nghiên cứu hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố vũng tàu và đề xuất các giải pháp nâng cao hiểu quả - Pdf 13

Đồ án tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường (BVMT) luôn là ba nội dung
không thể tách rời trong mọi hoạt động nhằm bảo đảm phát triển bền vững. Theo dự báo,
Việt Nam sẽ là một trong những nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất trên thế giới
với tốc độ tăng trưởng được dự báo là 7% trong thập kỷ tới. Sự tăng trưởng mạnh mẽ này đã
giúp hơn 20 triệu người dân Việt Nam thoát được cảnh nghèo đói trong vòng chưa đầy 1
thập kỷ. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế một cách nhanh chóng và mạnh mẽ cũng đồng thời
sẽ tạo nên những thách thức không lường trước được về mặt môi trường (MT), như gây ra
các tác động nghiêm trọng đối với sức khỏe và MT, đặc biệt là ở các vùng công nghiệp và
đô thị mới.
Mỗi ngày các Tỉnh, Thành phố (TP) trong cả nước phải đối diện với việc xử lý một
khối lượng khổng lồ về rác thải. Theo điều tra, khảo sát năm 2010 thì tổng lượng rác thải
sinh hoạt (RTSH) phát sinh tại các đô thị trên toàn quốc khoảng trên 23.150 tấn/ngày, tỷ lệ
thu gom và xử lý trung bình đạt khoảng 82%. Tỷ lệ thu hồi các thành phần có khả năng tái
chế và tái sử dụng khoảng 20 – 25%. Xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển rác thải hiện
mới chỉ được thực hiện ở một số đô thị. Tại các khu vực nông thôn, tổng khối lượng RTSH
khoảng 27.120 tấn/ngày. Việc tổ chức thu gom vận chuyển phần lớn còn mang tính chất tự
phát, tỷ lệ thu gom tại các khu vực dân cư nông thôn mới chỉ đạt khoảng 20 – 30%.(Năm
2010 _ nguồn: TS Nguyễn Hồng Tiến – Cục trưởng Cục Hạ Tầng Kỹ Thuật – Bộ Xây
Dựng).
Khối lượng RTSH ngày càng tăng lên do tác động của sự gia tăng dân số, phát triển
kinh tế xã hội, sự phát triển về trình độ và tính chất tiêu dùng của người dân. Tại Việt Nam,
RTSH hằng ngày chưa được phân loại tại nguồn trước khi đưa đi xử lý. Ở đây RTSH được
thu gom đổ vào các bãi rác tạm bợ, đại khái mà không được xử lý, chôn lấp theo quy hoạch
và hợp vệ sinh gây ảnh hưởng xấu đến MT, nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực.
Thiết bị thu gom và vận chuyển rác còn lạc hậu, ít ỏi, không đáp ứng được nhu cầu thu gom
hiện tại.
1
Đồ án tốt nghiệp

2
Đồ án tốt nghiệp
− Ô nhiễm RTSH gây ra
− Hiện trạng quản lý RTSH của Việt Nam và Thế giới
− Khảo sát một số đặc điểm về kinh tế xã hội, MT của TP.Vũng Tàu
• Vị trí địa lý
• Dân số, xã hội
• Phát triển kinh tế
• Hiện trạng MT
 Nghiên cứu hiện trạng RTSH của TP.Vũng Tàu:
− Nguồn phát sinh RTSH
− Thành phần, tải lượng
− Khối lượng phát sinh
− Thu gom:
• Cơ sở thu gom: tư nhân, nhà nước
• Cơ sở vật chất
• Quá trình thu gom
− Phân loại rác tại nguồn
− Trung chuyển, vận chuyển
− Tái chế, xử lý
− Hiện trạng quản lý
− Tác động của RTSH lên MT tại TP.Vũng Tàu
 Dự báo RTSH phát sinh trên địa bàn TP.Vũng Tàu đến năm 2025:
− Căn cứ dự báo RTSH của TP.Vũng Tàu
− Dự báo dân số và khối lượng RTSH của TP.Vũng Tàu đến năm 2025
− Tính toán tải lượng RTSH
− Dự báo tác động MT
 Xây dựng các giải pháp quản lý RTSH cho TP.Vũng Tàu:
− Các giải pháp về kỹ thuật
• Phân loại RTSH tại nguồn

