long
I.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thăng Long
I.1.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Thăng Long
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Thăng Long
Tên quan hệ quốc tế: Thang Long Joint Stock Company
Tên cơ quan chủ quản: Tổng công ty thơng mại Hà Nội
Trụ sở giao dịch: 191 Lạc Long Quân- Cầu Giấy- Hà Nội
Điện thoại: 04.7525299

905.000 lít/năm. Nh vậy có thể thấy rằng trong giai đoạn đầu từ năm 1989 đến
năm 1993, tuy sản xuất của xí nghiệp hoàn toàn là thủ công nhng xí nghiệp đã
là một đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Mức nộp ngân sách tăng gần 6
lần từ 337 triệu đồng (1991) đến 1976 triệu đồng (1993). Diện tích nhà xởng,
kho bãi đã đợc nâng cấp và mở rộng. Đời sống của cán bộ công nhân viên
không ngừng đợc cải thiện. Sản phẩm mang nhãn hiệu Vang Thăng Long đã
dần tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng.
Giai đoạn 1994- 2001: Bán cơ giới hoá và cơ giới hoá
Đây là giai đoạn phát triển vợt bậc về năng lực sản xuất, chất lợng sản
phẩm và thị trờng tiêu thụ của công ty. Lúc này, Xí nghiệp Rợu- Nớc giải khát
Thăng Long đổi tên thành công ty Rợu- Nớc giải khát Thăng Long. Công ty
chính thức đợc thành lập theo quyết định số 301/QĐUB của UBND Thành phố
Hoàng Đình Chại lớp DQ2B k34
3
Baó cáo thực tập tổng hợp Công ty cổ phần thăng Long
Trờng ĐHtm
Hà Nội Ngày 16/08/1993. Ngay sau khi đợc thành lập, công ty đã tích cực đầu
t đổi mới thiết bị công nghệ, triển khai áp dụng thành công mã số, mã vạch
cùng hệ thống quản lí chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và hệ thống
phân tích, xác định và kiểm soát các điểm nguy hại trọng yếu trong quá trình
sản xuất (HACCP). Công ty đã đầu t 11 tỷ đồng cho các thiết bị, nhà xởng, môi
trờng, văn phòng và các công trình phúc lợi Đặc biệt trong giai đoạn từ năm
1997 đến năm 2001, công ty đã tập trung rất nhiều vào việc đầu t cơ sở vật chất
tơng xứng với những kết quả nghiên cứu cải tiến quy trình công nghệ mới để
tiếp tục không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn
này, mức tăng trởng bình quân hàng năm khoảng 65 %. Sản lợng rợu Vang đã
tăng gấp 3 lần từ 1,6 triệu lít (1994) lên 4,8 triệu lít (1997) và đến năm 2002
con số đạt đợc là 5,3 triệu lít. Sản phẩm Vang Thăng Long có chất lợng cao đã
đợc ngời tiêu dùng trong cả nớc a
chuộng và mến mộ. Liên tục trong 3 năm liền 1999, 2000 và năm 2001,

I.2 Hệ thống cơ cấu tổ chức của công ty
Cơ cấu tổ chức của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng. Theo cơ
cấu tổ chức này, ngời lãnh đạo doanh nghiệp (giám đốc công ty) đợc sự giúp
sức của những ngời lãnh đạo chức năng (các trởng phòng) để chuẩn bị các
quyết định, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định. Giám đốc công ty
vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động và toàn quyền quyết định trong
phạm vi công ty. Việc truyền mệnh lệnh theo trực tuyến quy định, các trởng
phòng không ra lệnh trực tiếp cho những ngời thừa hành ở các đơn vị cấp dới.
Sau đây là sơ đồ về Bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Thăng
Long (Trang bên)
I.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban trong công ty cổ phần Thăng
Long.
- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất trong công ty, quyết
định những vấn đề quan trọng nhất của công ty nh: Điều lệ công ty, bầu các
thành viên HĐQT, quyết định phơng hớng phát triển công ty.
- HĐQT: Là cơ quan quản lí công ty, toàn quyền nhân danh công ty quyết định
mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty nh chiến lợc kinh
doanh; phơng án đầu t, bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức giám đốc, phó giám
đốc, kế toán trởng.
- Chủ tịch HĐQT: Là ngời lập chơng trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT,
theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT
- Giám đốc điều hành: Là ngời có nhiệm vụ trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt
động của công ty.
- Phó giám đốc điều hành: Là ngời giúp giám đốc quản lí các nhiệm vụ sản
xuất, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các nhiệm vụ đợc giao.
Hoàng Đình Chại lớp DQ2B k34
5
Baó cáo thực tập tổng hợp Công ty cổ phần thăng Long
Trờng ĐHtm
- Phòng tổ chức: Thực hiện chức năng tham mu, giúp việc cho giám đốc công

