Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sự biến đổi của lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay - Pdf 14

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ LÀNH SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI XIN LỖI VÀ LỜI CẢM ƠN
TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013



LỜI CẢM ƠN

Khóa luận được hoàn thành với sự chỉ đạo, giúp đỡ tận tình, sát sao của
Thầy giáo-Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng, cùng với sự ủng hộ, cổ vũ nhiệt tình của các thầy
cô giáo trong tổ Tiếng Việt, khoa Ngữ Văn, các thầy cô trong thư viện trường Đại
học Tây Bắc. Ngoài ra em cũng nhận được sự quan tâm động viên của các thầy cô
trong khoa và các bạn trong tập thể lớp K50 ĐHSP Ngữ Văn.
Nhân dịp hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới
các thầy cô và các bạn.
Với khóa luận này, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô,
các bạn sinh viên để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.

Tác giả

Nguyễn Thị Lành

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CMT8 : Cách mạng tháng Tám
CN : Chủ ngữ
VN : Việt Nam
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

5
1. HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ
5
1.1. Sự ra đời của lí thuyết về hành động ngôn ngữ
5
1.2. Các hành động ngôn ngữ
6
1.2.1. Hành động tạo lời
6
1.2.2. Hành động mượn lời
7
1.2.3. Hành động ở lời
9
1.3.

Động từ trần thuật và động từ ngữ vi
10
1.3.1. Động từ trần thuật
10
1.3.2. Động từ ngữ vi
10
1.3.3. Phát ngôn ngữ vi
10
1.4.

Điều kiện thực hiện các hành động ở lời
10 1.4.1. Điều kiện nội dung mệnh đề

2.1.2. Tác dụng của lời xin lỗi
24
2.1.3. Vấn đề nhận diện lời xin lỗi
25
2.1.4. Nghi thức xin lỗi thường gặp trong giao tiếp tiếng Việt
25
2.1.4.1. Lời xin lỗi diễn tả tường minh hành động xin lỗi
25
2.1.4.2. Lời xin lỗi diễn tả sự ân hận về hành động phạm lỗi
27
2.1.4.3. Lời xin lỗi rào đón cho sự vi phạm trong nội dung phát ngôn
28
2.1.4.4. Lời xin lỗi thừa nhận về sự phạm lỗi
28
2.1.4.5. Lời xin lỗi được diễn đạt bằng hành động cầu khiến, cầu xin được tha
thứ
29
2.1.4.6. Lời xin lỗi diễn đạt theo cách nói hàm ẩn.
30
2.2. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỜI XIN LỖI TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT
TỪ NĂM 1930 ĐẾN NAY
30
2.2.1. Sự biến đổi của lời xin lỗi từ năm 1930- 1954
30
2.2.2 Sự biến đổi của lời xin lỗi từ năm 1954- 1975
33 2.2.3 Sự biến đổi của lời xin lỗi từ năm 1975 đến nay
34

3.2.2. Sự biển đổi của lời cảm ơn từ năm 1954- 1975
46
3.2.3. Sự biển đổi của lời cảm ơn từ năm 1975 đến nay
47
Tiểu kết
48
KẾT LUẬN
50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
51
`

1
MỞ ĐẦU

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi chúng ta luôn có nhu cầu giao tiếp. Hoạt
động giao tiếp có thể được tiến hành bằng nhiều hình thức và phương tiện khác
nhau. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng giao tiếp bằng ngôn ngữ là hình thức
giao tiếp cơ bản, quan trọng nhất của con người. Trong hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ, hành động xin lỗi, cảm ơn là một hành động nói năng thường được
sử dụng trong giao tiếp của cộng đồng người trên thế giới nói chung và của
người Việt Nam nói riêng. Hành động xin lỗi, cảm ơn trong giao tiếp của người
Việt cũng là một trong những nét đặc trưng văn hóa ứng xử riêng góp phần tạo
nên bản sắc trong văn hóa ứng xử của người Việt.
Việc nghiên cứu hành động xin lỗi, cảm ơn trong giao tiếp của người Việt
cũng đã được một số nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu. Cùng với đó, đã có các
công trình nghiên cứu về hành động xin lỗi, cảm ơn, tuy nhiên chưa có công
trình nghiên cứu chuyên sâu nào về sự biến đổi của lời xin lỗi, lời cảm ơn trong
giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay. Là hành động ngôn ngữ, cũng như