đâu: tại nhà hàng hay công sở, trên đường đi, tại nơi công cộng đã thải ra một lượng RTSH
đáng kể, trong đó rác thực phẩm chiếm một tỉ lệ lớn. Việc thu gom và xử RTSH đang gặp
rất nhiều khó khăn cho các Công ty quản lý MT đô thị.
TP. Vũng Tàu có tỉ lệ gia tăng dân số khá nhanh, lại là một thành phố biển du lịch nổi
tiếng thu hút hằng năm hàng triệu lượt du khách cùng với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ.
Vì vậy, lượng CTR sinh hoạt cũng tăng lên đáng kể, đây là vấn đề MT mà các cấp lãnh đạo,
các nhà quản lý MT đô thị luôn quan tâm và tìm cách giả quyết.
5.2. Phương pháp cụ thể
 Phương pháp thu thập số liệu:
− Điều tra thu thập từ nguồn tài liệu có sẵn từ các nghiên cứu trước đây, từ Sở Tài
Nguyên và MT tỉnh BRVT, Cục Thống Kê TP.Vũng Tàu, Công ty cổ phần Dịch vụ
MT và công trình đô thị TP.Vũng Tàu, trung tâm Khí Tượng Thủy Văn TP.Vũng Tàu,
trạm Quan Trắc TP.Vũng Tàu cùng một số ban ngành liên quan khác.
− Đánh giá nhanh: điều tra tại các hộ gia đình, nhà hàng khách sạn và các cơ quan quản
lý bằng phiếu khảo sát.
− Khảo sát trực tiếp: từ các hộ dân, các đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý RTSH.
4
Đồ án tốt nghiệp
− Xác định tốc độ phát sinh và thành phần RTSH của TP.Vũng Tàu
Việc xác định RTSH được thực hiện bằng cách điều tra thực tế tại các hộ gia đình, khu
công cộng, trường học, các nhà hang, khách sạn… Sau đó tính toán bằng phương pháp
thống kê.
− Xác định thành phần RTSH
Xác định RTSH được tiến hành bằng tay theo tiêu chuẩn WHO. Mỗi mẫu được trộn
đều và và chia làm 4 phần bằng nhau. Hai phần chéo đối xứng nhau tiếp tục trộn lại và làm
tương tự cho đến khi mẫu còn lại khoảng 0,3m
3
thì bắt đầu phân loại theo các chỉ tiêu sau:
(1) thực phẩm, (2) giấy, (3) carton, (4) plastic, (5) vải, (6) cao su, (7) da, (8) rác làm vườn,
(9) gỗ, (10) thủy tinh, (11) đồ hộp, (12) kim loại màu, (13) kim loại đen, (14) bụi, tro,

cùng quan trọng, nhất là trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay.
6
Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG DO RÁC THẢI SINH HOẠT
1.1. Tổng quan về RTSH
1.1.1. Khái niệm CTR và RTSH
1.1.1.1. Khái niệm CTR
CTR (Solid waste) là thuật ngữ chung dùng để chỉ tất cả các loại rác được thải bỏ do
không còn giá trị sử dụng. tuy nhiên trên thực tế chúng cũng có thể được tận dụng hoặc tái
chế một phần hoặc toàn bộ. Ngoài ra trong thành phần của chúng cũng có thể có cả chất thải
nguy hại (CTNH).
CTR là toàn bộ các loại vật liệu ở trạng thái rắc hoặc gần như rắn được loại bỏ từ
những hoạt động kinh tế và xã hội của con người hoặc do những vận động của thiên nhiên
tạo ra.
CTR đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được định nghĩa là: Vật chất mà người tạo ra
ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vất bỏ đó.
Thêm vào đó, chất thải được coi là CTR đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận một thứ
mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy (theo Trần Hiếu Nhuệ, 2001).
1.1.1.2. Khái niệm RTSH
Rác thải là thuật ngữ dùng chỉ CTR có hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt
động của con người. RTSH hay CTR sinh hoạt là một bộ phận của CTR, được hiểu là các
CTR phát sinh là CTR phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người:
thực phẩm thừa, vỏ hoa quả, bánh kẹo, các vật dụng trong gia đình…
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh của RTSH
Nguồn gốc phát sinh của RTSH rất đa dạng, chủ yếu từ quá trình sinh hoạt ở các hộ
gia đình, các chợ, các cơ quan, trường học, nhà hàng, khách sạn, các khu thương mại, khu
vui chơi giải trí, nơi công cộng, các cửa hang…Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ
phát sinh RTSH là cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ và đề xuất các giải pháp
quản lý RTSH phù hợp. Có nhiều cách phân loại RTSH khác nhau, nhưng phân loại thông

