CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG QUA CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP - Pdf 18

Lời nói đầu
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta, đặc biệt trong quá
trình hội nhập kinh tế với các nớc trong khu vực và thế giới, yếu tố con ngời đóng
vai trò vô cùng quan trọng và là yếu tố quyết định. Để phát huy nhân tố con ngời
ngoài việc phát triển con ngời bằng giáo dục, đào tạo, chăm sóc, y tế...thì việc khai
thác, sử dụng yếu tố con ngời một cách có hiệu quả cũng không kém phần quan
trọng. Đối với nhà quản trị để khai thác đợc khả năng của ngời lao động thì họ
phải làm cho ngời lao động nỗ lực, cố gắng hết sức trong lao động để mang lại kết
quả cao. Họ phải tạo động lực cho ngời lao động. Có nhiều công cụ để tạo động
lực trong đó tiền lơng đợc sử dụng nh một công cụ tạo động lực hữu hiệu, một loại
kích thích vật chất quan trọng đối với ngời lao động, tiền lơng là mục đích để ngời
lao động làm việc cho tổ chức, doanh nghiệp. Vì thế tiền lơng sẽ khuyến khích hay
kìm hãm sự nỗ lực, cố gắng của ngời lao động làm tăng cờng hay suy giảm động
lực lao động.
Nghiên cứu vấn đề tạo động lực lao động qua công tác tiền lơng ở các doanh
nghiệp sẽ giúp ta hiểu đợc những lý thuyết cơ bản về tạo động lực, phơng hớng tạo
động lực qua việc sử dụng tiền lơng nh là một đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ. Đồng
thời việc liên hệ với vai trò thực tế của tiền lơng trong tạo động lực ở các doanh
nghiệp Việt Nam sẽ giúp đa ra các "Giải pháp nhằm tăng cờng vai trò của tiền l-
ơng với việc tạo động lực trong doanh nghiệp Việt nam", góp phần thúc đẩy quá
trình phát triển kinh tế - xã hội đất nớc.
Bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em mong đợc sự góp ý
của thầy cô để bài viết hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Nội dung
A. Cơ sở lý luận để nghiên cứu vấn đề tạo động lực lao
động qua công tác tiền lơng ở các doanh nghiệp
I. Lý thuyết về tạo động lực
Nghiên cứu về tạo động lực trớc tiên chúng ta cần nắm đợc những lý thuyết
cơ bản về động lực, tạo động lực, vai trò của việc tạo động lực trong lao động, các

động lực. Khi đã xác định đợc nhu cầu ta cũng cần quan tâm xem loại lợi ích nào
đợc ngời lao động coi trọng hơn từ đó mới có biện pháp tác động đến lợi ích để
tăng cờng động lực. Lợi ích càng lớn thì sự thoả mãn nhu cầu càng cao và động
lực tạo càng lớn. Tuy nhiên nếu nhu cầu nào đó đợc thoả mãn hoàn toàn thì sẽ mất
tác dụng tạo động lực và động lực sẽ tập trung vào nhu cầu khác. Nhà quản trị
cũng cần tìm hiểu động cơ của ngời lao động, xem mục đích lao động của họ là gì.
Những động cơ có tính tích cực cần phải đợc khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi
cho động cơ hoạt động hiệu quả. Nh vậy chúng ta cần phải hiểu thế nào là nhu
cầu, lợi ích, động cơ và sự thoả mãn.
Nhu cầu, dới góc độ của tâm lý học, đó là trạng thái tâm lý con ngời cảm
thấy thiếu thốn, không thoả mãn về một cái gì đó . Con ngời đòi hỏi phải có những
điều kiện nhất định để tồn tại và phát triển do đó con ngời luôn luôn có nhu cầu.
Hệ thống nhu cầu của con ngời đợc chia làm hai loại. Nhu cầu vật chất là sự đòi
hỏi phải có những điều kiện nhất định về vật chất để con ngời tồn tại và phát triển
về thể lực nh: ăn, uông, ở, mặc.... Nhu cầu tinh thần là sự đòi hỏi về những điều
kiện để con ngời tồn tại và phát triển về mặt trí lực, bao gồm nhu cầu tình cảm,
nhu cầu văn hoá, tinh thần, nhu cầu tâm linh.... Hai loại nhu cầu này luôn có mỗi
quan hệ qua lại với nhau. Thông thờng khi thoả mãn nhu cầu vật chất thờng dẫn
đến sự thoả mãn nhu cầu nào đó về tinh thần. Hệ thống nhu cầu của con ngời rất
phong phú và đa dạng. Nó tuân theo quy luật tâm lý về nhu cầu đó là: Nhu cầu
luôn tăng về cả số lợng và chất lợng; mức độ thoả mãn khi đợc đáp ứng giảm dần
ở những lần sau: khi nhu cầu này không đợc giải quyết thì chuyển sang nhu cầu
khác.
3
Qua quá trình hoạt động để thoả mãn nhu cầu, ngời lao động sẽ thu đợc kết
quả đó là lợi ích. Lợi ích chính là kết quả mà con ngời có thể nhận đợc qua các
hoạt động của bản thân, tổ chức nhằm thoả mãn các nhu cầu. Cũng có thể nói lợi
ích là mức độ thoả mãn nhu cầu của con ngời trong một điều kiện cụ thể. Cũng
nh nhu cầu, lợi ích có lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần. Ngoài ra lợi ích còn đợc
chia thành lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, xã hội, lợi ích trớc mắt, lợi ích lâu dài....

