KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4 - 5 TUỔI) THÔNG QUA KỂ CHUYỆN CÓ TRANH MINH HỌA - Pdf 14





PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ
MẪU GIÁO NHỠ (4 - 5 TUỔI) THÔNG QUA
KỂ CHUYỆN CÓ TRANH MINH HỌA  ,  

  
 này.

5 





MGN Mẫu giáo nhỡ
STT Số thứ tự
ĐC Đối chứng
TN Thực Nghiệm
TP Thành phố
NXBGD Nhà xuất bản giáo dục

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
1.1.1. Khái niệm, vai trò, chức năng của ngôn ngữ 6
1.1.1 6
 6
 7

 7
 8

 9
1.1.2. Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ Mẫu giáo nhỡ 9
 9
 10
 11
 
 12
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 12
1.2.1. Khảo sát những vấn đề chung 12
1.2.2. Đối tượng khảo sát 13
1.2.3.Thời gian khảo sát 13
1.2.4. Phương pháp khảo sát 13
1.2.5. Xây dựng các tiêu chí đánh giá việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGN
thông qua kể chuyện có tranh minh họa 13
1.2.6. Phân tích kết quả điều tra 14
1.2.7. Những nhận xét từ khảo sát 20
 20
 20
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ Ở
TRƯỜNG MẦM NON 22


1. 
Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong cuộc sống của con người. Ngôn ngữ là
kho tàng trí tuệ của loài người. Nó chứa đựng và làm sống dậy những thành tựu
do xã hội loài người dựng lên. Ngôn ngữ chính là cơ sở của mọi sự suy nghĩ , là
công cụ của tư duy. Vốn từ ngữ của cá nhân phản ánh năng lực tư duy, năng lực
trí tuệ của cá nhân đó. Chính vốn từ đã mở rộng tầm hiểu biết của cá nhân và
hiện thực. Trẻ em có nhu cầu rất lớn trong nhận thức thế giới xung quanh. Khi
đã có một vốn ngôn ngữ nhất định, trẻ sử dụng ngôn ngữ như phương tiện biểu
hiện nhận thức của mình. Rõ ràng ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc
phát triển trí tuệ cho trẻ. Thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức được về thế giới
xung quanh một cách sâu rộng, rõ ràng và chính xác. Ngôn ngữ giúp trẻ tích
cực, sáng tạo trong hoạt động trí tuệ. Chính vì vậy, trong công tác giáo dục thế
hệ măng non của đất nước, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với
việc giáo dục trẻ nhỏ. Ngôn ngữ đã góp phần đào tạo các cháu trở thành những
con người phát triển toàn diện.
Việc chăm sóc giáo dục trẻ toàn diện là một vấn đề quan trọng trong chiến
lược phát huy nhân tố con người của Đảng và nhà nước là mục tiêu đào tạo của
ngành học Mầm non. Theo tinh thần quyết định 155, quy định mục tiêu, kế
hoạch đào tạo của bộ giáo dục – 1990, chủ trương của Đảng, nhà nước ta luôn
coi trọng giáo dục và coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Giáo dục Mầm non là
bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Qua hơn 60 năm hoạt động,
ngành học Mầm non không ngừng đổi mới về nội dung, phương pháp, biện pháp
và hình thức tổ chức giáo dục nhận thức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của
trẻ. Một trong những nhiệm vụ hàng đầu ở trường Mầm non là phát triển ngôn
ngữ mạch lạc – làm giàu vốn từ cho trẻ. Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi), việc
phát triển ngôn ngữ cho trẻ hết sức quan trọng, tạo tiền đề cho trẻ bước vào các
lớp học tiếp theo.
Nhà giáo dục học Liên Xô đã khẳng định: “Ngôn ngữ là công cụ để tư duy,
là chìa khóa để nhận thức, là vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức dân tộc

ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ được
nghiên cứu rất kĩ lưỡng ở Liên Xô cũ với nhiều nhà sư phạm cùng với nhiều
công trình có tính khoa học, hiệu quả nổi tiếng. Những công trình này đã vào
Việt Nam từ rất sớm. Giáo viên và sinh viên các trường Mầm non đã biết đến
Chikhieva.E.I như một tác giả có uy tín trong lĩnh vực nghiên cứu về lĩnh vực
phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo. Ngoài ra, còn nhiều tác giả chúng ta biết
đến cũng góp phần quan trọng vào việc hình thành chuyên ngành phát triển ngôn
ngữ cho trẻ ở nước ta. Có thể kể đến các tác giả như :
Phan Thiều với cuốn:  1973)