nước ngầm.
Thương mại
Cửa hàng, nhà hàng,
chợ, văn phòng,
khách sạn, dịch vụ,
cửa hiệu in…
Giấy, bìa cứng, nhựa
dẻo, gỗ, chất thải thực
phẩm, thủy tinh, kim
loại, chất thải đặc biệt,
chất thải nguy hại…
Tác động trực tiếp
đến con người
trong khu vực.
Cơ quan,
công sở
Trường học, bệnh
viện, nhà tù, trung
tâm chính phủ…
Giấy, bìa cứng, nhựa
dẻo, gỗ, chất thải thực
phẩm, thủy tinh, kim
loại, chất thải đặc biệt,
chất thải nguy hại.
Gây mùi khó chịu.
Công trình
xây dựng
Nơi xây dựng mới,
sửa đường, san bằng
các công trình xây

kết thúc mùa vụ…
Thực phẩm bị thối rữa,
sản phẩm nông nghiệp
thừa, rác, chất độc
hại…
Ảnh hưởng đến
sức khỏe của
người dân, gây ô
nhiễm MT không
khí và nước ngầm.
1.1.3. Thành phần RTSH
8
Đồ án tốt nghiệp
Rác từ các hộ gia đình chứa chủ yếu thành phần rác thực phẩm, giấy, nilon và nhựa.
Các thành phần khác chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện với tỷ lệ phần trăm dao động không
lớn.
Đối với RTSH, thành phần của chúng phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác nhau như: mức
sống, cung cách sống, trình độ sản xuất, các nguồn tài nguyên quốc gia, mùa vụ trong năm,
khả năng thu hồi lại các phế liệu thải…
Hình 1.1. Tỷ lệ các thành phần RTSH
“Nguồn: Con đường kinh tế dẫn đến kinh tế sinh thái”
Bảng 1.2. Thành phần RTSH theo nguồn gốc phát sinh
Nguồn phát thải
% Trọng lượng
Dao động Trung bình
Nhà ở và thương mại, trừ các chất thải đặc biệt và
nguy hiểm
50 − 75
62
Chất thải đặc biệt (dầu, lốp xe, thiết bị điện, bình

Bìa cứng 3 – 15 4
Chất dẻo 2 – 8 3
Vải vụn 0 – 4 2
Cao su 0 – 2 0,5
Da vụn 0 – 2 0,5
Rác làm vườn 0 – 20 12
9
Đồ án tốt nghiệp
Gỗ 1 – 4 2
Thủy tinh 4 –16 8
Can hộp 2 – 8 6
Kim loại không thép 0 – 1 1
Kim loại thép 1 – 4 2
Bụi, tro, gạch 0 – 10 4
Tổng 100
“Nguồn: Quản lý CTR – Trần Hiếu Nhuệ”
Bảng 1.4. Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của RTSH
Chất thải
% Khối lượng % Thay đổi
Mùa mưa Mùa khô Giảm Tăng
Chất thải thực phẩm 11,1 13,5 21,6
Giấy 45,2 40,0 11,5
Nhựa dẻo 9,1 8,2 9,9
Chất hữu cơ khác 4,0 4,6 15,0
Chất thải vườn 18,7 24,0 28,3
Thủy tinh 3,5 2,5 28,6
Kim loại 4,1 3,1 24,4
Chất trơ và chất thải khác 4,3 4,1 4,7
Tổng 100 100
1.1.4. Tính chất của RTSH

