Đánh giá thị trường ô tô việt nam và định hướng phát triển - Pdf 12

Đề án môn học
LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường ô tô Việt Nam đang có những bước tiến mới trên con
đường hội nhập thế giới.Nếu như trước kia khái niệm về ôtô còn rất xa lạ
với người dân thì ngày nay đã có rất nhiều người đã có đủ khả năng tiếp
cân được nó.Đã có rất nhiều những doanh nghiệp nổi tiếng cùng với
thương hiệu của nó đã có mặt ở Việt Nam.Điều đó đang tạo lên một thị
trường ô tô rất sôi động . Nắm bắt được xu hướng của thị trường và trong
điều kiện nguồn lực cho phép sẽ giúp doanh nghiệp kinh doanh thành công,
đó là điều mà bất kì một doanh nghiệp nào cũng biết, nhưng để làm được
điều đó không phảI là đơn giản.Thị trường ô tô cũng vậy khi mà cầu về nó
đang có xu hướng tăng.
Trên cơ sở sự hình thành và phát triển của thị trường ô tô để hiểu rõ
hơn về thị trường này em xin được trình bày đề án của mình “ ĐÁNH GIÁ
THỊ TRƯỜNG Ô TÔ VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN “.
Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47
Đề án môn học
Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG
1.1 Khái niệm thị trường
Thị trường là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá . Thị trường
được nhiều nhà kinh tế định nghĩa khác nhau . Có người coi thị trường là
cái chợ, là nơi mua bán hàng hoá . Hoặc thị trường là tổng hợp các lực
lượng và các điều kiện , trong đó người mua và người bán thực hiện các
quyết định chuyển hàng hoá và dịch vụ từ người bán sang người mua. Có
nhà kinh tế lại quan niệm thị trường là lĩnh vực trao đổi mà ở đó người mua
và người bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá ; hoặc đơn
giản hơn : “ thị trường là tổng hợp các số cộng của người mua về một sản
phẩm hay dịch vụ “.Gần đây có nhà kinh tế lại định nghĩa “thị trường là nơi
mua bán hàng hoá , là một quá trình trong đó người mua và người bán một
thứ hàng tác động qua lại nhau để xác định giá cả và số lượng, là nơi diễn
ra các hoạt động mua bán bằng tiền trong một thời gian và không gian nhất

đổi : hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng ,hoặc bằng các giấy tờ có gía khác .
Người bán hàng cần tiền , còn người mua cần hàng . Sự gặp gỡ giữa
người bán và người mua được xác định bằng giá cả . Hàng hoá và dịch vụ
bán được tức là có sự chuyển dịch hàng hoá và dịch vụ từ người bán sang
người mua .
- Chức năng điều tiết và kích thích
Qua hành vi trao đổi và mua bán hàng hoá và dịch vụ trên thị trường ,
thị trường điều tiết và kích thích sản xuất và kinh doanh phát triển hoặc
ngược lại .Đối với các doanh nghệp sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp
thương mại , hàng hoá và dịch vụ tiêu thụ nhanh sẽ kích thích doanh nghiệp
mở rộng sản xuất kinh doanh để cung ứng ngày càng nhiều hàng cho thị
trường .Ngược lại đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và doanh
nghiệp thương mại ,hàng hoá dịch vụ không tiêu thụ được ,thị trường sẽ
điều tiết doanh nghiệp hạn chế sản xuất , hoặc chuyển hướng sản xuất kinh
Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47
Đề án môn học
doanh .
Chức năng này điều tiết các doanh nghiệp ra nhập nghành hoặc rút ra
khỏi nghành, khuyến khích các nhà sản xuất kinh doanh đầu tư vào nghành
hàng hoá -dịch vụ có lợi, kích thích nhà sản xuất kinh doanh các mặt hàng
mới, chất lượng cao, có khả năng tiêu thụ với khối lượng lớn.
- Chức năng thông tin
Thông tin thị trường là những thông tin về nguồn cung hàng hoá -dịch
vụ , nhu cầu hàng hoá và dịch vụ ,giá cả hàng hoá và dịch vụ .Đó là những
thông tin quan trọng đối vơí mọi nhà sản xuất kinh doanh ,cả người mua và
người bán, cả ngươì cung ứng lẫn ngươì tiêu dùng ,cả những nhà quản lý
và những người nghiên cứu sáng tạo. Có thể nói đó là những thông tin đối
với toàn bộ xã hội .Thông tin thị trường là những thông tin khách quan.
Không có thông tin thị trường thì không có quyết định đúng đắn trong sản
xuất kinh doanh ,cũng như các quyết định của Chính phủ trong quản lý vĩ

