slide bài giảng môn kinh tế vùng - chương 6: kế hoạch hóa vùng và đánh giá môi trường chiến lược - Pdf 13

5/24/2011
1
Giảng viên: PGS.TS. Lê Thu Hoa
E-mail: ;

Tel. 04 35651971; Mob: 0913043585
Kinh tế và Kế hoạch hóa vùng
Chương VI
KẾ HOẠCH HÓA VÙNG
VÀ ĐÁNH GIÁ MÔI
TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
Quy trình Kế hoạch hóa trong nền kinh tế thị trường
Chiến lược phát triển: hệ thống các chủ trương phát triển kinh tế - xã
hội của quốc gia/ vùng ở tầm tổng thể, toàn cục, cơ bản và dài hạn; phản
ánh hệ thống quan điểm, mục tiêu phát triển cơ bản, phương thức và các
giải pháp lớn về phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ dài hạn của đất nước
Quy hoạch phát triển: là bản luận chứng khoa học về phát triển kinh
tế - xã hội và tổ chức không gian các hoạt động kinh tế - xã hội hợp lý,
có tính khả thi trên lãnh thổ quốc gia/ vùng trong một thời gian xác định.
Thường được đề cập như một loại quy hoạch mang nhiều định hướng
không gian (Ps)
Kế hoạch phát triển: xác định một cách có hệ thống những hoạt động
nhằm phát triển kinh tế - xã hội theo những mục tiêu, chỉ tiêu trong một
thời gian nhất định. Bao gồm những chỉ tiêu, biện pháp, cơ chế và chính
sách nhằm thực hiện những mục tiêu đã được đặt ra trong kỳ kế hoạch.
Kế hoạch có xu hướng tập trung nhiều vào khía cạnh thời gian (Pt)
è Chiến lược và quy hoạch là 2 nội dung quan trọng làm tiền đề
để xây dựng kế hoạch
5/24/2011
2
Quy hoạch vùng trong điều kiện kinh tế thị trường

à Quy hoạch cấp càng thấp càng đòi hỏi sự chi tiết,
cụ thể hơn
5/24/2011
3
Quy hoạch vùng trong điều kiện kinh tế thị trường
Mục đích QHV:
ü Phục vụ cho công tác điều hành và chỉ đạo vĩ
mô về phát triển kinh tế và cung cấp những căn
cứ cần thiết cho hoạt động kinh tế – xã hội của
nhân dân trong vùng và các nhà đầu tư bên
trong/ bên ngoài vùng
ü Giúp cơ quan quản lý vùng các cấp có căn cứ
khoa học để đưa ra chủ trương, chính sách,
các kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của địa
phương, giúp nhân dân trong vùng và các nhà
đầu tư hiểu rõ tiềm năng, cơ hội đầu tư và yêu
cầu phát triển kinh tế – xã hội của vùng
Quy hoạch vùng trong điều kiện kinh tế thị trường
Yêu cầu của QHV:
ü Đáp ứng được yêu cầu của kinh tế thị trường, tiến
bộ khoa học và công nghệ, hiệu quả và bền vững
ü Quá trình động, có trọng tâm, trọng điểm cho từng
thời kỳ
ü Kết hợp giữa yêu cầu của sự phát triển với khả
năng hiện thực, giữa yêu cầu trước mắt và yêu cầu
phát triển ổn định, bền vững và lâu dài.
ü Kết hợp giữa phát triển điểm và diện, từng mặt và
toàn diện (kinh tế – xã hội – môi trường và yêu cầu
an ninh quốc phòng)
ü Kết hợp giữa sự hoàn thiện của hệ thống với sự

