Luận văn: Tác động của định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tới hoạt động xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ potx - Pdf 15



Luận văn

Đề tài: Tác động của Hiệp định
thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tới
hoạt động xuất khẩu hàng nông sản
Việt Nam sang thị trường Hoa KỳMỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ VÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG
NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 6
1.1. Khái quát về thị trường nông sản Hoa Kỳ 6
1.1.1 Những đặc điểm cơ bản của thị trường nông sản Hoa Kỳ 6
1.1.2. Quy định của Hoa Kỳ về nhập khẩu nông sản 7
1.2. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 15
1.2.1. Quá trình hình thành Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 15
1.2.2. Nội dung chính của Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 16
1.3. Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 18
1.3.1. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam nói chung 18
1.3.2. Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 28

Biểu đồ 1.1. Kim ngạch xuất khẩu rau quả giai đoạn 1996 - 2000 20
Bảng 1.3. Kim ngạch xuất khẩu nông sản giai đoạn 1996 - 2000 21
Bảng 1.4. Kim ngạch xuất khẩu nông sản trong giai đoạn 2001 - 2008 23
Bảng 1.5. Kim ngạch xuất khẩu nông sản sang Hoa Kỳ giai đoạn 1996-2000 30
Bảng 1.6. Kim ngạch xuất khẩu nông sản sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000-2009 35
Biểu đồ 1.2. Kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu vào Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2009 37 4
LỜI MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài
Chúng ta đã biết Việt Nam đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, và
đang trên con đường phát triển kinh tế theo xu hướng công nghiệp hóa hướng
vào xuất khẩu. Tuy nhiên nông nghiệp vẫn là một trong những ngành nghề
quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền kinh tế Việt Nam vì
vậy việc kết hợp phát triển sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản đóng
góp một phần không nhỏ trong sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước.
Thời gian qua, hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã có những bước
tiến lớn như mở rộng thị trường ra khoảng 50 nước và vùng lãnh thổ trên thế
giới như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Đông Âu, các nước ASEAN
Trong đó, Hoa Kỳ là một thị trường đầy tiềm năng nhưng cũng đầy thách thức
đối với nước ta. Hoạt động xuất khẩu nông sản sang Hoa Kỳ trong những năm
gần đây đã có những thành tựu nhất định như sự tăng trưởng về kim ngạch
xuất khẩu cũng như về chủng loại sản phẩm. Có được những thành tựu đó
một phần là nhờ tác động của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
(Bilateral Trade Agreement, viết tắt là BTA) được ký giữa Chính phủ hai
nước vào ngày 13 tháng 7 năm 2000. Tuy nhiên, bên cạnh các tác động tích
cực thì Hiệp định cũng có những rào cản nhất định đối với hoạt động xuất
khẩu hàng nông sản. Do đó, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Tác động của
Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tới hoạt động xuất khẩu hàng
6
CHƯƠNG 1
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA NÓ TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA
VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
1.1. Khái quát về thị trường nông sản Hoa Kỳ
1.1.1 Những đặc điểm cơ bản của thị trường nông sản Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là quốc gia có điều kiện để phát triển sản xuất các sản phẩm
nông nghiệp như diện tích rộng lớn, khí hậu ôn hòa và khoa học kỹ thuật tiến
bộ, do đó Hoa Kỳ đứng đầu thế giới về xuất khẩu các sản phẩm ngô, đậu
nành, thịt bò Tuy nhiên, Hoa Kỳ cũng là một trong những nước nhập khẩu
nông sản lớn nhất thế giới, trong đó Hoa Kỳ nhập khẩu chủ yếu các mặt hàng
như gạo, rau quả, cà phê, thịt gia súc, ngũ cốc,
Hoa Kỳ là một trong những quốc gia đông dân nhất thế giới với thu
nhập GDP hàng năm thường đứng vị trí số một thế giới. Có thể nói Hoa Kỳ là
một thị trường tiềm năng đối với tất các các quốc gia trên thế giới, trong đó có
Việt Nam. Nhưng để thâm nhập được thị trường Hoa Kỳ không phải là đơn
giản bởi bên cạnh việc thị trường Hoa Kỳ là một thị trường khổng lồ, có sức
mua lớn và có tính mở cửa khá cao thì thị trường Hoa Kỳ lại có các quy định
pháp luật chặt chẽ và yêu cầu về chất lượng, nhãn hiệu, kỹ thuật khá khắt
khe do tính chất bảo hộ cho nền nông nghiệp trong nước của chính sách
thương mại quốc tế. Hơn nữa, thị trường Hoa Kỳ lại có môi trường pháp lý
hết sức phức tạp do Hoa Kỳ là một nước Liên bang nên pháp luật giữa các
Bang và Liên bang lại có sự khác biệt. Do đó muốn xuất khẩu hàng hóa nói
chung, hàng nông sản nói riêng sang thị trường Hoa Kỳ thì phải có sự chuẩn 7