thoả mãn với lao động nh: Nghề, công việc, tiền lơng, điều kiện lao động....; mức
trung bình là mức thoả mãn đợc một số các yếu tố ảnh hởng đến sự thoả mãn với
lao động, còn một số khác không thoả mãn nh: thoả mãn với nghề, với công việc
nh không thoả mãn với tiền lơng; mức thấp là mức độ điều kiện sống không phù
hợp với điều kiện hoạt động, có thể là: có hoạt động nhng không bảo đảm đợc
cuộc sống, mục đích sống không phù hợp với mục đích hoạt động...
Nh vậy nhu cầu và lợi ích là nguồn gốc sinh ra động cơ. Chính động cơ và
sự thoả mãn sẽ tác động tới hành vi của con ngời một cách tích cực hay tiêu cực.
Với các cá nhân có mục tiêu không phù hợp với mục tiêu của tổ chức thì những nỗ
lực của ngời lao động khó hớng tới việc đạt mục tiêu tổ chức. Vì vâỵ để nỗ lực của
ngời lao động hớng tới mục tiêu của tổ chức thì quản trị phải gắn việc đạt tới các
mục tiêu tổ chức với thoả mãn các nhu cầu cá nhân của ngời lao động. Ngời lao
động cần phải đặt lợi ích cá nhân trong lợi ích tập thể, Mục tiêu cá nhân phải phù
hợp mục tiêu doanh nghiệp.
2. Vai trò của việc tạo động lực trong lao động
Xuất phát từ vai trò quan trọng của yếu tố con ngời, con ngời là một yếu tố
không thể thiếu trong quá trình sản xuất, vừa tham gia sản xuất đồng thời vận
hành các yếu tố khác của quá trình sản xuất nh: vốn, kỹ thuật công nghệ, thông
tin..... Các yếu tố ấy đợc khai thác nhiều hay ít phụ thuộc vào con ngời. Vậy làm
thế nào để phát huy nhân tố con ngời? Ngoài việc phát triển con ngời về thể lực, trí
lực bằng các biện pháp đào tạo, giáo dục, chăm sóc y tế... thì việc phát huy khả
năng của con ngời là một vấn đề không kém quan trọng. Để phát huy cao nhất khả
năng của con ngời, mỗi ngời lao động phải có sự nỗ lực, cố gắng hết sức cho công
việc, do đó cần phải tạo động lực cho ngời lao động. Khi ngời lao động có động
lực lao động thì họ sẽ cố găng hơn, tập trung mọi nguồn lực sẵn có để hoàn thành
tốt công việc. Ngời lao động không chỉ phát huy đợc khả năng, kiến thức, kinh
5
nghiệm, trí lực, thể lực của bản thân mà còn phát huy đợc những điều kiện lao
động tiết kiệm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị.... cho năng suất và hiệu quả cao.
Tạo động lực sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động có