nghiệp nào cũng phải đương đầu. Là phải làm sao tiết kiệm chi phí đến
mức tối đa cũng như phải thường xuyên thay đổi công nghệ để qua đó đáp
ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng.
- Qui luật cạnh tranh
Mọi sự tự do trong sản xuất kinh doanh , đa dạng kiểu hình và nhiều
thành phần kinh tế là cội nguồn của sự cạnh tranh. Cạnh tranh là một điều
bất khả kháng trong nền kinh tế thị trường.Thực chất cạnh tranh về mặt
kinh tế khác hẳn với cạnh tranh một giải thưởng.
Nó không phải là một quá trình gián đoạn mà là một quá trình liên tục.
Đó là một ‘cuộc chạy maratong kinh tế’ không có đích cuối cùng . Ai cảm
nhận thấy đích trước người đó trở thành nhịp cầu cho các đối thủ khác vượt
lên trước .Chạy đua kinh tế phải luôn ở phía trước để tránh hậu quả của
người chạy phía sau .
Trong cơ chế thị trường , cạnh tranh thực hiện bốn chức năng cơ bản :
- Cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá , dich vụ giảm xuống
Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47
Đề án môn học
- Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hoá các yếu tố đầu
vào của sản xuất và kinh doanh
-Cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng ứng dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất .
-Cạnh tranh là công cụ tước quyền thống trị về kinh tế trong lịch sử
nhân loại .
Tóm lại: cung ,cầu là cốt vật chất , giá cả là diện mạo và canh tranh
là linh hồn sống của cơ chế thị trường.
1.5Vai trò của thị trường
- kích thích sản xuất
- Nâng cao đời sống nhân dân và tiêu dùng trong xã hội
- Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng
- Đa dạng hoấ sản phẩm và dịch vụ

một doanh nghiệp giá cả hàng hoá sản xuất ra có được công nhận trên thị
trường hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn của một doanh
nghiệp . Mà đối với những doanh nghiệp lớn (tập đoàn) hay những công ty
độc quyền thì sự ảnh hưởng do sự sống còn của các công ty này có ảnh
hưởng rất lớn đến thị trường. Chỉ một chính sách của các công ty này sẽ
ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường như việc tăng giá sản phẩm hay sa thải
công nhân khi thu hẹp sản xuất...
1.6.3 Các nhân tố về điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên là nhân tố cực kỳ quan trọng đối với việc hình
thành và phát triển thị trường .
-Vị trí địa lý của mỗi quốc gia đối với các nước xung quanh , trong
khu vực và trên thế giới cũng là một thuận lợi hay khó khăn trong việc hình
thành và phát triển thị trường. Ví dụ Việt Nam có hơn một nghìn km bờ
biển là nhân tố cực kỳ quan trọng trong việc phát triển vận tải đường thuỷ .
- Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của mỗi quốc gia như đất đai
khoáng sản , biển ,rừng, sông ngòi, kể cả thời tiết và khí hậu là những điều
kiện cực kỳ thuận lợi cho phát triển kinh
Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47
Đề án môn học
Phần 2: ĐÁNH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG Ô TÔ VIỆT NAM
2.1 Những vấn đề cơ bản của thị trường ô tô ở Việt Nam
2.1.1 Qúa trình thành và phát triển thị trường ô tô Việt Nam
Trước thập kỷ 80, ngành chế tạo ô tô chưa tồn tại ở Việt Nam. Tất cả
ụ tụ được sử dụng ở nước ta được nhập khẩu từ Liên xô cũ, Đức, Ba Lan,
Trung Quốc chủ yếu dưới sự giúp đỡ phát triển hoặc là trao đổi hàng hoá
với Việt Nam. Phần lớn ô tô nhập khẩu là để phục vụ các ngành Quốc
phòng, an ninh, y tế và công nghiệp
Từ năm 1980 đến 1990, ngành sản xuất ụ tụ tại Việt Nam chỉ giới hạn
ở mức độ lắp ráp đơn giản như nhập khẩu máy và linh kiện ô tô từ Cộng
hoà Dân chủ Đức (xe ô tô IFA –W 50L) để đóng thành xe khách loại