ơn khác nhau trong giao tiếp tiếng Việt. Tuy nhiên do mục đích nghiên cứu của
mỗi khóa luận khác nhau nên kết quả đạt được cũng khác nhau.
Thực tế cho thấy chưa có một khóa luận chuyên biệt nào nghiên cứu về sự
biến đổi của lời xin lỗi, cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt. Vì vậy, tôi lựa chọn
khóa luận này trên cơ sở thừa nhận kết quả nghiên cứu của các tác giả đã nghiên
cứu trước đó và bước đầu tìm hiểu về sự biến đổi của lời xin lỗi, lời cảm ơn
trong giao tiếp tiếng Việt.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu những lời thoại mà hẹp
hơn là những lời thoại liên quan đến lời xin lỗi, lời cảm ơn trong giao tiếp.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận chủ yếu nghiên cứu lời xin lỗi, lời cảm
ơn được sử dụng trong các tác phẩm văn học Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
Đối với lời xin lỗi, lời cảm ơn trong giai đoạn hiện nay chúng tôi khảo sát
thêm lời xin lỗi, lời cảm ơn trong giao tiếp hàng ngày ở một số khu vực thuộc địa
bàn tỉnh Sơn La và một số địa bàn tỉnh lân cận khác.
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHÓA LUẬN
Mục đích của khóa luận này tìm hiểu sự biến đổi của lời xin lỗi, lời cảm ơn
trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930 đến nay.
Từ mục đích trên khóa luận cần giải quyết một số nhiệm vụ sau:
a. Nghiên cứu lý thuyết về lời xin lỗi và lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng
Việt.
b. Khảo sát chỉ ra lời xin lỗi và lời cảm ơn trong từng giai đoạn.
`

3
c. Xác định sự biến đổi của lời xin lỗi, cảm ơn từ năm 1930 đến nay và giải
thích được nguyên nhân của sự biến đổi đó.
5. Ý NGHĨA CỦA KHÓA LUẬN

`

4
dạng “tai nghe mắt thấy” trong hoạt động giao tiếp hằng ngày ở một số tỉnh thành
đã được tiếp xúc ở khu vực miền Bắc để làm cứ liệu phân tích.
b. Thứ hai là các lời xin lỗi, cảm ơn trong các tác phẩm văn học Việt Nam.
Đây là nguồn ngữ liệu chủ yếu để nghiên cứu về lời xin lỗi cảm ơn giai đoạn trước
năm 1975.Mặc dù các lời thoại này đã được gọt giũa theo ý đồ của nhà văn nhưng
nó vẫn không mất đi tính đặc trưng (tính cảm tính, tính cụ thể, tính cảm xúc) và các
chức năng (giao tiếp lí trí, tạo tiếp, cảm xúc) của phong cách sinh hoạt hàng ngày
dưới cách nhìn của phong cách chức năng. Như vậy, các lời thoại của phong cách
ngôn ngữ tự nhiên và các lời thoại trong các tác phẩm văn học được sử dụng phân
tích đều là nguồn tư liệu đáng tin cậy về mặt khoa học.
c. Thứ ba là lời xin lỗi, cảm ơn trong các tác phẩm văn học trên website:
http://www.google.com/gwt/x?hl=vi&u=http://music.vietfun.com/trview.ph
p%3Fcat%3D13%26ID%3D3885&client=ms-
http://www.google.com/gwt/x?hl=vi&u=http://lmvn.com/truyen/index.ph
p%3Ffunc%3Dviewpost%26id%3DTeu3FZ1AM9OstUPyQHiZyU
7. CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận có cấu
trúc gồm 3 chương, cụ thể:
Chương1: Những cơ sở lí thuyết chung.
Chương 2: Sự biến đổi của lời xin lỗi trong giao tiếp tiếng Việt từ năm 1930
đến nay.
Chương 3: Sự biến đổi của lời cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt từ năm1930
đến nay.
`

