slide bài giảng môn kinh tế vùng - chương 5 các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế và phát triển vùng - Pdf 13

5/23/2011
1
Giảng viên: PGS.TS. Lê Thu Hoa
E-mail: [email protected];
[email protected]
Tel. 04 35651971; Mob: 0913043585
Chương V
CÁC LÝ THUYẾT VỀ
TĂNG TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN VÙNG
p Tăng trưởng vùng: là quá trình tích tụ, tập trung và lớn lên về
quy mô kinh tế của vùng trong một thời gian nhất định
p Phát triển vùng: bao gồm tăng trưởng kinh tế (điều kiện cần),
và chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế - xã hội của vùng (ĐK đủ);
PTV còn liên quan đến mối quan hệ của vùng với các vùng khác
& với toàn bộ nền kinh tế, đến lực hút và lực đẩy, các tác động
phân cực hay lan tỏa của vùng đối với các lãnh thổ xung quanh
p Các lý thuyết về tăng trưởng vùng nhằm mục tiêu giải thích các
yếu tố tác động đến sự gia tăng quy mô kinh tế của vùng và sự
khác nhau trong tốc độ tăng trưởng kinh tế của các vùng
p Các lý thuyết PTV ngoài việc tìm kiếm cách giải thích nguyên
nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế vùng còn giải thích lý do dẫn
đến những thay đổi trong cơ cấu kinh tế vùng (cơ cấu ngành, cơ
cấu lãnh thổ); giải thích các tác động qua lại giữa các vùng trong
quá trình tăng trưởng và phát triển của hệ thống vùng
Tổng quan
5/23/2011
2
1. Lý thuyết định vị công nghiệp
2. Lý thuyết vị trí trung tâm
3. Lý thuyết vành đai nông nghiệp

Ø Thông tin - liên lạc…
I. Lý thuyết định vị công nghiệp
Tập trung công nghiệp dẫn đến sự phát triển của 2 loại
thành phố:
Ø Thành phố dựa vào nguồn nguyên liệu: là địa điểm
được lựa chọn của các doanh nghiệp/ ngành định
hướng nguồn lực
Ø Thành phố có chức năng như những trung tâm tiêu
thụ của vùng lãnh thổ: hấp dẫn các doanh nghiệp/
ngành định hướng thị trường
I. Lý thuyết định vị công nghiệp
5/23/2011
4
Ø Tính hấp dẫn của tập trung công nghiệp do các lợi
ích ngoại ứng: các doanh nghiệp có thể chia xẻ gánh
nặng chi phí nhờ sử dụng chung hệ thống kết cấu hạ
tầng (đường giao thông, công trình cung cấp điện,
nước, dịch vụ nhà ở, dịch vụ xã hội, thông tin. . .) và có
thể hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động, thực hiện chuyên
môn hoá, hợp tác hoá, làm tăng năng suất lao động, hạ
giá thành sản phẩm, sử dụng tiết kiệm các nguồn
nguyên nhiên liệu, năng lượng à mở rộng đô thị
Ø Phi kinh tế ngoại ứng: tập trung quá mức dẫn đến
quá tải về lãnh thổ; đồng thời cạnh tranh, chèn ép lẫn
nhau dẫn đến hạn chế sự phát triển của mỗi doanh
nghiệp
I. Lý thuyết định vị công nghiệp
Ø Vận dụng lý thuyết: lựa chọn các vùng/ lãnh thổ
trọng điểm cho phát triển
Ø Chọn những vùng/ lãnh thổ hội tụ được nhiều yếu tố

Nghiên cứu của Leonard (Mỹ):
Ø VTT là nơi có 80% sản phẩm của doanh nghiệp được
tiêu thụ
Ø Qui mô của VTT thay đổi khác nhau tùy theo loại sản
phẩm: các hàng hoá công nghiệp có qui mô thị trường
lớn hơn so với các hàng hoá khác
II. Lý thuyết vị trí trung tâm
5/23/2011
6
2.1. Các khái niệm liên quan
2.1.1. Vùng thị trường của một doanh nghiệp
Leonard:
Bán kính thị trường của một số sản phẩm (ĐV: dặm):
Ø Gạch ngói xây dựng 200
Ø Hộp kim loại 362
Ø Phân bón 828
Ø Săm lốp cao su 833
Ø Thuốc lá 1100
Ø Nước giải khát 70
Ø Kem 160
II. Lý thuyết vị trí trung tâm
2.1. Các khái niệm liên quan
2.1.2. Ngưỡng cầu:
Ø Là mức cầu thấp nhất để một nhà sản xuất có thể cung
cấp các hàng hoá hoặc dịch vụ của mình một cách có
hiệu quả
Ø Biểu hiện cụ thể của ngưỡng cầu có thể được đo lường
qua số dân và thu nhập bình quân của người dân
Ø Các cơ sở sản xuất kinh doanh sẽ đạt được ngưỡng khi
cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ đủ để thu được mức lợi