những nhà đầu tư sản xuất tất cả các loại ô tô, thiết bị ô tô và cho đến nay
họ đã sản xuất các loại ô tô có nhẵn hiệu nổi tiếng như Mazda, Merrcedes,
Camry, Chrysler. Tuy nhiên ngành chế tạo ô tô ở giai đoạn này vẫn còn
giới hạn trong việc lắp ráp các bộ phận, các thiết bị được nhập khẩu từ các
công ty mẹ ở nước ngoài hoặc từ những nước trong khu vực. do đó sự đóng
góp của ngành công nghiệp ô tô xét dưới góc độ kinh tế và xó hội cũng cũn
hạn chế.
Cho đến nay, ngành công nghiệp ôtô Việt nam gồm: 11 doanh nghiệp
đầu tư nước ngoài và trên 160 doanh nghiệp trong nước tiến hành sản xuất,
lắp ráp, sửa chữa ô tô và chế tạo phụ tùng trong đó có khoảng gần 20 cở sở
sản xuất, lắp ráp,gần 20 cơ sở sản xuất thân xe và rơ móc, và trên 60 cơ sở
tham gia chế tạo phụ tùng cho ô tô.
2.1.2 Những nhân tố tác động đến thị trường ôtô Việt Nam
- Khách hàng : Đây là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến cầu ô tô.Do
ô tô là mặt hàng đắt tiền nên thu nhập của khách hàng quyết định đến lượng
bán của nó.Với mức thu nhâp bình quân đầu người ở Việt Nam vào khoảng
750USD/người/năm nên rất khó để người dân tiếp cận với mặt hàng này
mà chỉ một bộ phận người dân có thu nhâp cao hay những doanh nghiệp,
Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47
Đề án môn học
các cơ quan mới có khả năng đáp ứng được nhu cầu của mình.Khi khách
hàng đã có đủ tiềm lực thì những đòi hỏi về sản phẩm và những dịch vụ đi
kèm sau bán hàng là vấn đề cần được các doanh nghiệp quan tâm.
- Gía cả : Đối với bất kỳ loại hàng hóa nào đi chăng nữâ dù là hàng
hóa cao cấp hay hàng hóa thứ cấp thì giá cả của các hàng hóa liên quan
luôn có ảnh hưởng một cách trực tiếp đến cầu hàng hóa đó trên thị
trường .Ta có thể xem xét ở hai lọai hàng hóa là hàng hóa thay thế và hàng
hóa bổ sung. Đối với ôtô thì hàng hóa bổ sung là các loại xe máy đắt tiền
và hàng hóa bổ trợ là giá các dịch vụ bảo hành ,giá các loại xăm lốp, dầu
nhớt ...Giả sử giá của loại xe máy mà gần bằng tiền xe ôtô thì tại sao người

Giá tại Việt
Nam (USD)
Giá trên thế
giới (USD)
Giá VN so với
Thế giới(%)
Toyota Carmy 60 000 20000 300
Toyota LanCruise 72500 56215 129
Ford Escape 42000 21000 200
Ford Focus 35000 14000 250
Ford Ranger 32000 17000 188
BMW 325i 79800 30900 258
Toyota Corolla 34000 15000 227
Trung bình 221

Qua bảng trên ta thấy giá xe nhập khẩu vào thị trường Việt Nam cao
hơn ở trên thế giới rất nhiều gần gấp 2,5 lần đó là chưa kể đến giá của các
loại ôtô sản xuất và lắp ráp trong nước.
Giá của một số loại xe nhâp khẩu và sản xuất ở trong nước ( Xem phụ
lục 2 và 3 )
Thứ hai, Tỷ lệ nội địa hoá thấp: Tỡnh hỡnh thực hiện nội địa hoá
trong công nghiệp chế tạo phụ tùng ô tô Việt nam như sau:
- Tỉ lệ nội địa hoá của các doanh nghiệp FDI rất thấp. Đối với xe con,
chỉ đạt khoảng 2 % - 10% giá trị của xe, trong đó hầu hết sử dụng các chi
tiết, phụ tùng đơn giản.
- Đối với các loại ô tô chở khách đến 25 chỗ ngồi và ô tô tải nhẹ, tỉ lệ
nội địa hoá đạt khoảng 10% - 20% (mới sử dụng các loại phụ tùng, chi tiết
đơn giản, có giá trị thấp).
Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47
Đề án môn học