5
CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG

chuẩn đúng sai của logic. Ví dụ như những câu: Bạn cho tôi biết bây giờ là mấy
giờ rồi? Hoặc Trời ơi! Em cược với anh là đội Barca thắng Austin cho rằng
những phát ngôn này không phải là những phát ngôn giả định hay vô nghĩa.
Chúng được phát ngôn ra không nhằm trình bày một kết quả khảo nghiệm một
`

6
sự miêu tả về các sự vật, sự kiện, chúng không phải là những báo cáo về hiện
thực mà nhằm làm một việc gì đó như việc hỏi, bộc lộc cảm xúc Austin gọi đó
là những phát ngôn ngữ vi. Phát ngôn ngữ vi là những phát ngôn mà khi chúng
ta nói thì đồng thời thực hiện ngay một hành động được biểu thị trong phát
ngôn. Như khi chúng ta nói em cược với anh tức là ta đã cược rồi Nhờ phân
biệt phát ngôn khảo nghiệm và phát ngôn ngữ vi mà Austin đã phát hiện ra bản
chất hành động ngôn ngữ.
Hành động ngôn ngữ là những là những điều người ta làm thông qua ngôn
ngữ, ví dụ: xin lỗi, than phiền, cảnh báo, tán thành Thuật ngữ hành động ngôn
ngữ (speech act) do nhà triết học người Anh là J.Austin nghĩ ra và được một
nhà triết học khác là J. Seale phát triển. Hai ông xác nhận rằng khi sử dụng
ngôn ngữ, chúng ta không chỉ tạo ra những phát ngôn có chứa mệnh đề về
những đối tượng, những thực thể, sự kiện mà chúng ta còn thực hiện chức
năng như: yêu cầu, phủ nhận, xin lỗi Chúng ta chỉ có thể nhận dạng ra hành
động ngôn ngữ do một phát ngôn nào đó thực hiện khi chúng ta biết được ngữ
cảnh mà phát ngôn diễn ra. Hành động ngôn ngữ chính là ý định về mặt chức
năng của mỗi phát ngôn.
Mệnh đề mà Austin phát hiện ra là “khi tôi nói tức là tôi hành động”, tức là
chúng ta thực hiện một hành động đặc biệt mà phương tiện là lời nói. Đó chính
là hành động ngôn ngữ. Ví dụ khi chúng ta chào tức là chúng ta thực hiện hành
động chào. Khi chúng ta cảm ơn, xin lỗi ai đó là chúng ta thực hiện hành động
cảm ơn, xin lỗi
1.2. Các hành động ngôn ngữ

một phát ngôn có ý nghĩa trong một ngôn ngữ nh- ng-ời n-ớc ngoài nói một
ngôn ngữ khác tiếng mẹ đẻ th-ờng khó thành công hoàn thành hành ng tạo lời
hoặc những ng-ời ngắn l-ỡi sẽ không thể thành công trong việc tạo ra một hành
ng tạo lời. Chẳng hạn, một ng-ời n-ớc ngoài nói một câu tiếng Việt th-ờng:
(3) a- Toi dang tren duong den co quan.
Trong trng hp ny, phỏt ngụn khụng th coi l hon thnh mt hnh
ng ti li bi vỡ ngụn ng ting Vit cú cỏc du biu hin cỏc thanh iu.
phỏt ngụn ny ó lm mt i thanh iu, tc l khụng ỳng quy tc v phỏt ngụn.
Nu l mt hnh ng to li thỡ phi l:
b- Tụi ang trờn ng n c quan.
1.2.2. Hnh ng mn li
Hnh ng mn li l nhng hnh ng mn cỏc phng tin ngụn
ng hay núi ỳng hn l mn cỏc phỏt ngụn gõy ra mt hiu qu ngoi ngụn
ng no ú ngi nghe, ngi nhn, hoc chớnh ngi núi. Hoc núi cỏch
khỏc là bằng hành động nói ra một câu nói, ng-ời nói có thể gây ra ở ng-ời nghe
những hiệu quả tác động tâm lí, sinh lí, vật lí phù hợp hoặc không phù hợp với ý
muốn của mình. Những hiệu quả nh- vậy thuộc về hành ng m-ợn lời.

