Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Pdf 17

Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 2
A. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 3
I. Đinh nghiã kinh tế tư nhân 3
II. Đặc điểm của kinh tế tư nhân 5
B. Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 6
I. Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trong thời gian qua 6
1. Những chuyển biến của khu vực kinh tế tư nhân 6
2. Những hạn chế trong phát triển kinh tế tư nhân 19
3. Nguyên nhân và những tồn tại 27
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 28
1. Xoá bỏ sự mặc cảm của xã hội và sự kỳ thị của một số công chức
trong bộ máy công quyền đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 29
2. Phải tạo môi trường thông thoáng, cạnh tranh bình đẳng 32
3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nền kinh tế nói chung và
doanh nghiệp nói riêng 34
4. Doanh nghiệp phải xây dựng được chiến lược sản xuất kinh doanh
thích hợp 36
5. Phát huy vai trò tích cực của các hiệp hội doanh nghiệp trong thu
thập cung cấp thông tin, mở rộng, tìm kiếm thị trường mới cho doanh
nghiệp 37
KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế như hiện nay thì nó cũng
đặt ra nhiều cơ hội và thách thức đối với nước ta. Để có thể thúc đẩy và phát triển

nghip, giao thụng vn ti, thng nghip v cỏc loi hỡnh dch v khỏc.
Trong nn sn xut nh, kinh t t nhõn c biu hin hỡnh thc kinh t ca cỏc
h sn xut cỏ th, tiu ch v c bit trong thi i kinh t phỏt trin- kinh t th
trng, mụ hỡnh sn xut- kinh doanh mi ra i- mụ hỡnh doanh nghip.
II. Đặc điểm của kinh tế t nhân
1. Một số đặc trng cơ bản của kinh tế t nhân
Một là, kinh tế t nhân gắn liền với lợi ích cá nhân một trong những động
lực thúc đẩy kinh tế phát triển.
Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời từ trớc tới nay đã cho thấy lợi ích của mỗi
cá nhân là động lực trớc hết và chủ yếu thúc đẩy xã hội phát triển .
Nền kinh tế thị trờng tồn tại mấy trăm năm vẫn chủ yếu dựa trên lợi ích cá
nhân tôn trọng lợi ích cá nhân nhng lợi ích cá nhân phải hài hoà với lợi ích xã hội mới
làm hồi sinh phát triển đợc kinh tế t nhân . Thực tế cho thấy nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung đã đề cao quá mức lợi ích nhà nớc tập thể, coi nhẹ lợi ích cá nhân do đó đã
làm thui chột động lực phát triển kinh tế xã hội. Trong thời kỳ chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trờng với việc tôn trọng lợi ích cá nhân đã tạo ra một động lực mạnh mẽ
thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Do gắn
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
liền với lợi ích cá nhân nên kinh tế t nhân có sức sống mãnh liệt. Quá trình quốc hữu
hoá và tập thể hoá cao độ trong các nền kinh tế mệnh lệnh trớc đây đã bằng mọi cách
xoá bỏ kinh tế t nhân nhng nó vẫn len lỏi tồn tại . Kinh tế t nhân, cá thể bị ngăn cấm
bởi các mệnh lệnh của nhà nớc nhng vẫn tồn tại nh một tất yếu khách quan. ở hầu
hết các nớc xã hội chủ nghĩa nớc ta kinh tế t nhân gần nh bị xoá bỏ hoàn toàn , nhng
trong thời kỳ chuyển đổi từ những năm 1990, chỉ cần nới lỏng một vài rằng buộc
doanh nghiệp thì ngay lập tức kinh tế t nhân lại xuất hiện.
Hai là, kinh tế t nhân mà tiêu biểu là doanh nghiệp của t nhân là mô hình tổ
chức kinh doanh của sản xuất hàng hoá.
Hoạt động sản xuất trao đổi hàng hoá ra đời gắn liền với sự phân công lao
động xã hội quá trình đó bắt đầu từ thời kỳ tan rã của chế độ cộng sản nguyên thuỷ .