ống, quả, hạt, lá, cuống
 Tên nước trồng, nước giao hàng loại sản phẩm nhập khẩu: Mỗi
nước có thể có những loại sâu bệnh khác nhau nên hàng hóa có thể bị nhiễm
sâu bệnh khi đi qua các nước khác nhau vì vậy cần cung cấp tên các nước
trồng sản phẩm và nước giao hàng để kiểm soát được tình trạng sâu bệnh của
sản phẩm.
 Địa phương canh tác: Sản phẩm sẽ được chấp nhận khi canh tác
tại khu vực không có sâu bệnh.
 Tên, địa chỉ công ty, tổ chức trồng loại cây nhập khẩu: APHIS
muốn sơ bộ chấp nhận lô hàng thông qua sự tín nhiệm một tổ chức hơn là sự
tín nhiệm từng cá nhân.
 Dự kiến tổng trọng lượng hàng sẽ giao, số lượng chuyến hàng sẽ
giao sang Hoa Kỳ
 Dự kiến thời gian thu hoạch và giao hàng.
 Dự kiến cảng nhập, khu vực phân phối, tiêu thụ tại Hoa Kỳ
 Phương thức vận chuyển.
 Mô tả các đóng gói, bao bì, loại container được sử dụng trong
vận chuyển hàng hóa sang Hoa Kỳ: Việc đóng gói phải đảm bảo dễ làm giấy
giám định, một số loại bao bì và container phải được khử trùng trước khi nhập
khẩu vào Hoa Kỳ.
Sau khi nhận được các thông tin trên và các thông tin về sâu bệnh gắn
với sản phẩm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cung
cấp, APHIS sẽ tiến hành xem xét sản phẩm. Nếu sản phẩm được APHIS chấp 9
nhận về mặt kỹ thuât, họ sẽ cho đăng ký sản phẩm liên bang (Federal Register
Proptal) và cấp giấy phép nhập khẩu.
1.1.2.2. Hàng rào thuế quan áp dụng cho hàng nông sản nhập khẩu
vào Hoa Kỳ

được hưởng thuế MFN sau khi ký kết Hiệp định thương mại song phương với
Hoa Kỳ đã tạo điều kiện cho hàng nông sản Việt Nam thâm nhập thị trường
Hoa Kỳ một cách dễ dàng hơn. Dưới đây là bảng thuế MFN đối với một số
sản phẩm nông sản nhập khẩu vào Hoa Kỳ:
Bảng 1.1. Thuế suất MFN của Hoa Kỳ đối với một số nông sản nhập khẩu
STT Mặt hàng Thuế suất MFN (%)
1