Đề án môn học
Bảng 4: Thuế xuất đối với các loại xe năm 2006- 2007
Thuế 2006
(USD/chiếc)
Thuế 2007
(USD/chiếc)
Mức giảm
(%)
Xe từ 5 chỗ ngồi trở xuống, kể cả lái
xe, có dung tích xi-lanh động cơ:
Dưới 1.0 3.000 3.000 0%
Từ 1.0 đến 1.5 7.000 6.300 10%
Từ 1.5 đến 2.0 10.000 8.500 15%
Từ 2.0 đến 2.5 15.000 12.000 20%
Từ 3.0 đến 4.0 18.000 18.000 0%
Từ 4.0 đến 5.0 22.000 22.000 0%
Trờn 5.0 25.000 26.250 (tăng 5%)
Xe từ 6 đến 9 chỗ, kể cả lái xe, có
dung tích xi-lanh động cơ:
Từ 2.0 trở xuống 9.000 7.650 15%
Trên 2.0 đến 3.0 14.000 11.200 20%
Trên 3.0 đến 4.0 16.000 16.000 0%
Trờn 4.0 20.000 20.000 0%
Xe từ 10 đến 15 chỗ, kể cả lái xe, có
dung tích xi-lanh động cơ
Từ 2.0 trở xuống 8.000 6.800 15%
Trên 2.0 đến 3.0 12.000 9.600 20%
Trờn 3.0 15.000 15.000 0%
Theo biểu thuế do Bộ Tài chính vừa xây dựng hoàn chỉnh, những loại
xe nhập khẩu được hưởng thuế suất 70% thay với mức 80% hiện nay gồm

đương nhiên sẽ thiếu. Nói điều đó không có nghĩa là chúng ta không có
những người học về chuyên ngành ôtô và công nhân VN tay nghề kém,
nhưng học lại thiếu thực hành vì công nghiệp đâu có phát triển để ứng
dụng. Hoặc giả có thực hành và ứng dụng vào thực tế thì cũng chỉ ở
mức thấp với việc lắp ráp hay sửa chữa". Ngay đối với các liên doanh
sản xuất, lắp ráp ôtô vào VN cách đây khoảng chục năm đến nay cũng
chủ yếu thực hiện công việc như sơn,gò, hàn, lắp ráp chứ chưa đi sâu
Dương Ngọc Cương QTKD Tổng hợp 47
Đề án môn học
vào những công đoạn đòi hỏi trình độ và tay nghề cao. Theo đánh gía của
nhiều liên doanh thì sản lượng lắp ráp, tiêu thụ ôtô ở VN quá nhỏ và các
liên doanh đều không phát huy qúa một nửa công suất. Điều đó có nghĩa
là nhân lực được sử dụng không nhiều và nếu tăng hết công suất thì
chắc chắn sẽ thiếu nhân lực. Nhu cầu sử dụng các loại ôtô đang ngày
càng gia tăng chóng mặt, kèm theo đó là một số DN trong nước được
đầu tư sản xuất, lắp ráp ôtô khiến nhân lực là một vấn đề nan giải đối
với họ. Sự cố của hàng chục xe bus do Công ty cơ khớ ôtô 1/5 lắp ráp
năm ngoáI là một ví dụ. Sự việc cho thấy lỗi của sự cố không chỉ phụ
thuộc vào những người thợ trực tiếp mà còn nói lên trình độ, tay nghề
của những người quản lý như giám đốc, phó giám đốc, quản đốc phân
xưởng... Một điều dễ nhận thấy là hầu hết các dự án sản xuất của các
DN VN đều chủ yếu là lắp ráp và để có được nguồn nhân lực thì các DN
đều cố ý lôi kéo những người có tay nghề cao từ các liên doanh về làm
cho họ với mức lương cao hơn hẳn. Cách đây khoảng một năm, một DN
trong quá trình đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, lắp ráp ôtô xe tải nhỏ,
có công suất khoảng 10.000 xe/ năm đó phải chạy đôn, chạy đáo, nhờ
người tìm hộ từ những người thợ có tay nghề cho đến quản đốc, nhà
quản lý. Nghĩa là thiếu nhân lực trầm trọng, toàn diện. Một dự án khác
vừa được Chính phủ cho phép thực hiện sản xuất, lắp ráp ôtô cũng trong
tình trạng đang vừa xây dựng vừa tìm kiếm nguồn nhân lực. Gần như ở


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status