2.Đặc điểm của kinh tế t nhân ở Việt Nam hiện nay
Kinh tế t nhân ở nớc ta đang tồn tại và phát triển trong những điều kiện chủ
yếu sau:
Một là, kinh tế t nhân mới đợc phục hồi và phát triển nhờ công cuộc đổi mới
do Đảng ta khởi xớngvà lãnh đạo.
Hai là,kinh tế t nhân hình thành và phát triển trong điều kiện có nhà nớc xã hội
chủ nghĩa dới sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng cộng sản.Về mặt kinh tế nhà nớc nắm
trong tay một lực lợng vật chất to lớn có khả năng chi phối mọi hoạt động kinh tế xã
hội của đất nớc.Nhà nớc có thể chi phối định hớng sự phát triển của các thành phần
kinh tế thông qua hệ thống chính sách,công cụ quản lý kinh tế vĩ mô nh chính sách
tài chính,tiền tệ,kế hoạch hoá,chính sách kinh tế đối ngoại...
Ba là,kinh tế t nhân nớc ta ra đời và phát triển trong điều kiện quan hệ sản xuất
thống trị trong xã hội không phải là quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa.Kinh tế t nhân
ra đời gắn liền với sự thủ tiêu của quan hệ sản xuất phong kiến và xác lập sự thống
trị,chi phối của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa phục vụ giai cấp t sản và nhà nớc t
sản.ở nớc ta kinh tế t nhân đợc coi là công cụ ,là hình thức tổ chức sản xuất kinh
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
doanh theo mục tiêu của chủ nghĩa xã hội,là bộ phận cấu thành của quan hệ sản xuất
định hớng xã hội chủ nghĩa
Bốn là,kinh tế t nhân nớc ta ra đời ở một nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ
một nền kinh tế phát triển kém trong bối cảnh thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại
hóa,giải phóng sức sản xuất ,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Nh vậy,kinh tế t nhân ở nớc ta có nhiều điểm khác so với các nớc t bản chủ nghĩa
.Những đổi mới ở nớc ta trong những năm qua thực chất là chuyển đổi mô hình kinh
tế kế hoạch hoá tập trung và hình thành mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa .
B. Thc trng v gii phỏp phỏt trin kinh t t nhõn trong iu kin
hi nhp kinh t quc t
I. Thc trng phỏt trin kinh t t nhõn trong thi gian qua

loại hình kinh tế đều được hưởng các ưu đãi về khoản thu về đất theo quy định của
Luật Khuyến khích đầu tư trong nước. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng
xuất khẩu có giá trị sản lượng hàng xuất khẩu trên 30% giá trị hàng hoá, dịch vụ
sản xuất, kinh doanh cũng được giảm tiền sử dụng đất hoặc miễn tiền thuê đất trong
một số năm ; miễn giảm thuế sử dụng đất với cơ sở sản xuất, kinh doanh được nhà
nước giao đất để thực hiện dự án thuộc ưu đãi đầu tư. Mức ưu đãi tuỳ thuộc vào
mức độ đáp ứng các điều kiện ưu đãi của dự án, không phân biệt loại hình hay
thành phần kinh tế .
Ngày5/4/2004, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 53/2004/QĐ-TTg về
một số chính sách khuyến khích đầu tư tại khu công nghệ cao, theo đó nhà đầu tư
sẽ được hưởng mức ưu đãi về thuế thu nhập ở mức cao nhất (10% trong suốt thời
gian thực hiện dự án; miễn bốn năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50%
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trong chín năm tiếp theo ) ; ưu đãi về sử dụng đất; cho phép vay vốn tín dụng trung
hạn, dài hạn với lãi suất ưu đãi, bảo lãnh vốn, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư .v.v..
Các hình thức kinh tế cá thể, tiểu chủ đã được hưởng các chính sách ưu đãi ở
mức cao hơn bình thường như: Kinh tế trang trại, làng nghề .v.v.. Nghành thuế
cũng đã áp dụng phương thức thu thuế hoặc hoàn thuế phù hợp với năng lực quản
lý của các hộ kinh doanh cá thể. Nhiều chính sách tài chính khuyến khích phát triển
kinh tế tư nhân và thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn đã được sửa đổi, bổ
sung như : chính sách khuyến khích nghành nghề nông thôn, chính sách khuyến
tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng, khuyến khích phát triển các loại
hình kinh tế trang trại, dịch vụ nông thôn .
Công tác kiểm tra của hải quan được chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu
kiểm”, thực hiện kiểm tra có trọng điểm, mở rộng diện miễn kiểm tra hoặc kiểm tra
xác suất, giảm bớt các loại giấy tờ trong hồ sơ, thủ tục hải quan.
Các thủ tục hành chính về đăng kí kinh doanh và chế độ báo cáo của doanh
nghiệp tiếp tục được đơn giản hoá, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp.
Nghị định 109/2004/NĐ-CP ngày 2/4/2004 về đăng ký kinh doanh thay thế Nghị