của bản thân, nhận thức, thái độ với công việc, trình độ năng lực.
Mỗi ngời có một hệ thống nhu cầu khác nhau nên với cùng một điều kiện
nh nhau nhng ngời này cảm thấy nhu cầu của mình đợc thoả mãn nhiều hơn ngời
kia, lợi ích mang lại cũng khác nhau dẫn đến động lực của mỗi ngời là khác nhau.
Giá trị cá nhân ở mỗi ngời khác nhau, cụ thể là giá trị đạo đức mà ngời đó tuân thủ
ở từng giai đoạn. Nó thể hiện ở quan niệm của ngời đó. Cho rằng nh thế nào là
đẹp, xấu, cái gì là cần thiết, không cần thiết....Khi những quan niệm của cá nhân
ngời lao động phù hợp với những quan niệm của cá nhân khác, với triết lý chung
của doanh nghiệp thì sẽ tạo ra động lực lao động, nếu không thì ngợc lại, ngời lao
động sẽ có xu hớng chống đối lại cá nhân khác, và tổ chức, doanh nghiệp, kìm hãn
sự phát triển của doanh nghiệp. Ngoài ra những yếu tố nh thái độ của ngời lao
động với công việc, khả năng kỹ năng, những đặc điểm cá nhân cũng quyết định
đến động lực của ngời lao động. Nếu họ có những điều kiện thuận lợi để thực hiện
tốt công việc thì họ sẽ muốn làm việc hơn và đạt kết quả cao hơn, do đó động lực
cũng lớn hơn.
b. Các yếu tố thuộc công việc
Nghiên cứu động lực của ngời lao động trong tổ chức, ngời lao động đợc
gắn với một việc cụ thể. Các yếu tố thuộc công việc mà ngời lao động thực hiện có
ảnh hởng lớn đến động lực của ngời lao động bao gồm các yếu tố nh: yêu cầu của
công việc về thể lực, trí tuệ, kỹ năng, kỹ sảo, quan hệ trong công việc.... Nếu nh
công việc phù hợp với trình độ, khả năng, đặc điểm cá nhân của ngời lao động thì
ngời lao động sẽ có điều kiện để phát huy hết khả năng của mình, mang lại hiệu
quả trong công việc và ngời lao động có động lực để làm việc. Do đó, tạo động lực
cho ngời lao động cần chú ý sắp xếp ngời lao động vào công việc phù hợp.
c. Các yếu tố thuộc môi trờng.
Ngoài những yếu tố nêu trên thì động lực của ngời lao động còn phụ thuộc
nhiều vào các yếu tố thuộc môi trờng. Môi trờng làm việc của ngời lao động bao
gồm môi trờng doanh nghiệp và môi trờng xã hội. Trong đó các yếu tố thuộc môi
7
trờng doanh nghiệp nh: phong cách quản lý, kiểu lãnh đạo, chính sách, triết lý