yếu tố phát triển
khu vực và quốc
tế
Phương án phát triển và tổ
chức không gian
10-15
năm
5 năm
đầu
Một vài
năm trước
mắt
Hệ thống chính sách
và các giải pháp thực
hiện
1. Xác định các nội dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá, dự báo về
các yếu tố, điều kiện phát triển; Phân tích, đánh giá thực trạng phát
triển kinh tế - xã hội và thực trạng khai thác lãnh thổ vùng
a) Phân tích, đánh giá và dự báo khả năng huy động các yếu tố tự
nhiên, kinh tế, xã hội vào mục tiêu phát triển của vùng
} Vị trí địa lý, mối quan hệ lãnh thổ và khả năng phát huy các yếu tố này cho quy
hoạch phát triển
} Vị trí của vùng trong chiến lược phát triển của quốc gia
} Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dự báo
khả năng khai thác, bảo vệ chúng
} Phân tích, đánh giá phát triển và dự báo dân số, phân bố dân cư gắn với yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội và các giá trị văn hoá phục vụ phát triển
} Phân tích, đánh giá hệ thống kết cấu hạ tầng về mức độ đáp ứng yêu cầu phát
triển cao hơn
} Phân tích, đánh giá quá trình phát triển và hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội

5/24/2011
6
3. Xác định nhiệm vụ cụ thể để đạt các mục tiêu của quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Ø Luận chứng phát triển cơ cấu kinh tế, luận chứng các
phương án phát triển; xác định hướng phát triển ngành, lĩnh
vực then chốt và sản phẩm chủ lực, trong đó xác định chức
năng, nhiệm vụ và vai trò đối với vùng của các trung tâm đô
thị và tiểu vùng trọng điểm.
Ø Lựa chọn phát triển cơ cấu kinh tế, luận chứng và lựa chọn
phương án phát triển; phương hướng phát triển và phân bố
các ngành, các sản phẩm chủ lực và lựa chọn cơ cấu đầu
tư (kể cả đề xuất các chương trình, dự án đầu tư trọng
điểm trong giai đoạn 5 năm đầu và cho thời kỳ quy hoạch).
Ø Căn cứ để phát triển nguồn nhân lực và các giải pháp phát
triển, đào tạo nguồn nhân lực.
4. Luận chứng phương án tổng hợp về tổ chức kinh tế,
xã hội trên lãnh thổ vùng (lựa chọn phương án tổng thể
khai thác lãnh thổ).
} Tổ chức lãnh thổ hệ thống đô thị, khu công nghiệp và khu
kinh tế
} Định hướng tổ chức lãnh thổ khu vực nông thôn; các vùng
sản xuất nông, lâm ngư nghiệp tập trung
} Xác định phương hướng phát triển cho những lãnh thổ
đang kém phát triển và những lãnh thổ có vai trò động lực
} Xác định biện pháp giải quyết chênh lệch về trình độ phát
triển và mức sống dân cư giữa các khu vực, giữa thành thị
và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư
5/24/2011
7

d) Giải pháp về cơ chế, chính sách
đ) Giải pháp về tổ chức thực hiện
10. Thể hiện phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -
xã hội vùng trên bản đồ quy hoạch tỷ lệ 1/500.000 và
1/250.000 đối với các khu vực kinh tế trọng điểm
Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC):
Công cụ lồng ghép các vấn đề môi
trường trong quá trình xây dựng
Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch
ĐMC là việc phân tích và dự báo các tác động
tiềm tàng của dự án chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê
duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững
(Luật Bảo vệ Môi trường 2005, Chương I,
Điều 3, Khoản 19).
5/24/2011
9
ối t-ợng phi lập báo cáo MC: Theo iều 14:
1. Chiến l-ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
cấp quốc gia
2. Chiến l-ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực
trên quy mô c n-ớc
3. Chiến l-ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng (sau đây gọi
chung là cấp tỉnh), vùng
4. Quy hoạch sử dụng đất; bo vệ vệ phát triển rừng; khai
thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác
trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng
5. Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm
6. Quy hoạch tổng hợp l-u vực sông quy mô liên tỉnh

11
Những lợi ích cơ bản của ĐMC
v Tăng tính hiệu quả của việc soạn thảo chiến lược/ quy
hoạch/ kế hoạch (CQK)
v Hỗ trợ xác định các cơ hội mới cho sự phát triển
v Giúp phòng ngừa những sai phạm gây tổn thất
v Nâng cao vai trò của cơ quan quản lý Nhà nước
v Hỗ trợ hợp tác xuyên biên giới
Vị trí
các
công cụ
quản lý
môi
trường
trong
tiến
trình
phát
triển
KT-XH
5/24/2011
12
Một số điểm so sánh giữa ĐTM và ĐMC
ĐTM đối với các dự án ĐMC với các CQK
•Thực hiện vào giai đoạn cuối của quá trình ra
quyết định
•Thực hiện ngay giai đoạn đầu của quá trình ra
quyết định
•Cách tiếp cận mang tính ứng phó (đáp ứng) với
các đề xuất về phát triển