bị nhằm điều chỉnh chung cho cho hoạt động đầu tư cả trong nước và quốc tế. Dự
kiến, năm 2005 sẽ ban hành Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp thống nhất .
+ Công tác quản lý đất đai cũng được cải tiến và phân cấp cụ thể hơn. Các
khâu trung gian và thời gian làm các thủ tục hành chính trong việc giao đất, thuê
đất làm mặt bằng kinh doanh được rút ngắn. Các doanh nghiệp được phép tự thoả
thuận với người có đất trong việc sử dụng đất làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh
thông qua việc nhận chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng
quyền sử dụng đất. Nhiều địa phương đã ban hành các quy định thông thoáng, minh
bạch, đơn giản hơn về quy trình, thủ tục giao đất, cho thuê đất và quy trình thực
hiện đền bù giải phóng mặt bằng .
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong năm 2004, Chính phủ đã ban hành 5 Nghị định quy định chi tiết việc
thi hành Luật Đất đai: Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành
Luật Đất đai; Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực đất đai; Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về
phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất; Nghị định số
197/2004/NĐ-CP ngày 13/12/2004 về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất; Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 về thu tiền sử
dụng đất. Các nghị định này đã tạo điều kiện thuân lợi hơn cho doanh nghiệp trong
việc tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh. Tuy chưa phát huy tác dụng
trong năm 2004, những nghị định trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các năm tiếp
theo trong việc giải quyết các vấn đề bức xúc tồn tại nhiều năm nay.
Để thực sự tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng hơn với các
nguồn vốn vay, Chính phủ đã ban hành một số quyết định mở rộng đôí tượng được
uỷ thác thực hiện tác nghiệp của Quỹ bảo lãnh cho Quỹ hỗ trợ phát triển; giao hoặc
uỷ thác cho quỹ đầu tư tài chính địa phương. Ngân hàng nhà nước và các ngân
hàng thương mại cũng đã có các quy định thông thoáng hơn, tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp, các hộ kinh doanh cá thể, chủ trang trại tiếp cận thuận lợi hơn với
các nguồn vốn tín dụng. Vì vậy, số lượng các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể

64% trong giai đoạn 1991-1999 xuống còn 34% giai đoạn 2000-2004. Trong khi
đó, cùng với khoảng thời gian trên, tỷ trọng công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty
cổ phần tăng từ 36% lên 66%. Trong hơn 4 năm qua, có khoảng 7.165 công ty cổ
phần đăng ký thành lập, gấp 10 lần so với giai đoạn 1991-1999. Sự thay đổi về tỷ lệ
loại hình doanh nghiệp mới cho thấy các nhà đầu tư trong nước đã nhận thức được
những điểm lợi và bất lợi của từng loại hình doanh nghiệp; có xu hướng lựa chọn
loại hình doanh nghiệp hiện đại, tạo cơ sở để doanh nghiệp ổn định, phát triển
không hạn chế về quy mô và thời hạn hoạt động với quản trị nội bộ ngày càng
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chính quy và minh bạch hơn. Thực tế nói trên phần nào chứng tỏ các nhà đầu tư đã
tin tưởng vào đường lối, luật pháp và cơ chế chính sách, có xu hướng đầu tư dài
hạn hơn, công khai hơn và quy mô lớn hơn.

Hình 1. Số lưọng các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân
thời kỳ 1992-2004
Nguồn: cục phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2004

Điều đáng quan tâm là số lượng vốn huy động được qua đăng ký thành lập
mới và mở rộng quy mô tăng mạnh mẽ. Trong 4 năm các doanh nghiệp đã đầu tư
(gồm cả đăng ký mới và đăng ký bổ sung) đạt trên 182.175 tỷ đồng (tương đương
khoảng 12,1 tỷ USD, cao hơn số vốn đầu tư nước ngoài đăng ký trong cùng thời
kỳ); trong đó năm 2000 là 1,3 tỷ USD, năm 2001 là 2,3 tỷ USD, năm 2002 là gần 3
tỷ USD, năm 2003 khoảng 3,6 tỷ USD và hết tháng 5-2004 khoảng 1,8 tỷ USD.
Riêng số vốn mới đăng ký giai đoạn 2000-2003 đã cao gấp hơn 4 lần so với 9 năm
trước đây (1991-1999). Vốn đăng ký mới ở tất cả các tỉnh thành phố từ năm 2000
đến tháng 7-2003 đều cao hơn số vốn đăng ký thời kì 1991-1999. Trong đó, có 33
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tỉnh, thành phố đạt tốc tăng cao gấp hơn 4 lần; có 11 tỉnh đạt tốc độ tăng cao hơn

