(Luận văn) tác động của fdi đến tăng trưởng kinh tế việt nam dưới tác động của các yếu tố chất lượng thể chế và môi trường kinh tế vĩ mô - Pdf 14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

lu
an
n

va

NGUYỄN THANH NAM

tn

to
gh

Đề tài:

p

ie

TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM DƯỚI

do

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ VÀ MÔI TRƯỜNG



l.
ai

gm

@
an
Lu

TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2018

n

va
ac
th
si


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

lu
an

NGUYỄN THANH NAM

KINH TẾ VĨ MÔ

an

lu
va

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

ul

nf

Chuyên ngành: Tài chính – ngân hàng

oi
lm

Mã số : 60 34 02 01

z
at
nh
z
@

m
co

l.

an

từ nguồn vốn này khi mà nguồn vốn FDI có tác động lan toả rất lớn đến nền kinh tế

va
n

Việt Nam, từ tác động tổng thể, gián tiếp tới trực tiếp, tạo ra công nghệ, năng suất lao

tn

to

động, việc làm, xuất khẩu, thu ngân sách, GDP,… Cụ thể doanh nghiệp FDI theo thống

gh

kê gần nhất năm 2017 của tổng cục thống kê, chiếm tới 70% kim ngạch xuất khẩu,

p

ie

đóng góp 18% thu ngân sách, và 20% GDP. Tuy nhiên, liệu nền kinh tế Việt Nam đã

w

do

hấp thụ được những điểm tích cực từ nguồn vốn này hay chưa? Nguồn vốn này liệu có


z
at
nh

thiểu tổng quát để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu
mong muốn mang đến nhận định cá nhân về đề tài nghiên cứu. Từ đó đề tài cũng mong

z

muốn mang đến những ý kiến đóng góp thêm cơ sở để Việt Nam cải thiện hơn nữa chất

@

m
co

l.
ai

gm

lượng thể chế và ổn định hơn nữa kinh tế vĩ mô để phục vụ tăng trưởng kinh tế.

an
Lu
n

va
ac


gh

tn

to
d

oa

nl

w

do

NGUYỄN THANH NAM

oi
lm

ul

nf

va

an

lu

lu

Trường ĐH Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong

an
va

suốt q trình nghiên cứu đề tài này.

n

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ từ các nguồn dữ liệu từ World Bank, các

gh

tn

to

tạp chí và các nghiên cứu của các học giả đã giúp tơi thu thập số liệu, nghiên cứu hồn
thiện luận văn.

p

ie

Bên cạnh sự hợp tác giúp đỡ trong công việc tôi khơng thể qn sự động viên của

do


Xin trân trọng cảm ơn!

tháng

năm 2018

Tác giả luận văn

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@

NGUYỄN THANH NAM

an
Lu
n

va
ac

ie

gh

2.1. Mục tiêu tổng quát: ........................................................................... iv
2.2. Mục tiêu cụ thể:.................................................................................. v

w

do

3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................. v

oa

nl

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................. vi

d

5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... vi

lu

va

an

6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... vii

co

l.
ai

1.1.1.2. Đầu tư nước ngồi ........................................................................ 2
1.1.1.4. Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài. ........................... 5

an
Lu

1.1.2. Tăng trưởng kinh tế ................................................................................ 12

n

va
ac
th
si


1.1.2.1. Khái niệm về Tăng trưởng kinh tế ............................................. 12
1.1.3. Tác động của FDI đối với sự phát triển kinh tế -xã hội. ........................ 14
1.1.3.1. Tác động đối với nước đi đầu tư ................................................ 14
1.1.3.2. Đối với các nước tiếp nhận đầu tư. ............................................ 14

1.2. Các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế ............................................... 23
1.2.1. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của K.Marx ............................................ 24

lu

oa

nl

w

1.3. Các nghiên cứu trước đây về đề tài nghiên cứu .............................. 29

d

CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....... 29

lu

va

an

2.1. Quy trình nghiên cứu ....................................................................... 33

ul

nf

2.2. Mơ hình và các biến nghiên cứu ...................................................... 33

oi
lm

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............. 37

3.1.4.1. Cơ cấu FDI theo địa phương, vùng kinh tế................................ 41

n

va
ac
th
si


3.1.4.2. Về cơ cấu FDI theo ngành, lĩnh vực .......................................... 43
3.1.5. Tác động của FDI vào tăng trưởng kinh tế ............................................ 47