`

8
Hành động mượn lời của một phát ngôn là người nói có thể mượn lời để tạo
ra sự xúc động ở người nghe qua thái độ ân cần, trìu mến khi nói, cũng có thể
thuyết phục hoặc gợi ý cho người nghe thực hiện một hành động và cũng có thể
bày tỏ sự quan tâm của người nói.
Ví dụ:
(4) Một cô giáo dạy bộ môn Văn học trung đại dặn dò sinh viên khi
tiết học gần kết thúc:
-Ngày mai, cô sẽ kiểm tra vấn đáp về những nội dung xoay quanh những
tác phẩm văn học trung đại mà chúng ta đã học.

qu ca chỳng l nhng hiu qu thuc ngụn ng, cú ngha l chỳng gõy ra mt
phn ng ngụn ng tng ng vi chỳng ngi nhn, tc l khi chỳng ta hi
ai v vn no ú chỳng ta ũi hi ngi nhn mt s tr li cho dự tr li l
khụng bit. Khi ngi nhn khụng tr li, khụng ỏp li cõu hi thỡ ngi nhn
c coi l khụng lch s.
Vớ d:
(6) Could you help me, please? (bn cú th giỳp tụi c khụng?)
- Yes, ofcause. (ng ý)
- No, I couldnt. (tụi khụng th)
c im ca hnh ng li l cú ý nh (ớch li), cú tớnh quy c v
cú tớnh th ch mc dự quy c v th ch ú khụng hin ngụn nhng mi ngi
trong cng ng ngụn ng ú vn tuõn th mt cỏch t giỏc. Chng hn, ngi
Vit chỳng ta hi thng bc l s quan tõm,mi mc, hi cú khi khụng dựng
hi m mi cho
Vớ d:
(7) Bỏc i õu y ?
Nm c ngụn ng khụng cú ngha l ch nm c ng ngha, õm, t ,
cõu ca ngụn ng ú m cũn phi nm c quy tc iu khin cỏc hnh ng
li ca ngụn ng ú sao cho ỳng lỳc, ỳng ch thớch hp vi ng cnh, vi
ngi c hi Chng hn trong trng hp hai ngi ngi cựng chuyn xe ụ
tụ hi nhau v tờn, tui, quờ quỏn, cụng vic vi ngi Vit thỡ ú l s quan
tõm cũn i vi ngi phng Tõy thỡ ú l hnh ng khim nhó.
Hnh ng li khỏc vi hnh ng mn li v to li l nú lm thay i
t cỏch phỏp nhõn ca ngi i thoi. Chỳng t ngi núi v ngi nghe vo
nhng ngha v v quyn li mi so vi tỡnh trng ca h trc khi thc hin
hnh ng ú. Khi ta ha vi ai mt iu gỡ ú thỡ ta phi cú trỏch nhim thc
hin li ha cũn ngi nghe cú quyn ch i kt qu ca li ha ú.
Lí thuyết về hành ng ngôn ngữ liên quan chủ yếu tới các hành ng ở lời.
Ng-ời ta cố gắng làm sao để truyền đạt đc nhiều hơn cái ng-ời ta nói. Vì thế
trong ba loại hành ng ngôn ngữ ở trên thì hành ng ở lời đ-ợc thảo luận

cú nhng iu kin khỏc na m ngi ta gi l nhng iu kin thớch dng tc
l nhng hon cnh thớch hp vic thc hin mt hnh ng ngụn ng c
tha nhn l ỳng vi dng ý.
1.4. iu kin thc hin cỏc hnh ng li
Hành ng ngôn ngữ cũng giống nh- các hành động vật lí khác. Khi thực
hiện hoạt động, ng-ời thực hiện cần phải có một số điều kiện nhất định. Chẳng
hạn nh- khi ta muốn tiến hành hoạt động đi thì phải đảm bảo một số điều
`