Cao su 100 – 201 130
Da 100 – 261 160
Rác thải vườn 100 – 225 100
Gỗ 130 – 320 237
Thủy tinh 160 – 480 196
Vỏ đồ hộp 50 – 165 89
Nhôm 65 – 240 160
Kim loại khác 130 – 1151 320
Bụi, tro 320 – 1000 480
Tro 650 – 830 727
Rác rưởi 89 – 181 130
Khối lượng riêng của CTR thay đổi một cách rõ ràng theo vị trí địa lý, mùa trong
năm và thời gian lưu trữ, do đó cách tốt nhất là sử dụng các giá trị trung bình đã được lựa
chọn. Khối lượng riêng của chất thải sinh hoạt thay đổi từ 120 đến 590 kg/m
3
.
Khối lượng riêng của rác được xác định bằng phương pháp cân trọng lượng để xác
định tỉ lệ giữa trọng lượng của mẫu với thể tích của nó, có đơn vị là kg/m3.
 Độ ẩm:
Độ ẩm của CTR được định nghĩa là lượng nước chứa trong một đơn vị trọng lượng
chất thải ở trạng thái nguyên thủy. Độ ẩm của CTR là thông số có liên quan đến giá trị nhiệt
lượng của chất thải, được xem xét như lựa chọn phương án xử lý, thiết kế BCL và lò đốt.
11
Đồ án tốt nghiệp
Độ ẩm rác thay đổi theo thành phần và theo mùa trong năm. Rác thải thực phẩm có độ ẩm từ
50 – 80%, rác thải là thủy tinh, kim loại có độ ẩm thấp nhất. Độ ẩm trong rác cao tạo điều
kiện thuận lợi cho các vi sinh vật kỵ khí phân hủy gây thối rửa.
Độ ẩm của CTR được biểu diễn bằng 2 phương pháp đó là phương pháp trọng lượng
ướt và phương pháp trọng lượng khô. Phương pháp trọng lượng ướt độ ẩm trong một mẫu
được thể hiện như là phần trăm trọng lượng ướt của vật liệu.

12
Đồ án tốt nghiệp
 Kích thước hạt và cấp phối hạt
Kích thước hạt và cấp phối hạt của rác thải là một trong những thông số quan trọng đối
với việc tái sinh vật liệu, đặc biệt là khi sử dụng các thiết bị cơ khí như sang quay và thiết bị
phân loại bằng từ tính.
Cấp phối hạt của CTR thường được đặc trưng bằng kích thước dài nhất và khả năng
lọt qua sang của nó. Thông qua các kết quả thí nghiệm, người ta có thể biểu diễn đồ thị cấp
phối hạt theo các cách khác nhau.
Kích thước hạt của các thành phần CTR có thể được gán bằng một hoặc nhiều tiêu
chuẩn đánh giá sau đây:
D
td
= L
D
td
=
D
td
=
D
td
=
D
td
=
Trong đó:
• Dtd: kích thước danh nghĩa của hạt (mm)
• L: Chiều dài của hạt (mm)
• B: Chiều rộng của hạt (mm)