3.3. Kết quả nghiên cứu .......................................................................... 47
3.3.1 Mô tả mơ hình ......................................................................................... 47
3.3.2 Kiểm định tính dừng, xác định độ trễ tối ưu ........................................... 48
3.3.3 Kiểm định quan hệ nhân quả Granger .................................................... 50

lu

3.3.4. Ước lượng mơ hình VAR.............................................................. 51

an
va

3.3.5. Phân tích phân rã phương sai ................................................................. 53

n

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................... 57


lu

va

an

4.2.3. Tận dụng ưu thế của nguồn vốn FDI cho các doanh nghiệp trong nước.

nf

.......................................................................................................................... 64

oi
lm

ul

4.2.4. Tận dụng tối đa thế mạnh về R&D ........................................................ 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 68

z
at
nh

PHỤ LỤC 1 ........................................................................................... 70

z
m


Tài trợ phát triển chính thức

ODA

Viện trợ phát triển chính thức

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế

an

ODF

n

va

p

ie

gh

tn

to
Tổng sản phẩm quốc nội



GNP

z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên các bảng

Trang

gh

tn

to

Bảng 3.5 Tóm tắt thống kê của các biến được sử dụng trong

41

p

ie

Bảng 3.6 Kiểm định tính dừng các biến tại chuỗi gốc

do

42

nl

w

Bảng 3.7 Kiểm định tính dừng các biến tại sai phân bậc nhất

42

d



gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


DANH MỤC CÁC HÌNH

Tên các hình

Trang

Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu

27

Hình 3.1 Diễn biến nguồn vốn FDI qua các năm

30

Hình 3.2 Tỷ lệ giải ngân vốn FDI qua các năm



d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.


va

chuyên gia về tính hiệu quả của nó cũng như những tác động có lợi và bất lợi của
nước ngồi hay cịn gọi là nguồn vốn FDI.

gh

tn

to

nó đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia. Đó là nguồn vốn đầu tư trực tiếp

p

ie

Mặc cho các quan điểm trái chiều, nguồn vốn FDI toàn cầu đã có nhiều

do

biến động trong các năm trở lại đây. Cụ thể, dịng vốn FDI tồn cầu đạt đỉnh năm

nl

w

2007, sau đó sụt giảm mạnh mẽ trong cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính năm


nh

vào các quốc gia châu Á, châu Âu và bắc Mỹ trong khi giảm ở các khu vực cịn
lại. Trong đó, đến năm 2015, Châu Á vẫn là điểm đến của dịng vốn FDI tồn cầu

z

(chiếm đến 31%), châu Âu chiếm 29% và Bắc Mỹ chiếm 25%. Cụ thể hơn, ta

@

gm

cùng xem xét danh sách các quốc gia có nguồn vốn FDI chảy vào nhiều nhất thế

m
co

l.
ai

giới, cụ thể:

an
Lu
n

va
ac
th


nf

va

an

lu
oi
lm

Hình 1: 20 quốc gia có dịng vốn FDI chảy vào lớn nhất thế giới năm 20142015 (Tỷ USD)

z
at
nh

(Nguồn: Word Investment Report 2016)

Chúng ta dễ dàng nhận thấy các quốc gia có dịng vốn FDI vào lớn đều là

z

@

các quốc gia có nền kinh tế phát triển cao như Mỹ, Hồng Kong, Trung Quốc,…

gm

Các quốc gia này đều có nền kinh tế ổn định, tăng trưởng tốt. Điều này thể hiện

nghiệm quản lý. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu lại cho rằng bên cạnh các yếu tố có
lợi, dịng vốn FDI vẫn mang lại các yếu tố bất lợi cho nền kinh tế, trong khi
nhiều nghiên cứu khác lại cho rằng khơng có mối quan hệ rõ ràng giữa nguồn
vốn này với nền kinh tế.
Sự mẫu thuẫn của nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã khiến các học giả

lu

thận trọng hơn khi đưa ra các kết luận về mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng

an
va

kinh tế của Việt Nam khi Việt Nam là một trong những quốc gia châu Á điển

n

hình mà tăng trưởng kinh tế từ khi giành độc lập chịu nhiều ảnh hưởng từ nguồn
chúng ta đã xây dựng được thể chế và môi trường kinh tế vĩ mô phù hợp để hấp

ie

gh

tn

to

vốn FDI. Vậy nguồn vốn FDI đã mang lại cho Việt Nam những lợi ích gì và liệu


Hiện vẫn chưa có nghiên cứu nào có thể đưa ra kết luận cuối cùng về ảnh

oi
lm

ul

hưởng tích cực hay tiêu cực của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế của các
quốc gia. Các kết quả nghiên cứu cho các nước khác nhau thường không giống

z
at
nh

nhau cho dù sử dụng cùng một kỹ thuật ước lượng trên dữ liệu tương tự trong
một khoảng thời gian tương tự. Do đó, tồn tại các điểm khác nhau về tình hình

z

kinh tế và chính trị giữa các nước làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.

gm

@

Ngày nay, khi tồn cầu hóa đã, đang và sẽ là xu hướng của nền kinh tế thế

l.
ai


về thể chế, chính sách và cải cách kinh tế vĩ mơ, trong đó ln thể hiện quan
điểm thu hút thật nhiều các nguồn vốn FDI phục vụ cho tăng trưởng kinh tế,
chuyển giao cơng nghệ. Do đó, việc xem xét mối quan hệ giữa dòng vốn FDI và
tăng trưởng kinh tế dưới tác động của các yếu tố chất lượng thể chế và môi
trường kinh tế vĩ mô là một nghiên cứu cần thiết để có những nhìn nhận cụ thể

lu

hơn về một yếu tố quan trọng luôn ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế

an
va

của Việt Nam.

n

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

gh

tn

to

2.1. Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nhằm mang đến nhận định cá nhân về

ie


Nam để có thể thu hút nhiều hơn nữa các nguồn vốn FDI nhằm phát triển kinh tế.

oi
lm

ul

Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế là một trong những vấn đề đáng chú ý
nhất đối với Việt Nam trong năm 2016 vừa qua và cả năm 2017 này. Năm 2016,

z
at
nh

kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 6,21% (thấp hơn mục tiêu là 6,7%) là do
những hậu quả của thiên tai hạn mặn và thảm họa môi trường. Đến năm 2017,

z

kinh tế Việt Nam tăng trưởng vượt mọi dự báo, đạt 6,81%. Trong đó, kinh tế Việt

gm

@

Nam năm 2017 tiếp tục chủ yếu dựa vào dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi và

l.
ai


nhiều nghiên cứu của các chuyên gia về tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mơ
hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Trong đó, một trong các yếu tố quan
trọng nhất cần cải thiện đó là chất lượng thể chế và môi trường kinh tế vĩ mô.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
Để làm rõ được mục tiêu tổng quát, đề tài sẽ thực hiện chọn mẫu và

lu
an

nghiên cứu tại Việt Nam trong thời gian từ năm 1997 - 2016. Đề tài cũng phân

va

tích chất lượng thể chế và mơi trường kinh tế vĩ mô của Việt Nam qua các giai

n

đoạn khác nhau nhằm tìm hiểu sự khác biệt về tăng trưởng kinh tế dưới tác động

gh

tn

to

của nguồn vốn FDI.
Việt Nam bắt đầu thu hút nguồn vốn FDI từ năm 1988 với xuất phát điểm

ie


chiều khi nhận định về giá trị của nó đối với sự phát triển của Việt Nam. Do đó,

oi
lm

ul

kết quả của nghiên cứu có thể mang đến một vài gợi ý cho bài toán tăng trưởng
kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.

z
at
nh

3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nghiên cứu hướng đến trả lời 3

z

câu hỏi cụ thể sau:

gm

@

- Nguồn vốn FDI có ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng kinh tế của

l.
ai

Việt Nam. Thời gian nghiên cứu là từ năm 1997-2016, là giai đoạn mà Việt Nam
đã trải qua những cải tiến về chất lượng thể chế và ổn định kinh tế vĩ mô nhưng
dẫn đến những kết quả tăng trưởng khác nhau. Hơn nữa, với việc tỷ trọng thu hút