3
Tạ Thị Thanh Ngọc với tác phẩm: 

Luận án phó tiến sĩ của Lưu Thị Lan: 
- 
Nghiên cứu của một số thạc sĩ: Đỗ Thị Xuyến – ng
-
Nguyễn Xuân Khoa với tác phẩm: Phát tri
NXBGD  1999)
Những công trình nghiên cứu này đã dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh
lý và ngôn ngữ của trẻ. Đó là những đóng góp vĩ đại trên các phương diện lý
luận và thực tiễn. Song, việc nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ nói chung về việc phát
triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua kể chuyện có tranh minh họa nói
riêng vẫn còn chưa được nhiều, gần như chưa có một công trình nào nghiên cứu
chuyên sâu về vấn đề này.
3.  
Qua khảo sát thực tiễn và tìm hiểu cơ sở lý luận, tôi đã đề xuất một số biện
pháp nhằm phát triển ngôn ngữ thông qua kể chuyện có tranh minh họa cho trẻ
MGN (4-5 tuổi)
- Tìm hiểu một số cơ sở lí luận và thực tiễn có liên quan đến vấn đề

- Hệ thống những vấn đề lí luận và thực tiễn về việc phát triển ngôn ngữ
cho trẻ MGN thông qua kể chuyện có tranh minh họa
- Sự thành công của khóa luận sẽ bổ sung việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ
thông qua kể chuyện có tranh minh họa nhằm nâng cao chất lượng của giáo dục
Mầm non. Hơn nữa, khóa luận còn được đóng góp cho kho tàng tài liệu về công
tác nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ ở lứa tuổi Mầm non cho sinh viên khoa
Tiểu học - Mầm non trường Đại học Tây Bắc nói riêng và những độc giả quan
tâm đến vấn đề này nói chung.
- Đề xuất và vận dụng được một số phương pháp giúp trẻ MGN phát triển
ngôn ngữ thông qua kể chuyện có tranh minh họa.
7. 
Có thể giả định như sau: Mức độ phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGN ở các
trường Mầm non hiện nay diễn ra chưa đồng đều, chưa đạt được kết quả cao trên
trẻ, nếu sử dụng một số biện pháp thích hợp thì khả năng sử dụng ngôn ngữ sẽ
làm tăng vốn từ cho trẻ, giúp trẻ sử dụng đúng lời nói hay, lời nói đẹp trong
phạm vi giao tiếp. 5
8. 
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung
của khóa luận gồm 3 chương.
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2. Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trường Mầm non
Chương 3. Thể nghiệm

6
1



7
hai   nó được
dùng làm công cụ của hoạt động trí tuệ, có chức năng thiết lập và giải quyết
các nhiệm vụ của hoạt động trí tuệ của con người. Nó bao gồm cả việc kế
hoạch hóa hoạt động, thực hiện hoạt động và đối chiếu kết quả hoạt động với
mục đích đặt ra.
Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể lập kế hoạch, định ra mục đích cần
đạt tới trước khi tiến hành bất cứ một công việc gì và kể cả trong khi tiến hành
công việc, hoạt động nhận thức (cảm tính, lý tính). Nhờ có ngôn ngữ mà con
người có thể tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh được hoạt động lao
động chân tay của mình. Điều đó đem lại cho con người những thành tựu vĩ đại
khác xa về chất so với động vật: hành động có ý thức.
Hai chức năng cơ bản nói trên của ngôn ngữ có mối quan hệ khăng khít
với nhau. Dưới một góc độ nào đó, chúng ta có thể quy chúng về một chức năng
là giao lưu (giao tiếp). Hơn nữa, nếu xét vai trò của ngôn ngữ như một công cụ
của hoạt động trí tuệ thì công cụ này được biểu hiện như một hoạt động giao
lưu, chỉ khác ở chỗ đó là hoạt động giao lưu với bản thân mà thôi (độc thoại).
Mặt khác, công cụ đó cũng được bộc lộ như một hoạt động điều chỉnh hành vi
và hành động của con người.
1.1.1.3.  
1.1.1.3.1.   

Ngôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về môi trường xung quanh.
Thông qua các từ ngữ và các câu nói của người lớn, trẻ làm quen với các
sự vật hiện tượng có môi trường xung quanh, hiểu được những đặc điểm, tính
chất, công cụ của các sự vật cùng các từ tương ứng với nó. Từ và hình ảnh trực
quan của các sự vật cùng đi vào nhận thức của trẻ.
Nhờ có ngôn ngữ, trẻ nhận biết ngày càng nhiều các sự vật hiện tượng mà
trẻ được tiếp xúc trong cuộc sống hằng ngày, giúp trẻ hình thành, phát triển
phong phú các biểu tượng và thế giới xung quanh.

khác nhau. Qua nét mặt, giọng nói, ngữ điệu, ngữ nghĩa chứa đựng trong các từ,
các câu nói, dần dần trẻ cũng biết thể hiện những cảm xúc khác nhau của mình.
Trong quá trình giao tiếp, người lớn luôn hướng dẫn, uốn nắn hành vi của
trẻ bằng lời nói, nét mặt, nụ cười khiến trẻ có thể nhận ra hành vi của mình đúng
hay sai. Bằng con đường đó, đứa trẻ dần dần hình thành được những thói quen
tốt và học được những cách ứng xử đúng đắn.
Đồng thời, thông qua ngôn ngữ trẻ nhận thức được những cái hay, cái đẹp
trong cuộc sống xung quanh như: những bông hoa, những hàng cây, con đường,

9
những cảnh đẹp làng quê với những từ ngữ thể hiện nó. Trẻ sẽ có nhiều ấn tượng
đẹp, tâm hồn trẻ trung và có ý thức gìn giữ cái hay, cái đẹp.
Thông qua ngôn ngữ văn học (thơ, truyện, ca dao, đồng dao ) trẻ cảm nhận
được cái hay, cái đẹp trong tiếng mẹ đẻ, những hành vi đẹp trong cuộc sống, trẻ
biết những gì nên làm và những gì không nên làm, qua đó rèn luyện những phẩm
chất tốt ở trẻ, dần dần hình thành ở trẻ những khái niệm ban đầu về đạo đức như:
ngoan – hư, tốt – xấu, thật thà – không thật thà.
1.1.1.3.3. 

Nhờ có những lời chỉ dẫn của người lớn, trẻ dần dần hiểu được quy
định chung của cộng đồng mà mọi thành viên trong cộng đồng phải thực hiện.
Trước hết là những nề nếp sinh hoạt của gia đình, nhóm trẻ, trường Mầm non.
Sau đó là một số quy định ngoài xã hội. Những gì trẻ có thể được phép làm và
những gì không được làm.
Mặt khác, trẻ cũng có thể dùng ngôn ngữ của mình để bày tỏ những nhu cầu,
mong muốn của mình với các thành viên trong cộng đồng. Điều đó giúp trẻ dễ hòa
nhập với mọi người.
Nhờ có ngôn ngữ, thông qua các câu chuyện, trẻ dễ dàng tiếp nhận những
chuẩn mực đạo đức của xã hội và hòa nhập xã hội tốt hơn.
: ngôn ngữ có vai trò rất lớn, là phương tiện quan trọng nhất để

có thể do trẻ em nhận xét lẫn nhau. Dư luận chung ảnh hưởng khá lớn đối với sự
lĩnh hội chuẩn mực đạo đức của trẻ trong nhóm và qua đó mà ảnh hưởng đến
nhân cách của từng đứa trẻ.
Nhóm trẻ cùng chơi là một trong những cơ sở xã hội đầu tiên của trẻ, do
đó người lớn cần tổ chức tốt hoạt động của nhóm trẻ ở lớp mẫu giáo cũng như ở
gia đình, khu tập thể, xóm dân cư, để tạo ra một môi trường lành mạnh có tác
dụng giáo dục tích cực đối với trẻ.
1.1.2.2. 
Vốn biểu tượng của trẻ MGN được giàu lên thêm nhiều, chức năng ký
hiệu phát triển mạnh, lòng ham hiểu biết và hứng thú nhận thức tăng lên rõ rệt.
Đó là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tư duy trực quan - hình tượng, và đây
cũng là thời điểm kiểu tư duy đó phát triển mạnh mẽ nhất – tất nhiên nó vẫn
chưa thể tách rời những hoạt động vật chất và hoạt động thực tiễn của trẻ (vì đó
là nguyên tắc cơ bản của hoạt động của con người)
Phần lớn trẻ em ở tuổi MGN đã có khả năng suy luận, trẻ đã có khả năng
giải các bài toán bằng các   dựa vào các biểu tượng,
Tư duy trực quan –
hình tượng phát triển mạnh cho phép trẻ em ở độ tuổi MGN giải quyết được
nhiều bài toán thực tiễn mà trẻ thường gặp trong đời sống. Tuy vậy, vì chưa có