G

o

17

2 Hạt ngũ cốc 0,6
3 Rau, quả, hạt 5,4
4 Hạt có dầu 8,3
5 Thịt gia súc 3,4
6 Dầu thực vật 3,7
7

Cà phê

0

8 Sợi có nguồn gốc thực vật 0,3
9 Điều 0
10 Lúa 5,8
11 Chè 0
12 Quế 0


12
là bơ; các loại kẹo bọc sôcôla và các kẹo tương tự có trên 5,5% trọng lượng là
bơ; sữa khô có tối đa 5,5% là bơ; lạc bóc hoặc chưa bóc, tẩy trắng hoặc đã
được gia công hay bảo quản (trừ bơ lạc); một số loại pho mát cứng; một số
loại đường trộn, (Theo: Tạp chí Thương mại số 27/2005).
1.1.2.4. Những nông sản không được nhập khẩu vào Hoa Kỳ
Đối với các mặt hàng nông sản như cà chua, bưởi, tiêu, nho khô, cam,
hành, chà là, mận, táo, kiwi, dưa chuột, nếu không đáp ứng các yêu cầu về
kích cỡ, chất lượng, cấp loại sẽ bị cấm nhập khẩu theo điều khoản 8e của Luât
điều chỉnh Nông nghiệp Hoa Kỳ. Các yêu cầu này dựa trên tiêu chuẩn sản
phẩm mà Hoa Kỳ sản xuất, đáp ứng theo nhu cầu tại Hoa Kỳ.
1.1.2.5. Các quy định của Hoa Kỳ về tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ đối với
hàng nông sản nhập khẩu
Các quy định này chịu sự kiểm soái của các Cơ quan: Cục thực phẩm
và dược phẩm (Food and Drug Administration viết tắt là FDA) và Cục vệ sinh
dịch tễ Hoa Kỳ thuộc Bộ Y tế và Dịch vụ nhân đạo Hoa Kỳ, Bộ Nông nghiệp
Hoa Kỳ với các cơ quan: Cục dịch vụ nông nghiệp nước ngoài quy định về vệ
sinh dịch tễ hàng nông sản, Cục quản lý kiểm định đóng gói và lưu kho hạt
ngũ cốc (Grain Inspection, Packers and Stockyards Administration, viết tắt là
GIPSA), Cục kiểm định hạt Liên bang (Federal Grain Inspection Service viết
tắt là FGIS), Cục tiếp thị nông sản (Agricultural Marketing Service viết tắt là
AMS), Cơ quan Bảo vệ môi trường (Environmental Protection Agency viết
tắt là EPA) chịu trách nhiệm đưa ra các quy đinh về tiêu chuẩn thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ, diệt nấm. Cơ sở pháp lý của các quy định này là dựa trên Luật
Nông nghiệp của Hoa Kỳ và Luật thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm của
Hoa Kỳ. 13

toàn thực phẩm Hoa Kỳ, đồng thời phải đáp ứng được các quy định của Bộ
Nông nghiệp Hoa Kỳ đối với sản phẩm nông sản nhập khẩu.
1.1.2.9. Quy định về kiểm soát các loại gia cầm và sản phẩm từ gia cầm
đưa vào Hoa Kỳ
Các loại gia cầm và trứng gia cầm (còn sống, đã qua chế biến hoặc
đóng hộp) đều phải tuân thủ các quy định của APHIS và Cục kiểm tra và an
toàn thực phẩm Hoa Kỳ. Các sản phẩm phải được cấp giấy phép, có ký mã
hiệu và dán nhãn đặc biệt. Trong một số trường hợp phải có giấy chứng nhận
kiểm tra của nước ngoài.
1.1.2.10. Qui định dán nhãn xuất xứ đối với một số sản phẩm nông
nghiệp
Luật ghi nhãn xuất xứ (Country of Origin Labeling viết tắt là COOL)
được ban hành từ ngày 30/9/2008 bắt đầu được thực hiện từ ngày 16/3/2009.
Theo Cơ quan Dịch vụ kiểm tra và an toàn thực phẩm (Food Safety and
Inspection Service viết tắt là FSIS) thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, các sản
phẩm yêu cầu phải dán nhãn xuất xứ bao gồm: thịt bò (kể cả bê), cừu, gà, dê,
heo ở dạng cắt và xay, rau quả tươi và đông lạnh, các loại hạt được bán trong
các cửa hàng bán lẻ, quả hồ đào (pecan), sâm và lạc.
Ngoài ra các sản phẩm nhập khẩu vào Hoa Kỳ còn chịu sự kiểm soát
của các quy định như Hệ thống tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis 15
Critical Controls Points)- Phân tích mối nguy cơ xác nhận điểm kiểm soát
tới hạn thuộc Quy chế kiểm dịch động thực vật của FDA, là hệ thống kiểm
soát chất lượng sản phẩm dựa trên phân tích và xác định các tiêu chuẩn
thực phẩm nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng;
Quy định về thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practices viết tắt
là GMP) đưa ra các quy định về an toàn trong quá trình sản xuất sản phẩm,
chất lượng sản phẩm để đảm bảo an toàn với người sử dụng; Quy định về

Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ gồm 7 chương với 72 điều
và 9 phụ lục.
 Chương 1. Thương mại hàng hóa: Gồm 9 điều khoản
 Chương 2. Các quyền sở hữu trí tuệ: Gồm 18 điều khoản
 Chương 3. Thương mại dịch vụ: Gồm 11 điều khoản
 Chương 4. Phát triển các quan hệ đầu tư: Gồm 15 điều khoản
 Chương 5: Tạo thuận lợi cho kinh doanh: Gồm 3 điều khoản
 Chương 6: Các quy định liên quan tới tính minh bạch, công khai
và quyền khiếu kiện: Gồm 8 điều khoản
 Chương 7: Những điều khoản chung: Gồm 8 điều khoản
1.2.2.2. Nội dung Hiệp định liên quan đến hàng nông sản
Phía Việt Nam cam kết đối với hàng nông sản nhập khẩu từ Hoa Kỳ về
lịch trình hạn chế số lượng nhập khẩu từ 3 đến 10 năm (kể từ ngày 10 tháng
12 năm 2001) bao gồm 69 mặt hàng: 6 mặt hàng có lộ trình 3 năm, 44 mặt
hàng có lộ trình 4 năm, 14 mặt hàng có lộ trình 5 năm, 5 mặt hàng có lộ trình 17
10 năm. Và đối với hàng xuất khẩu, có 2 mặt hàng hạn chế số lượng xuất
khẩu được ghi trong hiệp định là gạo và tấm nhưng chưa đưa vào lộ trình cam
kết cắt giảm.
Việt Nam còn cam kết lịch trình loại bỏ hạn chế về quyền kinh doanh
và quyền phân phối hàng nông sản như sau: Về quyền kinh doanh, bao gồm
41 mặt hàng, trong đó: 1 mặt hàng có lộ trình 4 năm, 14 mặt hàng có lộ trình
3 năm, 15 mặt hàng có lộ trình 5 năm, 1 mặt hàng có lộ trình 6 năm; Về
quyền phân phối: 1 mặt hàng có lộ trình 3 năm, 25 mặt hàng có lộ trình 5
năm, 16 mặt hàng loại bỏ.
Theo cam kết, tới năm 2005 mức thuế trung bình đối với hàng hóa nhập
khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam giảm xuống 10 đến 29% từ mức 30 đến 40%
trước Hiệp định. Đối với hàng nông lâm thủy sản giảm 195 dòng thuế, từ mức

ch

Rau tươi (thân, lá, củ, rễ) 3% - 21% 10% - 50% 7% - 39%
Rau quả chế biến
Riêng đậu phộng chế biến
0% - 25,7%
135,7%
20% - 67%
155%
20% - 41,3%
19,3%
Nấm 1,8% 45% 43,2%
Đào lộn hột 3,2% 35% 31,8%
(Nguồn: Hải quan Hoa Kỳ)
Ngoài ra, hai nước cùng cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn của WTO về
vệ sinh an toàn thực phẩm, về kỹ thuật, các thước đo về chất lượng, vệ sinh
được áp dụng trên cơ sở đối xử quốc gia và trong chừng mực cần thiết với
những mục đích chính đáng như bảo vệ con người, cuộc sống động thực vật.
Về việc cấp giấy phép nhập khẩu, phía Việt Nam cam kết loại bỏ các
thủ tục cấp giấy phép tùy ý, thực hiện theo quy định của WTO. Còn phía Hoa
Kỳ cam kết cung cấp giấy phép cho các công ty Việt Nam khi có yêu cầu, phù
hợp với Luật thương mại Hoa Kỳ.
1.3. Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Hoa
Kỳ
1.3.1. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam nói chung
Với nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên nhân lực cùng với truyền thống,
kinh nghiệm làm nông nghiệp, hoạt động sản xuất và xuất khẩu nông sản của
Việt Nam đã có những bước phát triển lớn như mở rộng thị trường ra khoảng
Biểu đồ 1.1. Kim ngạch xuất khẩu rau quả giai đoạn 1996 - 2000
Đơn vị: Triệu USD
Đứng thứ hai là hạt tiêu với chỉ số tăng là 51%, tuy có sự suy giảm vào
năm 1998 so với năm 1997 là 67,23 triệu USD xuống 64,5 triệu USD nhưng
đến năm 1999 và 2000 thì lại có sự tăng mạnh về sản lượng cũng như giá trị
xuất khẩu với giá trị xuất khẩu năm 1999 là 137,26 triệu USD và năm 2000 là
145,93 triệu USD, rồi đến cà phê là 28% và cao su là 22%. Các mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam giai đoạn 1996 - 2000 là gạo, cà phê, hạt điều, đây
là những mặt hàng xuất khẩu với sản lượng lớn, thu về nhiều ngoại tệ.
90.2
71.2
53.4
104.9
204.56
0
50
100
150
200
250
Kim ngạch


