Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện đức trọng tỉnh lâm đồng - Pdf 13



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG RỪNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG
HUYỆN ĐỨC TRỌNG - TỈNH LÂM ĐỒNG

Ngành: MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
1.2.Vai trò của rừng 15
1.2.2.Vai trò của rừng đối với nền kinh tế 16
1.2.3.Tác động của rừng lên cuộc sống: 16
1.3.Quản lý nhà nước về tài nguyên rừng 17
1.3.1.Công tác quản lý và bảo vệ rừng 17
1.3.1.1.Nguyên lý chung của quản lý tài nguyên rừng 17
1.3.2.Công tác quản lý rừng ở Việt Nam
18
CHƯƠNG 2 23
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN ĐỨC
TRỌNG 23
2.1.Điều kiên tự nhiên 23
2.1.1. Vị trí địa lý 23
2.1.2. Địa hình 24
2.1.3. Khí hậu 25
2.1.4. Tài nguyên nước 27
2.1.4.1.Nước mặt 27
2.1.4.2.Tài nguyên nước ngầm: 27
Đánh giá hiện trạng rừng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
huyện Đức Trọng – Lâm Đồng

SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 2

2.1.5. Tài nguyên đất 28
2.1.5.1.Phân loại đất 28
2.1.6. Tài nguyên khoáng sản 32
2.1.7. Tài nguyên rừng 33
2.1.8. Tài nguyên nhân văn và cảnh quan môi trường 35
2.2.Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội 36
2.2.1.Kinh tế 36

4.1.4.Các giải pháp về công nghệ. 63
Kết luận 65
Tài liệu tham khảo 67 Đánh giá hiện trạng rừng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
huyện Đức Trọng – Lâm Đồng

SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 4

i.DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Thứ tự Nội dung bảng
Bảng 2.1 Các yếu tố khí hậu trạm Liên Khương, huyện Đức TrọngBảng 2.2 phân loại đất –huyện Đức Trọng
Bảng 3.1 Tổng hợp độ che phủ rừng tính theo đơn vị hành chính (tính đến
31/12/2009)
Bảng 3.2 Chi tiết Rừng và đất lâm nghiệp theo chức năng sử dụng ( đến
31/12/2009)
Bang 3.3 Chi tiết rừng và đất lâm nghiệp theo chúc năng sử dụng ( đến
31/12/2010 )
Bang 3.4 Diện tích thuộc 3 loại rừng phân loại theo chủ quản lý ( đến
31/12/2009 )
Bảng 3.5 Diện tích thuộc 3 loại rừng phân theo chủ quản lý ( đến 31/12/2010 )
Bảng 3.6 Chi tiết rừng phòng hộ
Thứ tự nội dung biểu đồ