thấm riêng K
0
phụ thuộc chủ yếu vào những tính chất của rác thải, bao gồm: sự phân bố
kích thước các lỗ rỗng, diện tích bề mặt riêng, độ rỗng và tính góc cạnh. Giá trị đặc trưng
của độ thấm riêng đối với rác thải đã nén ở bãi rác nằm trong khoảng 10
–11
÷ 10
–12
m
2
theo
phương đứng và khoảng 10
–10
m
2
theo phương ngang.
1.1.4.2. Thành phần hóa học
Các chỉ tiêu hóa học quan trọng của CTR đô thị gồm chất hữu cơ, chất tro, hàm
lượng cacbon cố định, nhiệt trị.
 Chất hữu cơ:
Chất hữu cơ được xác định bằng cách lấy mẫu đã làm phân tích xác định độ ẩm đem
đốt ở 950
0
C trong 1 giờ, để nguội trong bình hút ẩm 1 giờ rồi đem cân để xác định lượng tro
còn lại sau khi đốt. Thông thường chất hữu cơ dao động trong khoảng 40 – 60%, giá trị
trung bình là 35%. Chất hữu cơ được tính theo công thức sau:
Chất hữu cơ (%) = × 100
Trong đó:
• c: Trọng lượng mẫu ban đầu
• d: Trọng lượng mẫu chất rắn sau khi đốt ở 9500C

Chất thải thực phẩm 2 – 8 5,0 1500 – 3000 2000
Giấy 4 – 8 6,0 5000 – 8000 7200
Bìa cứng 3 – 6 5,0 6000 – 7500 7000
Nhựa dẻo 6 – 20 10,0 12000 – 16000 14000
Hàng dệt 2 – 4 2,5 6500 – 8000 750
Cao su 8 – 20 10,0 9000 – 12000 10000
Da 8 – 20 10,0 6500 – 8500 7500
Rác thải vườn 2 – 6 4,5 1000 – 8000 2800
Gỗ 0,6 – 2 1,5 7500 – 8500 8000
Thủy tinh 96 – 99 98,0 50 – 100 60
Vỏ đồ hộp 96 – 99 98,0 100 – 500 300
Nhôm 90 – 99 96,0
Kim loại khác 94 – 99 98,0 100 – 500 300
Bụi, tro 60 – 80 70,0 1000 – 5000 3000
Rác sinh hoạt 4000 – 5000 4500
“Nguồn: Quản lý CTR – Trần Hiếu Nhuệ”
1.1.4.3. Thành phần sinh học
15
Đồ án tốt nghiệp
Trừ các hợp chất nhựa dẻo, cao su và da, phần chất hữu cơ của hầu hết các CTR đô thị
được phân loại như sau:
− Xenluloza, một sự hóa đặc sản phẩm của đường glucoza 6 – cacbon, sự tạo thành nước
hòa tan như hồ tinh bột amino axit, và các axit hữu cơ khác.
− Bán cellulose: các sản phẩm ngưng tụ của đường 5 và 6 cacbon.
− Chất béo, dầu và chất sáp, là các este của rượu và các axit béo mạch dài.
− Chất gỗ (lignin): một polymer chứa các vòng thơm với nhóm methoxyl.
− Ligoncelluloza: hợp chất do lignin và celluloza kết hợp với nhau.
− Protein: chất tạo thành các amino axit mạch thẳng.
Tính chất sinh học quan trọng nhất của phần hữu cơ trong RTSH là hầu như tất cả các
hợp phần hữu cơ đều có thể bị biến đổi sinh học tạo thành các khí đốt và chất trơ, các chất

Chất thải vườn 50 – 90 4,1 0,72
 Sự phát sinh mùi hôi:
Mùi hôi có thể sinh ra khi RTSH được lưu trữ lâu trong nhà, tại trạm trung chuyển và
ở bãi đổ làm ảnh hưởng xấu đến mỹ quan đô thị và sức khỏe công cộng. Trong điều kiện khí
hậu nóng ẩm, mùi hôi phát sinh nhanh chóng tại các nơi chứa rác gây khó chịu cho mọi
người xung quanh. Mùi hôi tạo thành là do sự phân hủy yếm khí các thành phần hữu cơ
trong rác có khả năng phân rã nhanh. Chẳng hạn như trong điều kiện yếm khí, sulfate có thể
bị khử thành sulfide (S
2–
), và sau đó nó kết hợp với hydro tạo thành hydrosulfua (H
2
S) có
mùi trứng thối rất khó chịu. Sự tạo thành H
2
S có thể được minh họa bởi các phản ứng sau:
2CH
3
CHOHCOOH + SO4
2–
→ 2 CH
3
COOH + S
2–
+ H
2
O + CO
2
(Lactic) (Sulfate) (Acetic) (Ion Sulfit)
4H
2