50,5

45,15

69,61

Hạt tiêu
Sản lượng
25,33 24,7 15,1 34,78 37
Giá trị
46,75 67,23 64,5 137,26 145,93
Hạt điều
Sản lượng
16,6 33,3 25,2 18,39 34,2
Giá trị
75,6 133,33 116,95 109,75 167,32
Lạc nhân
S

n lư

ng

127,14 86,4 86,8 55,54 76,25
Giá tr


69,96


1999 sản lượng tăng lên là 482,46 nghìn tấn và năm 2000 là 733,94 nghìn tấn
nhưng do giá giảm nên giá trị xuất khẩu lại giảm từ 593,8 triệu USD năm
1998 xuống còn 585,3 triệu USD năm 1999 và 501,45 triệu USD năm 2000;
năm 1999 gạo của ta xuất khẩu được 4,5 triệu tấn tức là tăng khoảng 20% so
với năm 1998, nhưng kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng lên khoảng 0,1%, từ 1024
triệu USD lên 1025,1 triệu USD. Đặc biệt trong năm 2000, giá cà phê và gạo
của thế giới giảm mạnh làm cho giá bán cà phê thấp hơn giá thành sản xuất,
giá bán lúa bằng với giá thành sản xuất. Có nhiều nguyên nhân khiến giá bán
nông sản Việt Nam thấp hơn so với các quốc gia khác như chất lượng chưa
đạt yêu cầu nên bị ép giá, các hạn chế về bảo quản, chế biến, chủng loại sản
phẩm. Ví dụ như giá gạo 5% tấm của Việt Nam theo giá FOB luôn thấp hơn
so với giá FOB quốc tế như năm năm 1996 giá FOB Bangkok là 362 USD/tấn
nhưng giá của Việt Nam chỉ là 342 USD/tấn, sang năm 1997 là 364 USD/tấn
và 345 USD/tấn (Nguồn: Bộ Thương mại và FAO Facsimile Tranmision
1999). Hay như giá cà phê của Việt Nam cũng luôn thấp hơn giá thị trường
quốc tế do loại cà phê Việt Nam sản xuất và xuất khẩu là loại Robusta, là loại
cà phê có giá thấp hơn so với Arabica là loại cà phê được thị trường thế giới
ưa chuộng.
b. Giai đoạn từ năm 2001 tới nay
Giai đoạn này Việt Nam được đánh giá là nhà xuất khẩu hàng đầu về
gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu… với sản lượng và giá trị của các mặt hàng 23
này đều có sự tăng trưởng so với thời kỳ trước. Đặc biêt, công nghiệp chế
biến nông sản của Việt Nam giai đoạn này đã có những bước phát triển
vượt bậc, nhiều nhà máy đã trang bị các dây chuyền công nghệ hiện đại
giúp tăng sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trường thế
giới. Như năm 2005, xuất khẩu cà phê và hạt tiêu của Việt Nam đã đứng
thứ nhất trên thị trường thế giới với sản lượng xuất khẩu của cà phê là


3.240

3.813

4.087

5.251

4.643

4.558

4.742

Giá tr


624,7

725,5

720,5

950,4

1.407

1.275



641 735,5

1.217

1.911

2.111

Chè
Sản
lượng
68,22

74,81

59,8 99,35

87,92

105,6

114,4

104,5

Giá trị
78,40

82,52


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status