Vốn đầu tư thực tế. Đây là một vấn đề khó xác định chính xác, nhưng qua
phản ánh từ nhiều nguồn thông tin đều cho thấy số vốn thực tế cao hơn nhiều so với
số vốn đăng ký. Đánh giá này có thể được khẳng định qua khảo sát thực tế ở một số
tỉnh. Ví dụ, ở tỉnh Nam Định số vốn đăng ký của các doanh nghiệp năm 2002 là
84,5 tỷ đồng, thì số vốn đầu tư thực hiện của các doanh nghiệp tại khu công nghiệp
Hoà Xá đã lên tới gần 700 tỷ trong cùng thời kỳ; ở tỉnh Lào Cai, trong khi vốn đăng
ký kinh doanh năm 2002 chỉ khoảng 93 tỷ, thì vốn đầu tư thực hiện của các doanh
nghiệp là 422 tỷ, trong đó phần quan trọng là của khuc vực kinh tế tư nhân. Tình
hình cũng tương tự ở Hưng Yên, Bắc Ninh, Thái Bình và một số nơi khác.
Thực hiện Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (KKĐTTN), theo thống kê
chưa đầy đủ, sau 9 năm thực hiện (1996-2003), cả nước đã có 12.638 dự án được
cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư, với tổng số vốn đầu tư thực hiện trên 192.484
tỷ đồng (tương đương 12,8 tỷ USD). Trong đó, giai đoạn 1996-1997 là trên 1,2 tỷ
USD, năm 2000 là 1,7 tỷ USD, năm 2002 là 2,8 tỷ USD. Đến nay, tỷ trọng của
doanh nghiệp dân doanh liên tục tăng và đã vượt lên hẳn tỷ trọng đầu tư của DNNN
tương đương là 62,3% và 37,7% . Các dự án đầu tư theo Luật KKĐTTN đã thu hút
và tạo việc làm cho 1.516.456 lao động. Tính bình quân mỗi dự án có số vốn đầu
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tư khoảng 15,2 tỷ đồng và thu hút khoảng 120 lao động. Một điểm đáng ghi nhận
nữa là sự hưởng ứng của các nhà đầu tư Việt Kiều với Luật này và cơ chế, chính
sách tạo diều kiện đầu tư về nước: tính đến tháng 12-2003, trên cả nước có 1.200
dự án với lượng vốn đầu tư khoảng 2.500 tỷ đồng.
Nguồn: Viện nghiên cứu QLKTTƯ tổng hợp qua báo cáo của các tỉnh/thành
phố
c. Tạo nhiều công ăn việc làm mới
Nước ta hàng năm có thêm khoảng 1,4-1,5 triệu người đến tuổi tham gia thị
trường lao động. Ngoài ra, số lao động nông nghiệp có nhu cầu chuyển sang làm
việc trong các ngành phi nông nghiệp cũng không nhỏ. Nhu cầu hàng năm phải tạo
thêm được hàng triệu việc làm đang là một áp lực xã hội mạnh đối với chính phủ và

Tuy vậy, xuất khẩu của các doanh nghiệp khu vục kinh tế tư nhân ở nhiều địa
phương còn nhỏ và có tỷ lệ chênh lệch giữa các vùng và các tỉnh. Doanh nghiệp ở
các tỉnh phía Nam đóng góp nhiều hơn vào kim ngạch xuất khẩu ở địa phương
trong lúc đó ở các tỉnh phía Bắc nhìn chung còn chưa đáng kể. Các doanh nghiệp
khu vực kinh tế tư nhân ở Hà Nội chỉ chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất khẩu
của thành phố, khoảng hơn 7% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước (ở Tp.Hồ Chí
Minh là 12,5%). Nhìn chung, tỷ lệ này ở địa phương là rất thấp, dưới 10%; tuy
nhiên cũng có một số cá biệt như; Hà Giang chiếm 60% xuất khẩu của địa phương,
Quảng Ngãi 34%, Bình Thuận 45%.
e. Đóng góp vào nguồn thu ngân sách
Đóng góp của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân vào nguồn
ngân sách nhà nước đang có xu hướng tăng lên trong mấy năm gần đây, từ khoảng
6,4% năm 2001 lên hơn 7,4% năm 2002 (tỷ lệ tương ứng của doanh nghiệp có vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là 5,2% và 6%, của DNNN là 21,6% và 23,4% ).
Thu từ thuế công thương nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh năm 2002 đạt
16

Trích đoạn Doanh nghiệp phải xõy dựng được chiến lược sản xuất kinh doanh Phỏt huy vai trũ tớch cực của cỏc hiệp hội doanh nghiệp trong thu
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status