p Mật độ cầu càng cao thì tổng cầu trong một vùng càng
lớn à Số người sản xuất trong vùng đó càng nhiều à
Các sản phẩm có mật độ cầu cao thì diện tích vùng thị
trường nhỏ
p Ngưỡng cầu và vùng thị trường của các hàng hoá thiết
yếu nhỏ hơn ngưỡng cầu và vùng thị trường của các
hàng hóa cao cấp hay xa xỉ
II. Lý thuyết vị trí trung tâm
5/23/2011
8
2.1. Các khái niệm liên quan
Ví dụ về mật độ cầu, tổng cầu và vùng thị trường:
p Vùng A có diện tích 100 km
2;
mật độ dân số: 2000 ng/ km
2
II. Lý thuyết vị trí trung tâm
Tiêu chí Đĩa CD Bánh mỳ
Mức cầu (sp/ người/ tháng) 2 10
Mật độ cầu DD (sp/km
2
/ tháng) 4.000 20.000
Tổng cầu toàn vùng AD (sp/ tháng) 400.000 2.000.000
Ngưỡng cầu (sp/ cửa hàng/ tháng) 1.000 2.000
Ngưỡng cầu (số người) 500 200
Số lượng nhà cung cấp/ cửa hàng 400 1.000
Diện tích vùng thị trường (km
2
/ cửa hàng) 0,25 0,1
2.2. Quá trình phát triển của các vị trí trung tâm

trường
hình lục
giác
II. Lý thuyết vị trí trung tâm
5/23/2011
10
2.2. Quá trình phát triển của các vị trí trung tâm
p Các trung tâm cấp 1 là nơi phân bố của các loại hoạt
động có ngưỡng cầu thấp, vùng thị trường nhỏ à
những trung tâm này sẽ bảo đảm cung cấp các sản
phẩm thiết yếu
p Những hoạt động sản xuất kinh doanh có ngưỡng cầu
cao hơn, vùng thị trường lớn hơn, bán các loại hàng hoá
cao cấp hơn sẽ lựa chọn phân bố ở các trung tâm cấp 2
p Tiếp tục, các trung tâm cấp 3 sẽ là nơi phân bố của các
hoạt động có ngưỡng cầu lớn hơn, vùng thị trường rộng
hơn so với các hoạt động ở trung tâm cấp 1 và 2
II. Lý thuyết vị trí trung tâm
2.2. Quá trình phát triển của các vị trí trung tâm
à Sự phát triển của các vị trí trung tâm theo một trật tự thứ
bậc nhất định
Ø Các đô thị trung tâm cấp 2 bao gồm trong nó nhiều đô thị
trung tâm cấp 1
Ø Đô thị trung tâm cấp 2 lại chỉ là một bộ phận của đô thị trung
tâm cấp 3
Ø Các đô thị lớn nhất sẽ là các trung tâm cấp cao nhất, sản xuất
và cung cấp hàng hoá có ngưỡng cầu và vùng thị trường lớn
nhất
Đồng thời các trung tâm cấp cao cũng đảm bảo các chức năng
của các trung tâm có thứ bậc thấp hơn