huyện Đức Trọng – Lâm Đồng

SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 6

MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Các hệ sinh thái rừng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với con người và
đặc biệt là duy trì môi trường sống, đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi
quốc gia và sự tồn tại của trái đất. Rừng không chỉ cung cấp nguyên liệu như gỗ, củi,
lâm sản ngoài gỗ cho một số ngành sản xuất mà quan trọng hơn là các lợi ích của
rừng trong việc duy trì và bảo vệ môi trường, đó là điều hoà khí hậu, hạn chế xói
mòn và bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước và hạn chế lũ lụt.
Mặc dù các lợi ích môi trường do rừng đem lại là rất đáng kể nhưng việc quản
lý bền vững tài nguyên rừng vẫn là những thách thức. Nạn chặt phá rừng và chuyển
đổi rừng sang mục đích khác (nông nghiệp, công nghiệp, chăn nuôi, vv) đang diễn
ra ở mức báo động. Trong giai đoạn 1990 - 2000, tổng diện tích rừng trên toàn thế
giới mất đi là 8,9 triệu ha và trong giai đoạn 2000 - 2005 là 7,5 triệu ha (FAO 2005a).
Số liệu thống kê của FAO năm 2005 cho thấy tổng diện tích rừng của toàn thế giới
là khoảng 4 tỷ ha, chiếm 30% diện tích bề mặt trái đất và tỷ lệ diện tích rừng bình
quân đầu người là 0,62 ha. Năm nước có diện tích rừng lớn trên thế giới là Liên
bang Nga, B ra xin, Ca na đa, Mỹ và Trung Quốc. Diện tích rừng của 5 nước này
chiếm hơn 1/2 diện tích rừng trên toàn cầu. Diện tích rừng phân bố không đều giữa
các quốc gia trên thế giới. diện tích rừng ở châu phi chiếm 16,1% tổng dện tích trái
đất; châu á là 14,5%; châu âu là 23,5%; bắc và trung mỹ là 17,1%; châu đại dương
là 5,2%; và nam mỹ là 21,05 (FAO 2005a).
Ở Việt Nam, diện tích rừng cũng bị giảm đi nhanh chóng trong giai đoạn
1943 - 1990. Diện tích rừng bị mất đi trong giai đoạn này là khoảng 5 triệu ha.
Trong giai đoạn 1990 - 2005, diện tích rừng được cải thiện đáng kể. Diện tích rừng
Đánh giá hiện trạng rừng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
huyện Đức Trọng – Lâm Đồng


SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 8

đó đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển KT- XH , đảm bảo an ninh quốc
phòng cũng như bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy vậy, vấn đề bảo vệ nguồn tài
nguyên rừng của địa phương hiện vẫn chưa
đáp ứng được yêu cầu của sự phát
triển. Tài nguyên đang bị suy thoái so
việc khai thác và sử dụng thiếu hợp lý, rừng
tự nhiên tiếp tục bị tàn phá, đất đai bị xói mòn và thoái hóa, đa dạng sinh học bị suy
giảm, nguồn nước mặt
và nước ngầm đang bị ảnh hưởng
Việc gia tăng dân số,
nhất là việc di dân tự do là những sức ép lớn đối với tài nguyên rừng. Việc thi hành
pháp luật về bảo vệ nguồn tài
nguyên rừng còn gặp nhiều khó khăn, ý thức tự
giác bảo vệ rừng
chưa trở thành thói quen trong cộng đồng dân cư đang trở
thành những vấn đề lớn đòi hỏi phải được giải quyết

Thực tế cũng đã có những đề tài nghiên cứu, những báo cáo, bài viết
bàn về
vấn đề tài nguyên môi trường trên địa bàn Huyện Đức trọng - Lâm Đồng nói riêng

Tây Nguyên nói chung. Một số bài viết, nghiên cứu có thể kể đến đó là:
“Hãy cứu lấy rừng phòng hộ thủy điện Đại Ninh” ;
.
“Tan tác rừng phòng hộ Đại Ninh” ; .
“Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất hướng giải quyết đất
sản xuất

thác tài nguyên rừng
Các biện pháp nhằm bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng xuất phát từ những hiện trạng
đã nghiên cứu.
2.2.Nhiên vụ
Để thực hiện những mục đích nêu trên , đề tái tập trung giả quyết những vấn đề
Đánh giá hiện trạng rừng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
huyện Đức Trọng – Lâm Đồng

SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 10

chủ yếu.
Nghiên cứu thực trạng tài nguyên rừng và hoạt đông quản lý tài nguyên rừng
trên địa bàn huyện Đức Trọng.
Từ thực trạng tài nguyên rừng và hoạt động quản lý tài nguyên rừng , đề tài đi
sâu vào tìm hiểu những kết quả đã đạt được và những hạn chế đang còn tồn tại trong
công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Đức Trọng.
2.3.Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về thực trạng tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Đức Trọng,
tỉnh Lâm Đồng và công tác quản lý nhà nước về tài nguyên rừng trên địa bàn huyện
3.Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này sử dụng các phương pháp sau
Phương pháp luận
Thu thập số liệu
Phương pháp phân tích đánh giá
4.Kết cấu luận văn
4.1.Phần mở đầu
4.2.Phần nội dung: gồm có 4 chương
Chương1: Một số vấn đề chung về tài nguyên rừng và hoạt động quản lý nhà
nước về tài nguyên rừng.
Chương 2: Tổng quan về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội.


CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ HOẠT ĐỘNG
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG
1.1.Khái niêm về rừng
hình 1.1 : Rừng tự nhiên

Rừng ngay từ thuở sơ khai, con người đã có khái niệm cơ bản nhất về rừng.
Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cho cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát
triển, những khái niệm về rừng được tích luỹ, hoàn thiện thành những học thuyết
về rừng
Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi
không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm
phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý

Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể
Đánh giá hiện trạng rừng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
huyện Đức Trọng – Lâm Đồng

SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 13

các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của
mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên
ngoài (M.E. Tcachenco 1952)

người khai thác một cách triệt để
Diện tích chỉ còn khoảng 50% so với trước và chỉ còn chiếm 8% so với diện
tích lục địa
Rừng mưa nhiệt đới
Rừng phòng hộ
Rừng được sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn nước
chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu bảo vệ môi trường.
Rừng đặc dụng
Được sử dụng cho mục đích đặc biệt như bảo tồn thiên nhiên, mẩu chuẩn hệ
sinh thái, bảo tồn nguồn gen động thực vật, phục vụ nghiên cứu khoa học…
Bao gồm các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu văn hóa lịch sử
và môi trường
Rừng sản xuất
Bao gồm các loại rừng sử dụng để sản xuất kinh doanh gỗ, đặc sản rừng,
động vật rừng và kết hợp bảo vệ môi trưòng sinh thái
Rừng ngập mặn, các vỉa san hô và cỏ biển còn nguyên vẹn có thể làm giảm nhẹ
hoặc tiêu tan các đợt sóng thần cao 15 mét. Một nghiên cứu của Nhật Bản cho
thấy, một rừng ngập mặn có chiều rộng 100 mét có thể làm giảm 50% chiều cao
của sóng triều và giảm 50% năng lượng của sóng.
VD: Trong đợt động đất và sóng thần ngày 26 tháng 12 năm 2004, tại đảo
Pulau Sêmplu của Inđônêxia nằm gần tâm ngoài của trận động đất, chỉ có 100
người bị chết vì những người dân trên đảo đã học được kinh nghiệm chạy trốn lên
vùng đất cao và những vùng có rừng ngập mặn bao quanh
Đánh giá hiện trạng rừng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
huyện Đức Trọng – Lâm Đồng

SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 15

1.2.Vai trò của rừng
Vai trò của rừng ngày càng được khẳng định từ những nghiên cứu, hiểu biết

trò to lớn đối với con người như :
Cung cấp nguồn gỗ, củi lớn cho con người
Rừng cung cấp các sản phẩm ngoài gỗ như: Măng, nấm hương, các sản
phẩm từ động vật rừng, cung cấp dược liệu quý hiếm và các đặc sản.
Ngày nay, phí dịch vụ môi trường cũng được các nhà khoa học nghiên cứu
thông qua khả năng hấp thụ CO2 của cây xanh. Năm 2008 Thủ tướng Chính phủ
Việt Nam vừa ký quyết định thực hiện thí điểm phí dịch vụ môi trường, đây cũng
là nguồn thu không nhỏ khi mà các ngành công nghiệp phát triển. Đồng thời Du
lịch sinh thái cũng đang đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Hiện
nay chúng ta đã và đang khai thác nhiều điểm du lịch sinh thái nổi tiếng như Phong
Nha Kẻ Bàng, Cúc Phương, Cát Bà… là những nơi có diện tích rừng lớn và có tính
nguyên sinh.
1.2.3.Tác động của rừng lên cuộc sống:
Rừng cung cấp một lượng lớn gỗ không lồ, phục vụ nhu cầu xây dụng nhà
cửa và các công trình phục vụ cuộc sống. Cung cấp nguyên liệu cho ngành công
nghiệp chế biến như: sản xuất giấy, sản xuất gỗ gia dụng, đồ mĩ nghệ thủ công để
xuất khẩu. Rừng có mối quan hệ mật thiết đối với thế giới, là nơi cư trú cho
khoảng 70% các loại động vật và thực vật. Đây là nơi cung cấp nhiều đặc sản quý
hiếm, là kkho thuốc khổng lồ giúp con người chữa bệnh, cung cấp lương thực và
tạo việc làm cho con người, phát triển du lịch sinh thái
Đánh giá hiện trạng rừng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
huyện Đức Trọng – Lâm Đồng

SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 17

1.3.Quản lý nhà nước về tài nguyên rừng
1.3.1.Công tác quản lý và bảo vệ rừng
1.3.1.1.Nguyên lý chung của quản lý tài nguyên rừng
Tổ chức Có ba phương diện được nói tới trong quản lý rừng:(1) Phương diện
khoa học/kỹ thuật, quen thuộc với các cán bộ có nghiệp vụ lâm nghiệp; (2)Phương

của người bản địa. đó là những phương thức đặc biệt “ không kỹ thuật”, “không
khoa học” và thường “ không có tính tổ chức” cao theo một số người, nhưng đó lại
là một cách tổ chức, một tấm gương phản ánh rõ cơ cấu của nhóm người có liên
quan . Điều này các cơ quan Nhà Nước hoặc các tổ chức phát triển thường không
hiểu và bỏ qua, họ không chấp nhận sự tồn tại và tầm quan trọng của các phương
thức quản lý này.
Cụ thể về phương diện bản địa, quản lý rừng được coi như những phương
thức thu hoạch, sử dụng, chăm sóc, tái sinh và cải thiện tài nguyên cây rừng và các
tài nguyên khác gắn với chúng như muông thú, nước, đặn sản,… của nông dân
nhằm đạt tới những năng suất bên vững trong thời gian dài. Việc sử dụng linh động
khái niệm đó là cần thiết do các cộng đồng đã quản lý rừng theo các phương thức
khác nhau.
Như vậy, quản lý rừng ở đây được định nghĩa gồm cả ba phương diện: đó là
một loạt các sắp sếp tổ chức, kỹ thuật và bản địa dựa trên các yếu tố khoa học và
dân gian liên quan tới việc tổ chức, kiểm tra, quyền hưởng thụ và phân bổ lợi ích
của các hệ sinh thái rừng. chúng goomg những cây riêng rẽ, đám cây trồng, khu
rưng trồng, rừng tự nhiên cùng với các đặc sản gắn với chúng như đặc sản chim
thú cũng như khả năng sinh lợi khác về nông lâm nghiệp (nông lâm kết hợp), chăn
nuôi gia súc và thú rừng.
1.3.2.Công tác quản lý rừng ở Việt Nam

Thực hiện ngày càng có hiệu quả chủ trương xã hội hóa công tác quản lý bảo
vệ rừng. Hiện nay, Nhà nước đã và đang thực hiện chính sách giao đất, giao rừng,
khoán bảo vệ rừng cho các tổ chức, các hộ gia đình các lâm trường quốc doanh
đứng ra chịu trách nhiệm quản lý.
Đánh giá hiện trạng rừng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
huyện Đức Trọng – Lâm Đồng

SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 19


phủ bước đầu kích thích chủ rừng và người nhận khoán đầu tư bảo vệ và phát triển
rừng cần tổng kết thực tiễn để sớm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế.
Đánh giá hiện trạng rừng và đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
huyện Đức Trọng – Lâm Đồng