lu

FDI của Việt Nam liên tục tăng và hiện là một trong những nước dẫn đầu trong

an
va

việc thu hút nguồn vốn FDI, tôi mong muốn mang đến một kết quả xác thực và

n

đầy đủ nhất về đề tài nghiên cứu.
Đầu tiên, nghiên cứu sẽ làm rõ các khái niệm về tăng trưởng kinh tế, vốn

ie

gh

tn

to

5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

p



Đi sâu hơn về đề tài, nghiên cứu sẽ tập trung phân tích tốc độ tăng trưởng

oi
lm

kinh tế của Việt Nam. Thời gian nghiên cứu là từ năm 1997-2016. Bên cạnh đó,
nghiên cứu cũng phân tích sự khác biệt và những ảnh hưởng của dòng vốn này

z
at
nh

đến tăng trưởng kinh tế qua các thời kỳ. Hơn thế nữa, nghiên cứu cũng phân tích
sự khác nhau giữa chất lượng thể chế và mơi trường kinh tế vĩ mô của Việt Nam

z

gm

@

qua các giai đoạn, từ đó tìm ra tác động của chúng đến mối quan hệ giữa dòng
vốn FDI và tăng trưởng kinh tế.

l.
ai

Cuối cùng, nghiên cứu rút ra kết luận của đề tài nghiên cứu, chỉ ra những


lu

trường kinh tế vĩ mơ của mình để từ đó nâng cao năng lực thu hút nguồn vốn FDI

an
va

cũng như tăng khả năng hấp thụ những lợi ích của nguồn vốn này để tăng trưởng

n

vượt bậc về kinh tế.
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì đề tài gồm các chương sau:

p

ie

gh

tn

to

7. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
- Chương 1: Mối quan hệ giữa dòng vốn FDI và tăng trưởng kinh tế Việt

w

do

nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

vii

si


CHƯƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA DÒNG VỐN FDI VÀ
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
1.1. Các khái niệm
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.1.1. Khái niệm đầu tư (Investment)
Đầu tư nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các


do

(nhà máy, đường sá, bệnh viện, trường học…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa,

oa

nl

chun mơn, quản lí, khoa học kĩ thuật..) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm

d

việc với năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội.

lu

va

an

Người bỏ vốn đầu tư được gọi là nhà đầu tư hay chủ đầu tư, chủ đầu tư có
thể là cá nhân, tổ chức hay nhà nước. Nếu phân loại đầu tư theo quan hệ quản lý

nf

oi
lm

ul

Lu

đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

n

va
ac
th
si


* Đầu tư trong nước là việc nhà đầu tư trong nước bỏ vốn bằng tiền và
các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam. (Luật Đầu
tư số 67/2014/QH13 của Việt Nam).
* Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam
vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư. (Luật
Đầu tư số 67/2014/QH13 của Việt Nam).
1.1.1.2. Cơ sở lý luận về đầu tư nước ngoài

lu
an

 Khái niệm đầu tư nước ngồi

n

va

Đầu tư nước ngồi là hình thức di chuyển vốn từ nước này sang nước khác


quan đến các chính sách, pháp luật về hải quan và cước phí vận chuyển;

lu

va

an

Vốn đầu tư có thể là tiền tệ, vật tư hàng hóa, tư liệu sản xuất, tài nguyên
thiên nhiên nhưng được tính bằng ngoại tệ, đặc điểm này liên quan đến chính

nf

oi
lm

ul

sách tài chính và tỷ giá hối đối của các nước tham gia đầu tư.
 Hình thức biểu hiện của đầu tư nước ngoài

z
at
nh

- Tài trợ phát triển chính thức (ODF- Official Development Finance).
Nguồn vốn này bao gồm Viện trợ phát triển chính thức (ODA) và các hình thức

z

nước hoặc là sự phối hợp) đầu tư vào một quốc gia nào đó nhằm mục đích kiếm
lợi nhuận là chủ yếu, thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh ngay tại nước
nhận đầu tư.
- Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế

lu

1.1.1.3. Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)

an

 Khái niệm

va
n

Có nhiều khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo Quỹ Tiền tệ quốc

khác (nước nhận đầu tư), không phải nước mà doanh nghiệp đang hoạt động

ie

gh

tn

to

tế (IMF): “FDI là đầu tư có lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại một nước


nf

nước ngoài hoặc chi nhánh doanh nghiệp)”.

oi
lm

FDI là một loại hình đầu tư quốc tế, trong đó chủ đầu tư của một nền kinh
tế đóng góp một số vốn hoặc tài sản đủ lớn vào một nền kinh tế khác để sở hữu

z
at
nh

hoặc điều hành, kiểm soát đối tượng họ bỏ vốn đầu tư nhằm mục đích lợi nhuận

z

hoặc các lợi ích kinh tế khác .