p Con đường từ dưới lên: phổ biến ở các quốc gia châu
Âu, từ làng nhỏ dần hình thành các thị trấn, các đô thị
nhỏ, tiếp đến là các đô thị lớn
p Con đường từ trên xuống: là mô hình phổ biến của
các quốc gia mới phát triển sau này như Hoa Kỳ,
Canada… ; Theo con đường này, các trung tâm lớn
được hình thành trước, sau đó mới lan tỏa tạo ra các
trung tâm nhỏ hơn
II. Lý thuyết vị trí trung tâm
5/23/2011
12
2.3. Ứng dụng của lý thuyết vị trí trung tâm
2.3.2. Quy hoạch mới hệ thống đô thị và quy hoạch lại
trong trường hợp không hợp lý
Ø Lựa chọn ví trí để phát triển đô thị mới
Ø Dự tính khả năng phát triển của đô thị căn cứ vào vị trí
(cấp bậc) của đô thị đó trong hệ thống đô thị của vùng/
toàn quốc
II. Lý thuyết vị trí trung tâm
2.3. Ứng dụng của lý thuyết vị trí trung tâm
2.3.3. Nghiên cứu và phân tích các yếu tố làm thay đổi
chức năng, cấu trúc và thứ hạng của hệ thống đô thị
đã được hình thành và phát triển tương đối hoàn chỉnh
Ví dụ:
p Thu nhập tăng & giao thông vận tải thuận lợi à hoạt động kinh tế
chuyển dịch về các trung tâm cấp thấp đối với nhiều loại hàng hóa
cao cấp, làm giảm ý nghĩa của các trung tâm cấp cao.
p Thu nhập tăng, tính kinh tế nhờ qui mô tăng & giao thông vận tải
được cải thiện: có thể làm giảm ý nghĩa của các trung tâm cấp thấp
đối với một số hàng hoá cao cấp – ví dụ giáo dục & một số dịch vụ

a
P
P
D
D
=
2
2
a
b
ab
a
P
P
D
S
+
=
1
D
a
= 56 km; D
b
= 44km
III. Lý thuyết vành đai nông nghiệp
p Địa tô: một dạng hình đặc trưng của thu nhập mà chủ sở
hữu đất đai nhận được
p Địa tô chênh lệch dẫn đến sự phân chia lãnh thổ của
một quốc gia thành các vùng sử dụng đất khác nhau
p Địa tô chênh lệch giảm dần từ vị trí trung tâm thành phố

Chăn nuôi
5. Lâm nghiệp
1 2 3
4
5
5/23/2011
15
IV. Lý thuyết cực tăng trưởng và phát triển
4.1. Tổng quan
p Sự phát triển của một vùng không thể đồng đều ở tất cả các
điểm theo cùng một thời gian
p Một số điểm có xu hướng tăng trưởng/ phát triển nhanh,
trong khi các điểm khác có xu hướng chậm phát triển hoặc trì
trệ hơn
p Các điểm có sự tăng trưởng/ phát triển nhanh và mạnh
thường là những trung tâm có lợi thế so với toàn vùng
p Sự phát triển nhanh ở các điểm cực sẽ tạo ra những ảnh
hưởng tác động đến sự phát triển của các lãnh thổ xung
quanh à tạo ra những “đầu tàu” lôi kéo theo sự phát triển của
vùng/ các vùng lãnh thổ khác, tạo điều kiện cho nền kinh tế
cả nước phát triển nhanh và mạnh hơn
à
tập trung công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị - các cực -
giữ vai trò hạt nhân phát triển
IV. Lý thuyết cực tăng trưởng và phát triển
6.1. Tổng quan
Cực tăng trưởng
Ø Là một hệ thống hay một phức hợp các hoạt động thụ
động, chịu ảnh hưởng thúc đẩy từ bên ngoài của một
cực phát triển

4.2. Tác động của các cực phát triển
p Sức hút về trao đổi hàng hoá, với tư cách là nguồn cung
cấp lớn nhất hay thị trường lớn nhất
p Sức lôi cuốn về đầu tư để thiết lập những hoạt động
mới, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất và xã
hội, đầu tư phát triển đô thị
p Lan truyền những đổi mới kỹ thuật, vật chất và thúc đẩy
các nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ
p Lan truyền những đổi mới về văn hoá, giáo dục, thể chế,
những đổi mới về tư tưởng và tâm lý của người sản xuất
và tiêu dùng . . . v.v
5/23/2011
17
IV. Lý thuyết cực tăng trưởng và phát triển
4.2. Tác động của các cực phát triển
p Hiệu ứng phân cực (hay tập trung hoá):
Ø Các tác động tiêu cực của tăng trưởng tại điểm cực tới các vùng
trong phạm vi ảnh hưởng của nó
Ø Thể hiện ở sự tăng khoảng cách chênh lệch trong cơ cấu lãnh thổ
của nền kinh tế, tăng khoảng cách chênh lệch về tiềm lực kinh tế,
GDP bình quân đầu người giữa các vùng và những ảnh hưởng xấu
tới sự tăng trưởng, phát triển các vùng xung quanh
Ø Liên quan đến quá trình tập trung hoá nguồn lực, thu hút vốn đầu tư
cho phát triển sản xuất và xây dựng kết cấu hạ tầng, sự phát triển mạnh
mẽ của hệ thống đô thị, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công
nghệ cao, các hoạt động kinh tế - xã hội tại các vùng cực/ trọng điểm
IV. Lý thuyết cực tăng trưởng và phát triển
4.2. Tác động của các cực phát triển
p Hiệu ứng lan toả: tác động tích cực của tăng trưởng tại
điểm cực tới tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân

• Đạt max sau vài năm
• Giảm dần do các lãnh thổ xung quanh vùng cực
(nhờ ảnh hưởng của hiệu ứng lan tỏa) dần phát
triển và có tính cạnh tranh cao hơn so với trước đó
à thu hút nguồn lực phát triển từ các vùng khác,
trong đó có cả từ vùng cực
Hiệu ứng ròng NE:
NE < 0 khi SE < BE (cực trị tại Ti, sau 4 – 8 năm)
NE = 0 khi BE = 0 (tại Tj, sau 15 – 25 năm)
NE > 0 khi SE > BE
Muốn có SE, phải diễn ra BE trước!
IV. Lý thuyết cực tăng trưởng và phát triển
IV. Lý thuyết cực tăng trưởng và phát triển
4.3. Vận dụng lý thuyết cực phát triển
p Lý thuyết nhấn mạnh “lợi thế của phát triển không cân đối" theo lãnh thổ
p Lý thuyết phục vụ trực tiếp cho việc lựa chọn các lãnh thổ trọng điểm và
đã được áp dụng rộng rãi ở các nước châu Á, nhất là các quốc gia
ASEAN
n Sự hình thành các cực phát triển như là các lãnh thổ trọng điểm, động lực
cho toàn bộ nền kinh tế là phương thức phù hợp với điều kiện hạn chế về
nguồn lực (vốn, công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao, thị trường. . .)
của các nước nghèo, đang phát triển, cần kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài
p Hữu ích trong phân tích không gian gắn với lý thuyết tăng trưởng dựa
vào xuất khẩu và lý thuyết vị trí trung tâm
n Các ngành công nghiệp xuất khẩu sẽ được phân bố tại các trung tâm đô
thị; các ngành cung cấp dịch vụ sẽ được phân tán rộng rãi hơn khắp vùng -
tất nhiên cũng có một số ngành phân bố ngay tại trung tâm để tận dụng lợi
ích ngoại ứng không gian
5/23/2011
19

tăng trưởng 6% của GDP
5/23/2011
20
V. Lý thuyết tăng trưởng nội sinh
5.1. Tổng quan
p Tác động từ phía cầu
Y = C + I + G + X – M
C: Tiêu dùng của người dân
I: Đầu tư
G: Chi tiêu của Chính phủ
X: giá trị xuất khẩu
M: giá trị nhập khẩu
Đầu tư I (gồm cả đầu ta tài chính và đầu tư hiện vật) là một cấu phần quan
trọng trong tổng cầu, là động lực cơ bản của tăng trưởng kinh tế vùng
Tiết kiệm S là nguồn gốc của đầu tư
Tăng trưởng g = S/ ICOR
à Cần giảm tiêu dùng hiện tại/ chuyển đổi sang tiết kiệm nhằm tạo ra mức
tiêu dùng cao hơn trong tương lai
V. Lý thuyết tăng trưởng nội sinh
5.1. Sức hấp dẫn của vùng
p Trong điều kiện nền kinh tế mở & vùng không đủ nguồn lực để đầu tư
(tiết kiệm < cầu đầu tư) à bù đắp phần thiếu hụt vốn bằng đầu tư bên
ngoài
p Khả năng thu hút đầu tư bên ngoài phụ thuộc vào tính hấp dẫn của
vùng (do sự khác nhau về các điều kiện tự nhiên, kT, xã hội - văn hóa)
p Hai trường hợp
Ø TH 1: vùng có sức hấp dẫn cao à khả năng thu hút đầu tư lớn à năng
suất cận biên của các yếu tố sản xuất tăng à tăng sản lượng à tăng
trưởng KTV à thu nhập của người dân tăng à chi tiêu tăng à tăng lợi
nhuận cho các nhà đầu tư à tăng sức hấp dẫn của vùng à tăng đầu tư….


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status