SVTH : Nguyễn Mạnh Tân 20

Việc đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lâm trường quốc doanh đã được triển
khai thực hiện theo tinh thần Nghị quyết 28 của Bộ Chính trị và Quyết định số
187/1999/QĐ-TTg, Nghị định số 200/2004/NĐ–CP. Tuy còn những khó khăn và
vướng mắc về cơ chế hoạt động, nhưng về cơ bản các lâm trường sau khi được sắp
xếp lại đã được định hướng rõ nét hơn về cơ chế tổ chức và hoạt động sản xuất
kinh doanh, nhiều lâm trường đã điều chỉnh giảm về quy mô diện tích (theo kiểu
bao chiếm đất, sử dụng hiệu quả thấp) để dành quỹ đất lâm nghiệp giao cho các tổ
chức, cá nhân khác quản lý bảo vệ tốt hơn.
Thực hiện Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 25/11/ 1998 của Thủ
tướng Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước của các cấp về rừng và
đất lâm nghiệp. Uỷ ban nhân dân các tỉnh đã và đang tổ chức rà soát chiến lược
phát triển lâm nghiệp, chỉ đạo Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã thực hiện các biện
pháp tăng cường trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn,
tổ chức theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp. Nhìn chung, trong thời gian qua
các cấp chính quyền địa phương đã nâng cao vai trò trách nhiệm trong bảo vệ rừng,
tuy nhiên ở một số địa phương, nhất là chính quyền cơ sở vẫn chưa coi trọng, quan
tâm đúng mức đến công tác này, rừng vẫn tiếp tục bị phá, bị cháy
Lực lượng kiểm lâm được đổi mới theo định hướng kiểm lâm phải bám
rừng, bám dân, gắn với chính quyền cơ sở, đẩy mạnh tuyên truyền vận động nhân
dân, huy động sức mạnh của toàn xã hội cho sự nghiệp bảo vệ rừng. Thời gian qua
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành nhiều văn bản quy định tăng
cường đào tạo nghiệp vụ và rèn luyện phẩm chất chính trị đối với lực lượng kiểm
lâm. Tổ chức đưa trên 4.000 công chức kiểm lâm về phụ trách địa bàn cấp xã để

Tiểu kết chương 1
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, ta thấy rằng tài nguyên rừng có tầm quan trọng
trong sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Phát triển bền
vững đi đôi với bảo vệ
tài nguyên rừng vừa là mục tiêu, vừa là
nguyên tắc trong quá trình phát triển của
hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ở nước ta vấn đề này đã được Đảng và Nhà nước
rất quan tâm, đặc biệt đến
Đại hội IX Đảng ta đã nêu thành một quan điểm phát
triển hàng đầu là "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế
đi đôi với
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường". Trong các
năm qua, kể từ khi Luật Bảo vệ và phát triển rừng do quốc hội thông qua ngày
3/12/2004 có hieuj lực thi hành, hệ
thống luật pháp nước ta về tài nguyên môi
trường ngày càng được hoàn
thiện để đáp ứng các yêu cầu phát triển KT-XH, nhất
là trong giai đoạn đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước; thực hiện những mục tiêu và nội
dung về bảo vệ tài nguyên rừng và phát triển bên vững mà Đảng đề ra.

Tại các quốc gia khác trên thế giới, hoạt động quản lý tài nguyên rừng đã và
đang được chú trọng. Một số quốc gia cũng đã gặt
hái được những thành công nhất
định trong hoạt động bảo vệ tài nguyên
rừng. Bên cạnh đó, cũng có không ít quốc
gia đã phạm vào những sai lầm, khó khăn khi thực hiện hoạt động quản lý. Học tập
những bài học kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới và các địa phương khác
trong nước
cũng là một nội dung trong việc mở rộng quan hệ phối hợp bảo vệ
tài

- Phía Nam Giáp huyện Di Linh và tỉnh Bình Thuận.
- Phía Đông giáp huyện Đơn Dương.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status