Luận văn : KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT CỦA CÂY XUÂN HOA (Pseuderanthemum palatiferum) part 2 doc - Pdf 19


x
DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng Trang
Bảng 2.1: Hàm lượng một số nguyên tố đa vi lượng trong lá Xuân Hoa 4
Bảng 2.2: Kết quả xét nghiệm sinh thiết của chuột
được cho uống cao Xuân Hoa 6
Bảng 2.3: Hàm lượng MDA của nhóm chuột bị gây độc
ở liều 1 ml/kg thể trọng 7
Bảng 2.4: Hàm lượng MDA của nhóm chuột bị gây độc
ở liều 0,5 ml/kg thể trọng 7
Bảng 2.5: Hàm lượng men gan của nhóm chuột bị gây độc
ở liều 0,5ml/kg thể trọng 7
Bảng 2.6: So sánh hiệu quả chửa trị bệnh tiêu chảy của bột Xuân Hoa
với hai loại kháng sinh Coli-norgen và Cotrimxazol 8
Bảng 4.1: Tóm tắt kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa học
lá cây Xuân Hoa 43
Bảng 4.2: Hiệu suất chiết suất của các loại dung môi 43
Bảng 4.3: Kết quả sắc ký cột silicagel trên cao ete dầu hỏa (3g) 45

Bảng 4.4: Kết quả thử nghiệm các loại cao trong khoảng nồng độ
100-600 μg/ml 49
Bảng 4.5: Kết quả thử nghiệm cao CHCl
3
trong khoảng nồng độ
300-400 μg/ml 50
Bảng 4.6: Kết luận 50 xii
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

Sơ đồ và biểu đồ Trang
Sơ đồ 2.1: Phân loại họ vi khuẩn đường ruột 13
Sơ đồ 3.1: Qui trình tổng quát phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật 33
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ điều chế các loại cao thô từ lá Xuân Hoa 35
Sơ đồ 4.1: Tóm tắt quá trình sắc ký cột 3 g cao ete dầu hỏa 46
Biểu đồ 4.1: Hiệu suất chiết suất của các loại dung môi 44
1

Phần I. MỞ ĐẦU

1.1 . Đặt vấn đề
Cây Xuân Hoa (Pseuderanthemum palatiferum) thuộc họ Ô rô (Acanthaceae) là
một cây thuốc mọc tự nhiên ở Việt Nam và đã được dùng trong dân gian từ những năm
80. Theo kinh nghiệm dân gian, cây được sử dụng chữa nhiều bệnh như: trĩ nội, chảy
máu, suy nhược thần kinh và thông dụng nhất là dùng để chữa những rối loạn do
nhiễm khuẩn đường tiêu hóa… Ở Trung Quốc người ta sử dụng rễ của cây này để
chữa vết thương.

- Cô lập các loại cao: ete dầu hỏa, chloroform, n-butanol và cao nước. Xác
định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC = Minimum Inhibitory concentration)
của các loại cao đã cô lập đối với hai chủng vi sinh vật đường ruột E. coli
ATCC 25922 và Salmonella typhimurium.
- Chiết tách và tinh sạch được các hợp chất từ lá xuân Hoa và xác định cấu
trúc hóa học của chúng.
3

Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cây Xuân Hoa (Pseuderanthemum palatiferum)
2.1.1.Đặc điểm thực vật học
[2],[7]

-Tên khoa học: Pseuderanthemum palatiferum.
- Họ: Ô rô (Acanthaceae).
- Tên thông thường: Xuân Hoa, Hoàn Ngọc, Nhật Nguyệt, Tù Linh, Trạc Mã.
- Phân bố: Việt Nam, Lào.
2.1.2 Đặc điểm hình thái
[8],[11]
Đây là một loài cây bụi, sống đa niên, thân non màu xanh lục, phần già hóa gỗ
màu nâu, phân nhiều cành mảnh.
Lá mọc đối, có cuống, phiến lá hình lưỡi mác, hai đầu nhọn, dài 12-17 cm, rộng
3,5 - 5 cm, gốc lá hơi men xuống.
Cụm hoa dài 10 - 16 cm, ở kẽ lá hoặc đàu cành, gồm các xim ngắn ở các mấu.
Hoa lưỡng tính, không đều, 5 lá đài rời tồn tại đến khi tràng hợp, màu trắng, ống tràng

