hương pháp khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học sinh học và một số hình ảnh, sơ đồ trong chương di truyền biến dị - Pdf 16


1 Sở Giáo dục và Đào tạo
Trường THPT số 3 Bảo Thắng



Năm học 2011 - 2012

2
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học, người giáo viên phải luôn
tìm tòi, nghiên cứu và sưu tầm tài liệu tham khảo, các phương tiện dạy học
nhằm minh họa cho các khai niệm, các mạnh đề…, giúp học sinh có hứng thú
học hơn, tiết dạy không bị nhàm chán. Sinh học là một môn học thực nghiệm
vì vậy việc sử dụng các phương tiện dạy học như các mô hình, tranh ảnh, các
thí nghiệm chứng minh là h
ết sức cần thiết và được sử dụng phổ biến.
Trong những năm vừa qua các cơ quan chỉ đạo giáo dục đã triển khai
chỉ đạo tích cực việc sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ lên lớp và đã đầu
tư lớn về cơ sở vật chất thiết bị cho các trường học nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng thiế
t bị dạy học trong các giờ lên lớp.
Tuy nhiên việc khai thác và sử dụng đúng, hợp lý các giáo cụ này thì
chưa hẳn các giáo viên đã có thời gian để đầu tư nghiên cứu kỹ và sử dụng


4
II. NỘI DUNG

I. Khai thác và sử dụng hình ảnh trong bài Phiên mã – Dịch mã (bài 2-

lớp 12)

A. Hình 2.1: Sơ đồ quá trình phiên mã (2 ảnh):

Các nu tự do
Hướng phiên mã
Nu cấu tạo nên ARN

6
- Chiều của mạch khuôn tổng hợp là 3’Æ5’, Trong nhân đôi ADN thì cả 2
mạch đơn đều dùng làm mạch khuôn tổng hợp.
- Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’Æ3’, nguyên tắc bổ sung được
thực hiện: A-U, G-X.
- Kết quả: sau 1 lần phiên mã tạo ra 1 phân tử ARN .)

B. Hình 2.2: Qúa trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ:
* Khai thác
:
- Codon mở đầu trên mARN là gì? Tương ứng với aa nào ở sv nhân sơ?
- Anticodon có ở phân tử nào?
- Mối liên quan giữa cođon và anticodon?
- Tiểu phần nào tiếp xúc trước với mARN?
- Liên kết peptit đầu tiên xảy ra giữa 2 aa nào?
-Riboxom dịch chuyển theo chiều nào trên mARN?, một lần dịch chuyển
tương ứng bao nhiêu codon?
- Các codon kết thúc?
Mã kết thúc
Mã m


82/ Sơ đồ cơ chế điều hoà hoạt động của operon Lac ở E. coli

I. ỨC CHẾ:

Gen điều hoà (R)

P
R P O Z Y A

Enzim tháo xoắn
Enzim AND polimeraza
Enzim Helicaza
chiều tháo
xoắn
Enzim
Ligaza
Enzim ADN
polimeraza
Enzim ARN
Polimeraza
Đoạn mồi
Mạch liên tục Mạch gián đoạn
Vùng khởi động (P)

R P O Z Y A

Phiên mã và dịch mã Phiên mã và dịch mã
Bất hoạt
Chất ức chế
Vùng vận hành (O)
Các gen cấu trúc (Z,Y,A)
Chất ức chế
Vùng khởi động (P)
Các pro tạo thành bởi Z,Y,A
Lactozơ

10 3/ Sơ đồ các dạng đột biến điểm

I.
* Các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST
Tâm đ

n
g
Các cromatit

12
5/ Một số dạng đột biến cấu trúc NSTADN xoắn kép
Sợi cơ bản
Sợi nhiễm sắc
Vùng xếp cuộn
Cromatit
NST ở kì giữa

13

6/ Sơ đồ hình thành giao tử khi chuyển đoạn tương hỗ của NST:


III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận:

Do phạm vi của đề tài sáng kiến kinh nghiệm nên tôi chỉ xin đưa ra hình
ảnh và phương pháp khai thác chúng trong bài phiên mã – dịch mã và trao đổi
với đồng nghiệp một số hình ảnh trong phần di truyền – biến dị để trong quá
trình dạy học, thiết kế bài giảng các đồng nghiệp có thể tham khảo và khai
thác phù hợp với đối tượng học sinh trường mình.
// **
,, ….

/ *
,,
// ***


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status