thoả mãn bằng nhiều cách khác nhau. Theo ông nhu cầu của con ngời xuất hiện
theo thứ bậc từ thấp đến cao, bao gồm năm cấp bậc nhu cầu theo trình tự sau: Nhu
cầu sinh lý là những nhu cầu đảm bảo cho con ngời tồn tại nh ăn, uống, ở, mặc tồn
tại và phát triển nòi giống,..... nhu cầu về an toàn là các nhu cầu nh an toàn, không
bị đe doạ, an ninh cao hơn là nhu cầu xã hội là các nhu cầu về tình yêu, bạn bè, xã
hội... ; Nhu cầu đợc tôn trọng nh tôn trong ngời khác và đợc ngời khác tôn trọng,
địa vị... Cao nhất là nhu cầu tự hoàn thiện là các nhu cầu nh chân, thiện, Mỹ, tự
chủ, sáng tạo....
Tuy nhiên không phải ai cũng có đủ 5 cấp bậc nhu cầu trên và theo đúng
trật tự nh trên. Maslow cho rằng khi nhu cầu bậc thấp đã đợc thoả mãn thì nhu cầu
cao hơn sẽ xuất hiện. Nhìn chung với đa số mọi ngời đều muốn thoả mãn những
nhu cầu ở bậc thấp hơn trớc khi thoả mãn những nhu cầu cấp cao hơn. Do đó các
nhà quản trị muốn tạo động lực cho ngời lao động thì điều quan trọng là phải hiểu
ngời lao động đang ở cấp độ nhu cầu nào, từ đó cho phép nhà quản trị đa ra các
giải pháp phù hợp cho việc thoả mãn nhu cầu của ngời lao động, đồng thời đảm
bảo đạt đến các mục tiêu tổ chức.
Ngoài học thuyết nhu cầu của A. Maslow còn có các học thuyết khác nh
học thuyết ERG của Clayton P.Alderfer. và David C. McCelland cũng chủ trơng
tạo động lực trên cơ sở đáp ứng các nhu cầu của con ngời.
b. Học thuyết về sự tăng cờng tích cực (B.F. Skinner)
Học thuyết này cho rằng những hành vi đợc thởng sẽ có xu hớng đợc lắp lại,
còn những hành vi cha đợc hởng hay bị phạt có xu hớng không đợc lắp lại.
Khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi và thời điểm thởng, phạt càng
ngắn bao nhiêu thì càng có tác dụng thay đổi hành vi bấy nhiêu, đồng thời các
hình thức phạt có tác dụng loại trừ các hành vi ngoài ý muốn ở ngời lao động nhng
cũng đem lại những tác động tiêu cực và vì thế ít hiệu quả hơn so với thởng. Để
tạo động lực nhà quản trị nên quan tâm đến thành tích, tốt, thừa nhận nó và nhấn
mạnh các hình thức thởng cho những thành tích tốt.
c. Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom
9

10
Học thuyết này nhấn mạnh vào tầm quan trọng của thiết kế hợp lý các công
việc đối với tạo động lực. Học thuyết này chỉ đúng trong một trừng mực nào đó,
giúp ngời quản lý có cách nhìn tổng quát, những việc chia các yếu tố thành 2
nhóm một cách cứng nhắc thì không thích hợp trong thực tế, không linh hoạt.
Nhìn chung, mỗi học thuyết đều có những u nhợc điểm riêng và nó thích
hợp với từng trờng hợp cụ thể. Việc vận dụng các học thuyết này nên có sự kết hợp
các học thuyết để có thể bổ sung cho nhau những mặt hạn chế và phát huy u điểm
từng học thuyết.
II. Công tác tiền lơng đối với vấn đề tạo động lực lao động.
Đối với các doanh nghiệp, có rất nhiều biện pháp, nhiều phơng hớng tạo
động lực cho ngời lao động nh: bố trí ngời lao động vào công việc phù hợp, tổ
chức phục vụ nơi làm việc, tăng cờng phân công hợp tác, định mức lao động, kích
thích bằng tiền lơng, tiền thởng, tạo cơ hội thăng tiến, tạo bầu không khí làm việc
tích cực, làm tốt công tác đánh giá thực hiện công việc, quan hệ lao động và bảo
vệ lao động...Trong đó tiền lơng có thể đợc các nhà quản lý sử dụng nh là một
công cụ hữu hiệu để tạo ra động lực cho ngời lao động. Tạo động lực bằng tiền l-
ơng phải thông qua công tác tiền lơng, hoàn thiện công tác tiền lơng nhằm tạo
động lực lao động.
1. Tiền lơng và tác dụng tạo động lực của tiền lơng
Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng là số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao
động trả cho ngời lao động theo giá trị sức lao động đã hao phí trên cơ sở thoả
thuận (theo hợp đồng lao động) giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động phù
hợp với các quy luật của nền kinh tế thị trờng.
Tiền lơng là bộ phận chủ yếu trong thu nhập và biểu hiện rõ ràng nhất lợi
ích kinh tế của ngời lao động từ doanh nghiệp. Tiền lơng có ảnh hởng rất lớn đến
cuộc sống của ngời lao động, là phần thu nhập chính đợc dùng để trang trải cho
cuộc sống và đáp ứng các nhu cầu vật chất cho ngời lao động.Vì thế ngời lao động
luôn quan tâm đến tiền lơng cao hay thấp, đáp ứng đến mức nào các nhu cầu cuộc
sống của họ. Tiền lơng, thu nhập là một mục đích để họ đến làm việc cho doanh

mình bằng cách không bán nâng giá các sản phẩm hoặc dịch vụ của mình, nhiều
12


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status