(mg/100 g lá tươi)
Chất khoáng vi
lượng
Hàm lượng
(mg/100 g lá tươi)
Ca
875,5
Fe
38,75
Mg
837,6
Al
37,5
K
587,5
V
3,75
Na
162,7
Cu
0,43 Mn
0,34 Ni
0,19


2.1.4.2. Tác dụng sinh học
[3],[4],[18]
Năm 1999, Trần Công Khánh và cộng sự ở ĐH Dược Hà Nội thử nghiệm độc
tính cấp diễn và tác dụng bảo vệ tế bào gan của cây Xuân Hoa trên chuột.
 Thử độc tính cấp
Cho chuột uống 0,5 ml dung dịch thuốc Xuân Hoa với các nồng độ khác nhau:
0,83 g/kg; 1,67 g/kg; 3,13 g/kg; 5,56 g/kg; 9,19 g/kg và 11,5 g/kg thể trọng chuột. Đưa
thuốc trực tiếp vào dạ dày chuột bằng bơm tiêm 1 ml có kim đầu tù. Quan sát đại thể
các phủ tạng sau khi mổ chuột và làm vi thể các cơ quan chịu tác dụng của thuốc: tim,
gan, thận, dạ dày, ruột.
+ Kết quả:
Ở các liều: 0,83 g/kg; 1,67 g/kg; 3,13 g/kg trọng lượng chuột, sau khi uống thuốc
và suốt qua trình thí nghiệm chuột thuốc không thay đổi trạng thái hoạt động. Chuột
vẫn bò tới, bò lui, leo trèo, chùi râu, liếm đuôi, rữa mặt…
6

Các liều cao hơn: 5,56 g/kg; 9,19 g/kg và 11,5 g/kg thể trọng, chuột sau khi uống
thuốc chuột có giảm hoạt động, nhưng sau 1 giờ trở lại bình thường, chuột nằm rúc
vào nhau, mắt lim dim, thở nhẹ nhàng. Qua đêm, rải rác chuột có đi phân nát. Tất cả
chuột ở các liều trên đều không chết. Chuột sống hoàn toàn khỏe mạnh sau 24 giờ.
Sau 24 giờ giết ngẫu nhiên 3 chuột ở các liều: 0,83 g/kg; 9,19 g/kg và 11,5 g/kg
thể trọng chuột, quan sát đại thể cho thấy các phủ tạng hoàn toàn bình thường.
Quan sát vi thể cho kết quả trình bày ở bảng II.2
Bảng 2.2: Kết quả xét nghiệm sinh thiết của chuột được cho uống cao Xuân Hoa

Cơ quan
Liều
Tim
Gan
Thận

9,19 g/kg
Cơ tim
bình
thường
Tế bào gan
hơi to,
nguyên sinh
chất có thoái
hoá nhẹ.
Quản cầu
xung huyết,
các ống thận
bình
thường.
Niêm mạc
dạ dày và
các tuyến
bình
thường.
Niêm mạc
ruột và các
tuyến bình
thường.
Có thoái
hoá nhẹ ở
gan.
11,5 g/kg
Cơ tim
bình
thường

50.

 Thử tác dụng bảo vệ tế bào gan
Tiến hành gây ngộ độc gan chuột nhắc bằng carbon tetrachloride (CCl
4
) với liều:
1 ml CCl
4
/kg thể trọng và 0,5 ml CCl
4
/kg thể trọng. Sau đó tiến hành xác định khả
năng ức chế peroxy hóa lipid thông qua việc xác định hàm lượng malonyl dialdehyde
(MDA), một sản phẩm tạo ra bởi quá trình peroxy hóa lipid màng tế bào theo phương
pháp của E.A.Makarova, 1989; J.Robak và cộng sự.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status