11
kiện nh-: có sức khỏe bình th-ờng, chân không bị liệt và thật sự có nhu cầu
muốn đi Các hành ng ở lời khi đ-ợc hiện thực hóa trong hoạt động giao
tiếp thì bị chi phối bởi các quy tắc đã đ-ợc xã hội -ớc chế. Bởi vậy nó cần phải
có một số điều kiện sử dụng nhất định.
Điều kiện sử dụng một hành ng ở lời là những điều kiện mà một hành
ng ở lời phải đáp ứng để nó có thể diễn ra thích hợp với ngữ cảnh của sự phát
ngôn ra nó
Điều này có nghĩa là để cho các hành ng ở lời đ-ợc thực hiện thành công
phải nhờ đến các điều kiện thích hợp với chúng mà ng-ời ta gọi là những điều
kiện thích dụng, tức là những hoàn cảnh thích hợp để việc thực hiện hành ng
ở lời đ-ợc thừa nhận là đúng với dụng ý.
Austin xem cỏc iu kin s dng cỏc hnh ng li l nhng iu kin
may mn (Felicity conditions) nu chỳng c bo m thỡ hnh ng mi
thnh cụng, t hiu qu nu khụng nú s tht bi. Vi cỏc iu kin may
mn a ra, Austin cho rng: hnh ng li l cỏi c thc thi mt cỏch trc
tip bi mt hiu lc cú tớnh quy c i lin vi mt kiu phỏt ngụn nht nh
phự hp vi th tc cú tớnh quy c. Chớnh vỡ vy hnh ng li cú tớnh xỏc
nh (xỏc nh theo quy c) .
Trờn c s phõn tớch hnh ng ha (promise) trong ting Anh, Searle ó
iu chnh v b sung iu kin thc hin cỏc hnh ng li ca Austin. Theo

Hng- n.
1.4.2. iu kin chun b
iu kin chun b bao gm nhng hiu bit ca ngi phỏt ngụn v nng
lc li ớch, ý nh ca ngi nghe v v cỏc mi quan h ca ngi núi v ngi
nghe. (Chng hn trong hnh ng ra lnh ngi núi phi tin rng ngi ra lnh
cú kh nng thc hin c hnh ng quy nh trong lnh, trong yờu cu).
ng thi v th xó hi ca ngi núi v ngi nghe cng cú nh hng n quỏ
trỡnh chun b phỏt ngụn.
Nh- vậy, khi ra lệnh (yêu cầu) ai cái gì ng-ời nói phải tin rằng ng-ời nhận
lệnh (nhận yêu cầu) có khả năng thực hiện hành động quy đnh trong lệnh ( yêu
cầu) đó. Hay nh- khi hứa hẹn với ai điều gì thì đòi hỏi ng-ời hứa hẹn phải thực
sự muốn thực hiện lời hứa và ng-ời nghe cũng thực sự mong muốn lời hứa đó
đ-ợc thực hiện. Chẳng hạn, những điều kiện chuẩn bị của hành vi ra lệnh bao
gồm:
- Hành động A đ-ợc thực hiện cho tới khi ra lệnh.
- Không chắc A đ-ợc thực hiện nếu ng-ời nói không ra lệnh.
- Ng-ời ra lệnh ở vai cao hơn ng-ời ra lệnh.
- Ng-ời nhận lệnh có khả năng thực hiện A.
Thiếu một trong những điều kiện này thì hành vi ra lệnh không thể diễn ra,
không có hiệu lực trong t-ơng tác.
`