Sản phẩm của quá trình quyết định (kết quả
cuối cùng)
Mức độ quyết định Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Dự án
Mối quan hệ với quyết
định
Trợ giúp Thẩm định
Phương án lựa chọn Quy hoạch không gian; chiến lược phát triển; giải pháp
thực hiện
Lựa chọn địa điểm; phương án thiết kế/xây
dựng/vận hành
Quy mô tác động Vĩ mô, chủ yếu mang tính khu vực, quốc gia, toàn cầu Vi mô, chủ yếu mmang tính địa phương
Phạm vi tác động Các vấn đề phát triển bền vững và các vấn đề kinh tế - xã
hội có thể thấy rõ hơn là các vấn đề tự nhiên và sinh thái
Các vấn đề tự nhiên, sinh thái, kinh tế-xã hội và
môi trường với trọng tâm phát triển bền vững
Quy mô thời gian Trung bình đến dài hạn Ngắn hạn đến trung bình
Nguồn cung cấp số liệu
chủ yếu
Báo cáo hiện trạng môi trường, Chương trình Nghị sự 21
địa phương, số liệu thống kê, các công cụ chính sách
Thực địa, phân tích mẫu, số liệu thống kê
Dữ liệu Chủ yếu là mô tả định tính Chủ yếu là định lượng
Tính chính xác của kết
quả phân tích
Ít chính xác, nhiều dự đoán Chính xác, ít dự đoán
Chuẩn đánh giá Chuẩn bền vững (tiêu chí và mục tiêu) Hạn chế về tính pháp lý, nhiều tính thực tế
Kết quả Bao quát rộng Chi tiết
Nhận thức cộng đồng Mơ hồ, không rõ ràng Phản ứng cực đoan
Giám sát sau thẩm định Chỉnh sửa, bổ sung điều chỉnh các hoạt của CQK Điều chỉnh các hoạt động xây dựng/vận hành
5/24/2011

ĐMC được xây dựng và quốc tế hóa
Ranh giới trách nhiệm thực hiện
ĐMC không rõ ràng
Có công cụ pháp lý và kinh nghiệm quốc tế về thực
hiện ĐMC
5/24/2011
14
Mối liên hệ giữa quy trình lập CQK và quy trình ĐMC
Các phương thức liên kết ĐMC
trong quá trình lập CQK
Mục tiêu Thời gian Các chủ thể chính Sản phẩm
Lồng ghép Ngay từ khi
bắt đầu khởi
thảo các mục
tiêu chiến
lược của CQK
Chủ thể đề xuất CQK, tư
vấn và/hoặc viên chức,
công chúng
Thông tin và báo cáo về
các vấn đề mấu chốt để
điều chỉnh định hướng
của CQK nhằm hướng
tới tính bền vững
Đánh giá Dự thảo hoặc
đề xuất CQK
cuối cùng
Các nhà chức trách chính
phủ có thẩm quyền ĐMC,
các nhà chức trách khác

Phương thức lồng ghép: Mô hình lồng ghép hoàn toàn
Quá trình lập CQK + Quá trình ĐMC
Khó nhận biết
hiệu quả của
ĐMC
Phương thức lồng ghép: Mô hình CQK là trung tâm
Quá trình lập CQK Quá trình ĐMC
ĐMC được
định hình bởi
quá trình lập
CQK
5/24/2011
17
v Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/ 2005
của Quốc hội
v Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ
về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
của Luật Bảo vệ môi trường
v Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ
về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội
v Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 của Chính phủ
về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê
duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
v Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính
phủ quy định việc bảo vệ môi trường trong khâu lập, thẩm
định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển
Cơ sở pháp lý về ĐMC ở Việt Nam


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status