Baó cáo thực tập tổng hợp Công ty cổ phần thăng Long
Trờng ĐHtm
+ Tiến hành các công tác hỗ trợ: Nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các công tác
hỗ trợ bán hàng và sau bán hàng nh tham gia Hội chợ, Quảng cáo, đề xuất các
chơng trình khuyến mại, quảng bá sản phẩm
*Nhiệm vụ
+ Tiếp nhận đơn hàng, soạn thảo bảng giá, hợp đồng và các văn bản có liên
quan trong quá trình thực hiện hợp đồng theo biểu mẫu có sẵn của công ty
+ Quản lí và bảo mật hồ sơ về giá của công ty
+Tiến hành thơng lợng các bớc giao dịch, báo cáo cho giám đốc để đi đến kết
luận hợp đồng theo quy định của công ty
+ Lập kế hoạch mở rộng thị trờng mới, thực hiện các chuyến công tác xa khi đ-
ợc chỉ đạo và duyệt của giám đốc
+ Báo cáo định kỳ về tình hình kinh doanh, báo cáo thờng xuyên và cập nhật về
đối thủ cạnh tranh
+ Báo cáo và hỗ trợ phòng kế toán thu nợ khách hàng theo đúng tiến độ
+ Tham dự các khoá đào tạo nâng cao kiến thức kỹ thuật, chuyên môn do công
ty tổ chức hoặc đăng ký tham dự
Hoàng Đình Chại lớp DQ2B k34
7
Baó cáo thực tập tổng hợp Công ty cổ phần thăng Long
Trờng ĐHtm
Phần II: Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty
II.1 Khái quát về ngành nghề sản xuất kinh doanh
Công ty cổ phần Thăng Long là một doanh nghiệp vừa sản xuất, vừa kinh
doanh. Vì vậy ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty có những đặc điểm
sau:
- Chủ yếu sản xuất các loại đồ uống có cồn và không có cồn
- Sản xuất các loại bao bì nh các loại hộp, các loại chai đựng vang

+ Vang Nho chát Thăng Long (Vang xuất khẩu)
Đợc làm từ quả nho tím giống nhập ngoại từ Phan Rang; bằng phơng pháp chế
biến và lên men hiện đại có vị chua chát hài hoà theo thói quen tiêu dùng quốc
tế
+ Vang Vải Thăng Long
Đợc làm từ quả Vải thiều Thanh Hà- Hải Dơng độc đáo. Bằng phơng pháp chế
biến, lên men hiện đại, Vang Vải có hơng vị đặc trng thuộc dòng vang trắng
theo thói quen tiêu dùng quốc tế
+ Vang Nổ Thăng Long
Là sản phẩm đợc lên men từ hoa quả với độ rợu nhẹ, bọt ga trắng mịn, tạo cảm
giác hng phấn êm dịu vui tơi
+ Rợu Volka
Là sản phẩm đợc sản xuất theo công nghệ hiện đại của nớc ngoài. Đây là loại
sản phẩm mới mà công ty cổ phần Thăng Long đa ra thị trờng lần đầu tiên tại
Hội chợ Xuân 2005.
Hoàng Đình Chại lớp DQ2B k34
9
Phòng
thị trư
ờng
Phòng
cung
tiêu
Đại lý Bán lẻ
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Nhà đầu tư Đại lý Bán lẻ
Người
tiêu
dùng
cuối