13
Thông thường, người nói thường tính toán cách nói có lợi cho người nói và
cũng có thể tính toán đến lợi ích của cả người nghe. Ví dụ, hành động hứa đòi
hỏi người hứa muốn thực hiện lời hứa và người nghe cũng muốn lời hứa đó
được thực hiện. Trong trường hợp bắt buộc phải hứa thì nội dung hứa đó không
mang lại lợi ích cho người hứa. Nhưng tùy thuộc ngữ cảnh, lời hứa có thể đem
đến tác hại cho người tiếp nhận lời hứa. Trong trường hợp một cô gái không
muốn kết hôn với người cô ta không thích mà nhận được một lời hứa: “Anh hứa

2. LÝ THUYẾT HỘI THOẠI
Giao tiếp hội thoại là hoạt động cơ bản của ngôn ngữ. Trong giao tiếp, hội
thoại luôn có sự hồi đáp giữa người nói và người nghe, chẳng những người nói
và người nghe tác động lẫn nhau mà lời nói của từng người cũng tác động lẫn
nhau. Mỗi cuộc thoại đều được diễn ra vào lúc nào đó, ở đâu đó, trong hoàn
cảnh nào đó.Nhân tố ngữ cảnh có vai trò to lớn trong việc tạo lập và lĩnh hội các
phát ngôn trong hội thoại. Tất cả các diễn ngôn như một bài văn nghị luận, một
bài văn miêu tả, một giấy đề nghị tuy không có sự hiện diện đối mặt của người
nói và người nghe, tuy không gắn chặt với tình huống cụ thể nào nhưng vẫn hàm
ẩn một cuộc trao đổi.
Hội thoại (conversation) là hành động giao tiếp phổ biến nhất, căn bản nhất
của con người là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác. Hội thoại là
hoạt động giao tiếp bằng lời ở dạng nói giữa các nhân vật giao tiếp nhằm trao
đổi các nội dung miêu tả và liên cá nhân theo đích được đặt ra. Đó là giao tiếp
hai chiều, có sự tương tác qua lại giữa người nói và người nghe với sự luân
phiên lượt lời. Trong hội thoại có thể chỉ có hai bên tham gia (a nói, b nghe và
ngược lại) gọi là song thoại hoặc cũng có thể có ba hay nhiều bên tham gia gọi
là đa thoại. Tuy nhiên hội thoại quan trọng nhất là song thoại.Có nhiều kiểu hội
thoại khác nhau: hội thoại giữa thầy giáo và sinh viên ở trên lớp, giữa bác sĩ với
bệnh nhân ở bệnh viện, giữa cá nhân tham gia kiện tụng ở tòa án, giữa người
mua và người bán ở chợ
Trong phân tích hội thoại, trước hết phải kể đến khái niệm cuộc thoại (talk).
Đó là một lần trao đổi, nói chuyện giữa cá nhân trong hoàn cảnh xã hội nào đó.
Theo C.K.Orcchioni, “ để có một và chỉ một cuộc thoại, điều kiện cần và đủ là
có một nhóm nhân vật có thể thay đổi nhưng không đứt quãng, trong một khung
thời gian- không gian có thể thay đổi nhưng không đứt quãng, nói về một vấn đề
có thể thay đổi nhưng không đứt quãng” (16- [Tr298]).
Mỗi cuộc thoại bao giờ cũng có lúc bắt đầu và lúc kết thúc, chúng làm nên
ranh giới của một cuộc thoại. Mỗi cuộc thoại có thể chứa đựng nhiều chủ đề,
mỗi chủ đềlại có nhiều vấn đề. Tập hợp các lượt lời trao đổi về một vấn đề làm

Tng tỏc l tỏc ng qua li i vi hnh ng ca nhau gia nhng ngi
tham gia hi thoi. Cú tng tỏc bng li v cng cú tng tỏc khụng bng li.
Trong tng tỏc bng li, phỏt ngụn u cú quan h trc tip vi nhng phỏt
ngụn i trc nú v nh hng cho nhng phỏt ngụn i sau nú hay núi cỏch
khỏc trong hi thoi, mi phỏt ngụn u cú mi quan h vi nhng phỏt ngụn i
trc hoc sau nú, mi hnh ng ngụn ng u nh hng ti nhng hnh
ng khỏc xung quanh, nú cú th l h qu ca hnh ng ngụn ng ng trc
v l tin cho hnh ng ngụn ng phớa sau. Tt c hỡnh thnh nờn cỏc cp k
cn hay cp thoi.
Cú th hiu cp k cn l cỏc lt li thng i lin vi nhau.
Vớ d:
(11) Sp
1
: Ch a em i chi i!
Sp
2
: Ch ang bn lm.