@

gm

FDI là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào từ

m
co

nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi.


thiểu theo quy định của mỗi nước nhận đầu tư để có quyền trực tiếp tham gia

n

va

điều phối, quản lý quá trình sản xuất kinh doanh;

thuộc vào mức vốn góp, nếu nhà đầu tư nước ngồi đầu tư 100% vốn thì quyền

gh

tn

to

- Về quyền điều hành quản lý, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phụ

p

ie

hành hoàn toàn thuộc về nhà đầu tư nước ngồi, có thể trực tiếp hoặc th người

w

do

quản lý;


nhằm mục đích thu lợi nhuận.

z
at
nh

sản xuất, tận dụng ưu thế về vốn, trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý...

z

 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngồi

@

l.
ai

gm

Đầu tư trực tiếp nước ngồi có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Gắn liền với việc di chuyển vốn đầu tư, tức là tiền và các loại tài sản

m
co

khác giữa các quốc gia, hệ quả là làm tăng lượng tiền và tài sản của nền kinh tế

an
Lu

tn

to

các nước, các chính phủ và mục tiêu cơ bản luôn là đạt lợi nhuận cao.
- Nhà đầu tư trực tiếp kiểm soát và điều hành q trình vận động của dịng

gh

p

ie

vốn đầu tư.

w

do

- FDI bao gồm hoạt động đầu tư từ nước ngoài vào trong nước và đầu tư

oa

nl

từ trong nước ra nước ngoài, do vậy bao gồm cả vốn di chuyển vào một nước và

d

dòng vốn di chuyển ra khỏi nền kinh tế của nước đó.


kênh đầu tư.

l.
ai

gm

1.1.1.4. Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngồi.

m
co

Có nhiều tiêu thức để xác định hình thức FDI, về cơ bản là:
Thứ nhất, xét theo mục đích đầu tư, FDI được phân làm hai hoặc đầu tư

an
Lu

theo chiều ngang và đầu tư theo chiều dọc.

n

va
ac
th
si


- Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều ngang: là việc một công ty tiến

ie

nước ngoài tại các nước đang phát triển.

w

do

Thứ hai, xét về hình thức sở hữu, đầu tư trực tiếp nước ngồi thường có

oa

nl

các hình thức sau:

d

Luật Đầu tư 2014 đã quy định 5 hình thức FDI cơ bản ở Việt Nam , các hình

lu

nf

va

hình thức này.

an



m
co

công ty xuyên quốc gia thường đầu tư theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn

an
Lu
n

va
ac
th
si


nước ngồi và họ thường thành lập một cơng ty con của công ty mẹ xuyên quốc
gia.
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài thuộc sở hữu của nhà đầu tư
nước ngồi nhưng phải chịu sự kiểm sốt của pháp luật nước sở tại (nước nhận
đầu tư). Là một pháp nhân kinh tế của nước sở tại, doanh nghiệp phải được đầu
tư, thành lập và chịu sự quản lý nhà nước của nước sở tại. Doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài

lu
an

tại nước chủ nhà, nhà đầu tư phải tự quản lý, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh

n


thuê đất, thuế, giải quyết việc làm cho người lao động. Mặt khác, do độc lập về

d

quyền sở hữu nên các nhà đầu tư nước ngoài chủ động đầu tư và để cạnh tranh,

lu

an

họ thường đầu tư công nghệ mới, phương tiện kỹ thuật tiên tiến nhằm đạt hiệu

nf

va

quả kinh doanh cao, góp phần nâng cao trình độ tay nghề người lao động. Tuy

oi
lm

ul

nhiên, nó có nhược điểm là nước chủ nhà khó tiếp nhận được kinh nghiệm quản
lý và cơng nghệ, khó kiểm sốt được đối tác đầu tư nước ngồi và khơng có lợi

z
at
nh

va
ac
th
si



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status