CH(NH
2
)COOH → CH
3
SH + CH
3
CH
2
CH
2
(NH
2
)COOH
(Methioine) (Methyl mercaptan) (Aminobutyric axit)
Methyl mercaptan có thể bị thủy phân sinh hóa thành methyl alcohol và hydro sulfua:
CH3SH + H2O → CH4OH + H2S
Mùi hôi từ rác phân hủy yếm khí có thể khắc phục bằng cách sử dụng các thùng chứa
có nắp đậy kín và duy trì số lần thu gom thích hợp. Các thùng chứa phải được lau chùi và
rửa định kỳ.
17
Đồ án tốt nghiệp
 Sự sinh sản các côn trùng:
Vào thời gian hè ở những cùng khí hậu nóng ẩm. Sự sinh sản của ruồi trong CTR là
vấn đề đáng quan tâm. Ruồi có thể phát triển nhanh trong khoảng thời gian sau khi trứng
ruồi được ký sinh vào. Chu kỳ phát triển của ruồi từ khi còn trong trứng cho đến khi trưởng
thành được mô tả như sau:
• Trứng phát triển: 8 – 12h
• Giai đoạn một của ấu trùng: 20h
• Giai đoạn hai của ấu trùng: 24h
• Giai đoạn ba của ấu trùng: 3 ngày

2
+ H
2
O + NO
2
+ O
2dư
+ NH
3
+ SO
X
Các thông số cần lưu ý với lò đốt rác:
− Lượng oxy cung cấp
− Nhiệt độ duy trì trong lò đốt
− Thời gian đốt
− Mật độ xáo trộn bên trong lò
− Vật liệu xây dựng lò đốt để đảm bảo tích cách nhiệt
 Quá trình nhiệt phân:
Hầu hết các chất hữu cơ có thể phân hủy qua các phản ứng bởi nhiệt và ngưng tụ trong
các điều kiện không có oxy tạo thành những thành phần lỏng và khí.
Một số đặc tính cơ bản của quá trình nhiệt phân:
− Dòng khí sinh ra có chứa Hidro, CH
4
, Cacbon monoxit, Cacbon dioxit và nhiều loại
khí khác tùy thuộc vào bản chất, thành phần, tính chất của CTR đem đi điện phân.
− Lượng than dầu lỏng ở điều kiện nhiệt độ phòng chứa các hóa chất như: axit axetic,
axeton, methanol.
− Thành phần cacbon nguyên chất và một số loại chất trơ khác.
 Quá trình hóa khí:
Quá trình hóa khí là quá trình đốt cháy một phần nguyên liệu cacbon để thu nguyên

2
và CH
3
COOH sẽ được
tiếp tục chuyển hóa thành CH
4
và CO
2
.
 Quá trình phân hủy hiếu khí:
Quá trình phân hủy hiếu khí dựa trên hoạt động các vi khuẩn hiếu khí với sự có mặt
của oxy, thông thường sau 2 ngày, nhiệt độ phát triển và đạt khoảng 45
o
C. Sau 6 – 7 ngày
thiệt nhiệt độ 70 – 75
o
C. Với điều kiện nhiệt độ này thì đảm bảo điều kiện tối ưu cho vi
sinh vật hoạt động.
1.1.5. Tốc độ phát sinh của RTSH
Việc tính toán tốc độ phát sinh của RTSH là một trong những yếu tố quan trọng trong
việc quản lý RTSH bởi vì từ đó người ta có thể xác định được lượng rác phát sinh trong
tương lai ở một khu vực cụ thể có kế hoạch quản lý từ khâu thu gom, vận chuyển tới quản
lý.
Phương pháp xác định tốc độ phát sinh RTSH cũng gần giống như phương pháp xác
định tổng lượng rác. Người ta sử dụng một số loại phân tích sau đây để định lượng rác thải
ở một khu vực.
− Đo khối lượng
− Hệ số phát thải (kg/người, ngày hay kg/tấn sản phẩm)
− Phân tích thống kê
− Dựa trên các đơn vị thu gom (ví dụ thùng chứa)