11
khả năng tư duy trừu tượng nên trẻ chỉ mới dựa vào những biểu tượng đã có,
những kinh nghiệm đã trải qua để suy luận ra những vấn đề mới. Vì vậy, trong
khá nhiều trường hợp chúng chỉ dừng lại ở các hiện tượng bên ngoài mà chưa đi
được vào bản chất bên trong. Do đó nhiều khi trẻ giải thích các hiện tượng một
cách ngộ nghĩnh.
Tư duy trực quan - hình tượng phát triển mạnh, đó là điều kiện thuận lợi
nhất để giúp trẻ cảm thụ tốt những hình tượng nghệ thuật được xây dựng nên
trong các tác phẩm văn học nghệ thuật do các văn nghệ sĩ xây dựng nên bằng
hình tượng đẹp. Đồng thời cần giúp trẻ tạo ra những tiền đề cần thiết làm nảy

lứa tuổi này trẻ rất nhạy cảm với những tác phẩm văn học nghệ thuật. Đặc biệt
trẻ mẫu giáo tiếp nhận và thuộc rất dễ dàng, nhanh chóng những bài thơ, bài hát
có vần điệu rõ, giai điệu hay và hình tượng đẹp.


Đến tuổi MGN, các động cơ đã xuất hiện trước đây như muốn tự khẳng
định, muốn được sống và làm việc giống người lớn, muốn nhận thức sự vật và
hiện tượng xung quanh đều được phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là những động
cơ đạo đức, thể hiện thái độ của trẻ đối với những người khác có một ý nghĩa hết
sức quan trọng trong sự phát triển các động cơ hành vi. Những động cơ này gắn
liền với việc lĩnh hội có ý thức chuẩn mực những quy tắc đạo đức hành vi trong
xã hội.
Ở tuổi MGN, những động cơ xã hội – muốn làm một cái gì đó cho người
khác, mang lại niềm vui cho người khác bắt đầu chiếm một vị trí ngày càng lớn
trong số các động cơ đạo đức. Trong thời kỳ này trẻ đã hiểu rằng những hành vi
của chúng có thể mang lại lợi ích cho những người khác và chúng bắt đầu thực
hiện những công việc vì người khác theo sáng kiến riêng của mình.
Như vậy, chúng ta dễ nhận thấy rằng động cơ hành vi của trẻ MGN đã trở
nên nhiều màu, nhiều vẻ. Có thể kể đến như: động cơ tự khẳng định, động cơ
nhận thức, muốn khám phá về thế giới xung quanh, động cơ thi đua, động cơ
xã hội Trong những động cơ đó có thể có sự pha trộn mặt tích cực lẫn tiêu
cực, nhất là đối với những động cơ xã hội. Do đó cần phải quan tâm đến nội
dung động cơ của trẻ, cần phải phát huy động cơ tích cực và uốn nắn động cơ
tiêu cực.
Những thuộc tính tâm lý cũng như những phẩm chất nhân cách đang phát
triển ở độ tuổi này là điều kiện hết sức quan trọng để tạo ra một sự chuyển tiếp
mạnh mẽ ở độ tuổi sau (mẫu giáo lớn) tiến dần vào thời kỳ chuẩn bị cho trẻ tới
trường phổ thông. Do đó giáo dục cần tập chung hết mức để giúp trẻ phát triển
những đặc điểm này.
1.2. 

1
Số lượng vốn từ
+ Tăng nhiều
+ Tăng ít
+ Không tăng
5
3
2 14
2
Khả năng diễn đạt
bằng ngôn ngữ
+ Thuộc lòng
+ Bỏ sót
+ Kể bằng ngôn ngữ của trẻ
3
2
5
3
Khả năng kể chuyện
nối tiếp câu chuyện
của cô
+ Từ ngữ phong phú, logic, phù hợp
+ Từ ngữ chưa phong phú, chưa phù
hợp
+ Chưa có
5
3