nhà đầu t ứng trớc tiền hàng bù lại họ sẽ đợc u đãi về giá. Hàng năm công ty có
khoảng 10 nhà đầu t chủ yếu vào các tháng mùa vụ, cung cấp khoảng 40 tỷ tiền
hàng để trang trải và làm vốn lu động cho công ty trong thời gian ngắn. Các nhà
đầu t thờng lấy hàng vào mùa tiêu thụ (từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau) hoặc
vào những tháng trái vụ lợng hàng tiêu thụ của công ty chủ yếu đợc thực hiện
thông qua mạng lới các đại lý.
Các đại lý của công ty chủ yếu là các công ty thơng mại, lực lợng này có
ảnh hởng đáng kể đến chính sách định giá, các đại lý thờng đòi hỏi giá thấp để
chia sẻ lợi nhuận của công ty. Hiện nay, công ty có hàng trăm đại lý trải khắp
các tỉnh thành trong cả nớc. So với những năm trớc thì số lợng các đại lý ngày
càng gia tăng nhng nếu so với quy mô lớn nh công ty cổ phần Thăng Long thì
số lợng đại lý nh hiện nay vẫn còn là khiêm tốn.
Một lợng khách hàng khác của công ty là các cơ sở bán lẻ. Đây là lợng
khách hàng tiêu thụ khối lợng sản phẩm của công ty chỉ sau các nhà đầu t.
Ngoài ra công ty còn trực tiếp bán hàng cho ngời tiêu dùng cuối cùng qua cửa
hàng giới thiệu sản phẩm của mình.
Nh vậy, khách hàng chủ yếu của công ty bao gồm:
Các công ty thơng mại, các nhà hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống quốc
doanh và ngoài quốc doanh thuộc các tỉnh, thành phố trong cả nớc.
Các đại lý trải rộng trên khắp cả nớc.
Các khách hàng là nhà đầu t phân phối.
II.2.2 Đặc điểm về thị trờng theo khu vực
Có thể chia thị trờng theo khu vực của công ty cổ phần Thăng Long làm
3 khu vực lớn là thị trờng miền Bắc, thị trờng miền Trung và thị trờng miền
Nam. Trong mỗi miền, thực tế công ty chỉ tập trung tại một số tỉnh nhất định
nhng công coi thị trờng miền Bắc là thị trờng trọng điểm trong việc phát triển
sản phẩm Vang Thăng Long. Có thể thấy rõ điều này qua bảng số liệu sau:
(Trang sau)
Hoàng Đình Chại lớp DQ2B k34
11

trọng điểm ở miền Bắc.
Sản lợng tiêu thụ của công ty ở thị trờng miền Trung còn khá khiêm tốn
(khoảng 7%) tập trung chủ yếu ở Đà Nẵng. Công ty mới chỉ có 6 đại lý ở thị tr-
ờng này. Có một đặc điểm của thị trờng này là mức sống của ngời dân ở đây
còn thấp nên sản phẩm chỉ đợc tiêu thụ ở thành phố lớn.
Đối với thị trờng miền Nam, sản lợng tiêu thụ còn rất ít (khoảng 1,2%)
do công ty cha đi sâu tìm hiểu thị trờng này.Vì vậy trong thời gian tới, Miền
Nam là thị trờng cần đợc công ty tập trung khai thác.
Hoàng Đình Chại lớp DQ2B k34
12
Baó cáo thực tập tổng hợp Công ty cổ phần thăng Long
Trờng ĐHtm
Ngoài thị trờng trong nớc, thị trờng quốc tế cũng là định hớng phát triển
của công ty trong thời gian tới. Đây là thị trờng xuất khẩu quan trọng song hiện
nay hiệu quả hoạt động của công ty còn khiêm tốn, kim ngạch xuất khẩu mới
chỉ đạt xấp xỉ 10% doanh thu.Tuy còn nhiều hạn chế nhng công ty đã chuẩn bị
cho việc thâm nhập bằng cách tham gia một số Hội chợ ở các nớc để giới thiệu
sản phẩm Vang Thăng Long. Hiện nay công ty đã có một số sản phẩm Vang
xuất khẩu ra nớc ngoài nh Vang Nho chát xuất khẩu và Vang Vải xuất khẩu.
II.2.3 Đặc điểm thị trờng theo mùa vụ
Do nhu cầu tiêu dùng rợu Vang hiện nay biến động theo mùa vụ nên thị
trờng tiêu thụ Vang Thăng Long đợc tiêu thụ tập trung chủ yếu từ tháng 10 đến
tháng 2 năm sau, tức tà tập trung vào những tháng trớc Tết Nguyên đán. Trong
dịp này, nhiều khách hàng mua với mục đích để biếu, tặng và để thờ cúng. Vì
vậy lợng tiêu thụ thờng chiếm trên 80% tổng sản lợng tiêu thụ cả năm. Trong
những tháng mùa hè, do thời tiết nóng nên việc uống rợu Vang không đợc a
thích dẫn đến sản lợng tiêu thụ chậm.
Sở dĩ có sự chênh lệch theo mùa vụ là do hiện nay nhu cầu về rợu Vang
là loại nhu cầu không thờng xuyên. Cầu về rợu Vang tăng mạnh trong những
tháng trớc tết còn vào những tháng khác trong năm, nhu cầu này lại thấp.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status