thải sẽ giảm đi. Với sự thay đổi từ các thùng 90l sang các thùng di động 240l, lượng rác thải
đã tăng lên, đặc biệt là rác thải vườn. Do đó vấn đề quan trọng trong việc xác định lượng rác
phát sinh không chỉ từ lượng rác được thu gom, mà còn xác định lượng rác được vận
chuyển thẳng ra khu chôn lấp, vì rác thải vườn đã từng được xe vận chuyển đến nơi chôn
lấp.
Ngoài ra còn các yếu tố khác như: dư luận, ý thức cộng đồng…Theo dự án MT Việt
Nam – Canada thì tốc độ phát sinh rác thải đô thị Việt Nam như sau:
21
Đồ án tốt nghiệp
 Rác thải khu dân cư: 0,3 – 0,6 kg/người/ngày
 Rác thải thương mại: 0,1 – 0,2 kg/người/ngày
 Rác thải quét đường: 0,05 – 0,2 kg/người/ngày
 Rác thải công sở: 0,05 – 0,2 kg/người/ngày
Tính trung bình:
 Việt Nam: 0,5 – 0,6 kg/người/ngày
 Singapore: 0,87 kg/người/ngày
 Hongkong: 0,85 kg/người/ngày
 Karachi, Pakistan: 0,5 kg/người/ngày
Hình 1.3. Tỷ lệ phát sinh RTSH tại các đô thị Việt Nam năm 2007
Bảng 1.9. Lượng RTSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007
STT Loại đô thị
Lượng CTRSH bình
quân trên đầu người
(kg/người/ngày)
Lượng CTRSH đô thị phát sinh
Tấn/ngày Tấn/năm
1 Đặc biệt 0,84 8.000 2.920.000
2 Loại I 0,96 1.885 688.025
3 Loại II 0,72 3.433 1.253.045
4 Loại III 0,73 3.738 1.364.370

, H
2
S, Mercaptan…
H
2
CO
Chất hữu cơ bay hơi
40 – 60
2 – 5
0,1 – 1,0
0,1 – 1,0
0 – 1,0
0 – 0,2
0 – 0,2
0,01 – 0,6
Việc phóng thích các chất khí có hàm lượng rất thấp từ bãi rác cũng cần được quan
tâm do độc tính của chúng. Hơn 150 chất khí được phát hiện ở nhiều bãi rác. Nhiều chất
trong đó được liệt vào các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC). Việc xảy ra các nồng độ
VOC đáng kể thường liên quan với các bãi rác cũ hơn mà trước đó chúng đã tiếp nhận các
chất thải công nghiệp và thương mại có chứa các hợp chất đó.
Trong hầu hết các trường hợp trên, trên 90% thể tích khí sinh ra do sự phân hủy của
RTSH là methane và cacbonic. Khi methane có mặt trong không khí với nồng độ 5 – 15%
nó sẽ gây nổ. Tuy nhiên, trong bãi rác không có oxy và khi nồng độ methane đạt đến giá trị
nói trên nó vẫn không gây nổ. Mặc dù hầu hết khí methane thoát vào trong khí quyển,
nhưng vẫn có thể tìm thấy cacbon dioxit và methane với nồng độ lên đến 40% ở khoảng
cách 120m bên cạnh bãi rác. Đối với các bãi rác không có sự thông khí, phạm vi của sự di
chuyển ngang này thay đổi phụ thuộc vào đặc tính vật liệu bao phủ và đất đá xung quanh.
Nếu không kiểm soát sự thông khí vào bầu khí quyển thì nó có thể tập trung bên dưới các
công trình xây dựng, các khoảng trống xung quanh hoặc các đê chắn xung quanh bãi rác.
Nếu có sự thông khí thích hợp thì methane không còn là vấn đề đáng quan tâm. Nhưng