khảo sát, phần lớn các giáo viên đều có trình độ từ trung cấp đến đại học. Đa số
các giáo viên có thâm niên lâu năm đều giảng dạy ở các lớp MGN và MGL. Đây
là điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu học hỏi, cập nhật những nội dung,
phương pháp giảng dạy theo chương trình giáo dục Mầm non mới hiện nay. Đặc
biệt trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ qua kể chuyện có tranh minh họa
b. 
MGN 
Sau khi tổng hợp ý kiến về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn qua
kể chuyện có tranh minh họa ở hai trường (trường Mầm non Xã Đại Đồng và
trường Mầm non Bình Minh thị trấn Yên Bình – Huyện Yên Bình – Tỉnh Yên Bái),
chúng tôi nhận thấy:
Vấn đề đổi mới phương pháp, đã được giáo viên vận dụng và áp dụng đối
với trẻ tương đối thành công. Bởi vì trong chương trình giáo dục Mầm non mới
hiện nay, tiến hành đổi mới toàn diện thể hiện qua: 4 lĩnh vực với nhà trẻ và 5
lĩnh vực với mẫu giáo. Bên cạnh đó còn có sự tích hợp giữa nội dung các môn
học, đem lại sự nhận thức đầy đủ cho trẻ. Trẻ được trải nghiệm, khám phá trên
thực tế cũng như trên lý thuyết bài dạy. Kiến thức được gắn kết, xâu chuỗi thành
một hệ thống mang tính thống nhất trong quá trình nhận thức của trẻ
Kết quả trên cho thấy, các giáo viên đều nhận thức được tầm quan trọng
của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trong tất cả các hoạt động đều có thể phát
triển ngôn ngữ cho trẻ nhưng bằng phương pháp, biện pháp nào sẽ đem lại kết
quả mong muốn thì vẫn chưa có được tiếng nói chung.
Khi hỏi về “T
Mmà giáo viên  ?,
thì đa số các giáo viên cho rằng: việc áp dụng biện pháp này vào giảng dạy là
không khó. Nhưng vấn còn nhiều vấn đề cần quan tâm, và chú ý đến việc sử
dụng nó sao cho đạt kết quả tốt nhất, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách toàn
diện. Hầu hết, các giáo viên dạy trẻ các câu chuyện có trong chương trình thông
qua hình thức đọc, kể diễn cảm, giảng giải, trích dẫn nội dung câu chuyện cho
trẻ nghe rồi cho trẻ đóng vai theo chủ đề, nội dung, các nhân vật có trong

ra sao, chúng tôi đã tiến hành bằng cách chấm điểm cho mỗi trẻ theo các tiêu chí
và kết quả trẻ thực hiện được quan sát và ghi chép, trao đổi với giáo viên chủ
nhiệm lớp. Dựa vào đó mà chúng tôi đã phân loại theo phân bố tần số để phân
loại trẻ theo từng mức độ tương ứng với thang điểm ở mục 1.2.5.
Kết quả điều tra thực nghiệm 17
 
MGN  Mx
  
STT
Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
TC1
TC2
TC3
TC4


TC1
TC2
TC3
TC4


1
5
3
3

3
5
3
16
K
4
5
2
2
5
14
TB
3
5
2
3
13
TB
5
5
5
3
3
16
K
5
3
5
3
16

3
3
13
TB
3
5
3
3
14
TB
9
5
5
5
2
17
K
5
5
3
5
18
G
10
5
3
5
2
15
K

18
G
13
3
5
2
2
12
TB
5
2
3
5
15
K
14
5
2
3
3
13
TB
3
3
5
5
16
K
15
5

TB
5
3
3
3
14
TB
18
5
5
5
2
17
K
3
5
5
5
18
G
19
5
4
2
2
13
TB
3
4
3

3
5
2
5
15
K
5
3
5
5
18
G
23
5
5
5
3
18
G
5
3
3
5
16
K

18
  
MGN  M
  

3
2
4
3
12
TB
3
3
3
4
13
TB
3
3
5
2
5
12
K
5
5
5
3
18
G
4
5
3
3
3

3
5
13
TB
7
5
5
5
2
17
K
5
3
5
2
15
K
8
3
3
5
2
13
TB
3
5
3
5
16
K

3
14
TB
3
5
3
4
15
K
12
3
5
2
3
13
TB
5
3
5
3
16
K
13
3
5
3
5
16
TB
3

K
16
3
3
3
3
12
TB
5
2
3
5
15
K
17
5
2
5
2
14
TB
3
5
5
3
16
K
18
3
5

5
2
3
2
12
TB
21
5
3
5
5
18
G
3
5
5
5
18
G
22
3
5
3
3
14
TB
5
5
3
2


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status