`

16
Hoc:
Sp
1
: Ru ngon bao nhiờu tin mt lớt vy?
Sp
2
: Nm mi nghỡn.
Nhng phỏt ngụn nh trờn lm thnh cp k cn. Nh vy th hin cp k
cn l hai phỏt ngụn gn k nhau, do hai ngi núi khỏc nhau núi ra, nú c t

: Võng.
Hoc Sp
2
: Anh t i m ly.
Mi- ỏp li mi:
Sp
1:
Ti nay mi em li chi.
Sp
2
: Võng !
Nhn nh- tỏn thnh:
Sp
1:
Cỏi xe ny bỏn r quỏ!
Sp
2
: , r tht y !
`

17
Cảm ơn- đáp lời cảm ơn:
Sp
1
: Cảm ơn bạn đã giúp tớ nhé!
Sp
2
: Không có gì đâu, chúng ta là bạn bè mà.
Xin lỗi- đáp lời xin lỗi:
Sp

2
đang hướng tới, về mặt hình thức a thường có cấu trúc ngắn gọn, đơn giản.
Ngược lại, lượt lời ở b, c, d và e thường ít dùng, nó là một sự tiếp nhận tiêu cực
trước yêu cầu của Sp
2
, nó không đáp ứng được nhu cầu của Sp
2
, về mặt hình thức
thì lượt lời tiếp nhận tiêu cực thường có cấu trúc phức tạp, đa dạng.
Ví dụ trên cho thấy trong những bộ phận thứ hai của một cặp kế cận có
thể có những bộ phận đáp ứng đích của người nói đặt ra ở bộ phận thứ nhất
cũng như thỏa mãn hành động tạo ra ở bộ phận thứ nhất. Các cấu trúc gồm bộ
phận thứ nhất và bộ phận thứ hai thỏa mãn hai tiêu chí nói trên lập thành cấu
trúc được ưa chuộng. Cấu trúc được ưa chuộng gồm hai loại: Những hành
động được ưa chuộng và những hành động không được ưa chuộng. Phần được
`

18
a chung l hnh ng tip theo c mong i, phn khụng c chung l
hnh ng tip theo khụng c mong i. Mt s khuụn hỡnh chung ca cu
trỳc c chung:
PHN TH NHT
PHN TH HAI
c chung
Khụng c chung

Yờu cu
Khen tng
Mi
Nhn nh

Tip thu

Nh vy trong cu trỳc c a chung khụng phi ch cú phn c a
chung m cũn bao gm c phn khụng c a chung.
Cu trỳc c a chung hay khụng c a chung khụng phi do ý
thớch hay cm xỳc ca cỏ nhõn chi phi m nú c xó hi quy nh.Không thể
khẳng định cấu trúc có bộ phận thứ hai không đ-ợc -a chuộng là ít gặp hơn so
với cấu trúc có bộ phận thứ hai đ-ợc -a chuộng, chỉ có điều ta luôn nhận thấy là
trong giao tiếp ng-ời ta th-ờng cố gắng làm sao để ngăn chặn cấu trúc có phận
thứ hai không đ-ợc -a chuộng xuất hiện nhiều mà thôi.
2.3. Hnh ng m li
M u cuc thoi thng l nhng cõu cú chc nng gõy chỳ ý i
phng cm thy s cú mt hoc mt chui li tip theo, nhng cõu cú tớnh cht
thm dũ i phng v ch , v quan h, v cỏch thc giao tip. Nh vy,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status