ảnh hưởng đến động vật trong đất, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân xung quanh.
Nước bùn và xuống rãnh ở TP như sông Tô Lịch (Hà Nội), Nhiêu Lộc – Thị Nghè,
Tân Hóa, Lò Gốm – Bến Nghé (TP.Hồ Chí Minh), trong đó hỗn hợp gồm rác sinh hoạt và
chất thải công nghiệp TP, mà thành phần hữu cơ, vô cơ, kim loại vừa tạo nên một hỗn hợp
vừa tạo thành các phức chất hoặc đơn chất, vừa có mùn vừa có bùn cát, vừa có hơi khí vừa
có nước, vừa có vi sinh vật, vừa có động vật và thực vật chúng sẽ gây ảnh hưởng xấu đến
MT đất.
Hàm lượng kim loại nặng như Al, Fe, Zn, Cu, Cr… trong bùn cống rãnh theo nước
thấm vào đất. Nó có thể tích lũy cao nhất trong đất và là một trong những nguyên nhân gây
ô nhiễm nặng MT đất và nguy hiểm cho tất cả vi sinh trong MT.
1.2.3. Ô nhiễm MT nước
Hiện tượng xả rác bừa bãi trên các con kênh, sông, biển…Vừa gây mất vẻ thẩm mỹ
cảnh quan, vừa gây ô nhiễm MT nước mặt. Nếu tình trạng kéo dài , gây nên hiện tượng thối
rữa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước mặt và tạo mùi hôi thối ảnh hưởng đến sức
khỏe của người dân sống trong khu vực.
Bảng 1.11. Thành phần nước rò rỉ từ các bãi rác
Thành phần Đơn vị
Nồng độ
Bãi rác mới (dưới 2 năm)
Bãi rác cũ
(trên 10 năm)
Khoảng dao động Giá trị đặc trưng
24
Đồ án tốt nghiệp
pH – 4,5 – 7,5 6,0 6,6 – 7,5
BOD
5
mg/l 2000 – 30000 10000 100 – 200
COD mg/l 3000 – 60000 18000 100 – 500
TOC mg/l 1500 – 20000 6000 80 – 160

Cl

mg/l 200 – 3000 500 100 – 400
SO4
2–
mg/l 100 – 1000 300 20 – 50
Fe tổng mg/l 50 – 1200 60 20 – 200
Đối với nguồn nước ngầm, cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng do tác động của RTSH.
Nước rò rỉ tại các BCL thấm vào đất gây ô nhiễm trực tiếp đến nguồn nước ngầm.
Nước rò rỉ có thể được định nghĩa là lượng chất lỏng tách ra từ bãi rác đi vào MT xung
quanh mang theo nhiều thành phần ô nhiễm. Trong hầu hết các bãi rác đô thị, một phần
nước rò rỉ là do chất lỏng sinh từ sự phân hủy các vật chất hữu cơ và phần còn lại là do chất
lỏng đi từ ngoài vào bãi rác như: hệ thống thoát nước bề mặt, nước mưa và nước ngầm.
Khi nước rò rỉ thấm xuyên qua CTR đang bị phân hủy yếm khí ở các tầng bên dưới
của bãi rác sẽ mang theo các thành phần ô nhiễm hóa học và sinh học. Nước rò rỉ có chứa
nhiều chất hòa tan và có thể có cả các vi khuẩn gây bệnh di chuyển thâm nhập vào nguồn
nước ngầm, kết quả là nguồn nước ngầm bị ô nhiễm nặng.
1.2.4. Tác hại của RTSH lên cảnh quan và sức khỏe cộng đồng
Các sinh vật lây truyền bệnh (vestors), ô nhiễm nước và không khí không phải là vấn
đề lớn tại một BCL rác được vận hành và bảo dưỡng đúng qui cách. Việc nén chặt tốt chất
thải, tạo lớp phủ mỗi ngày cho CTR với việc nén chặt lớp phủ, và quản lý tốt những công
việc cần phải làm để kiểm soát ruồi, các loài gặm nhắm và sự cố hỏa hoạn.
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status