17 Báo cáo tổng hợp về tổ chức công tác tài chính doanh nghiệp & tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán & công tác phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp z79 - Pdf 20


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay sinh viên trong các trường đại học đã được trang bị một khối
lượng kiến thức tương đối đầy đủ toàn diện nhưng mới chỉ mang tính lý
thuyết. Vì vậy thực tập tốt nghiệp là quá trình thực sự cần thiết đối với các
sinh viên năm cuối, giúp sinh viên củng cố bổ sung kiến thức thực tế về nghề
nghiệp, để khi ra trường sinh viên có thể đảm nhiệm ngay công việc thuộc
chuyên ngành đã dược đào tạo.
Việc tìm hiểu, khảo sát thực tế công tác tài chính, kế toán tại các doanh
nghiệp hiện nay giúp các cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán, tài chính
củng cố nâng cao kiến thức chuyên ngành đã đựoc trang bị, nắm được chủ
trương chính sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước. Bên cạnh
đó sinh viên còn được học tập và rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong
làm việc của các nhân viên trong đơn vị thực tập.
Bước đầu tiếp cận với công tác kế toán của công ty, em đã hình dung ra
một bức tranh toàn cảnh về kế toán của công ty. Với sự hướng dẫn tận tình
của các cán bộ phòng kế toán của công ty và cô giáo Vân Anh đã đỡ giúp em
hoàn thành báo cáo tổng hợp.
Báo cáo tổng hợp gồm 4 phần như sau:
Phần I: Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
Phần II: Tổ chức công tác tài chính doanh nghiệp
Phần III: Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán
Phần IV: Công tác phân tích hoạt động kinh tế
1

PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1. Quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp Z79
1.1. Lịch sử thành lập doanh nghiệp
Tiền thân của nhà máy Z79 là các trạm sửa chữa trong chiến tranh, một
bộ phận của phòng công nghệ thuộc tổng cục có tên Q179. Nhà máy đã trải
qua không ít khó khăn nhất là vào thời gian đầu khi mới thành lập đó là việc

hoàn chỉnh sản phẩm nên dây chuyền sản xuất sản phẩm phức tạp kiểu liên
tục. Sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn , chu kỳ sản phẩm kéo dài do
việc sản xuất 1 sản phẩm được chuyển qua nhiều phân xưởng. Sản phẩm của
đơn vị tuy có nhiều chủng loại nhưng đều được chế biến từ nguyên liệu chủ
yếu là sắt thép nên dây chuyền công nghệ tương đối giống nhau.
2.Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
3
PX
A1
PX
A2
PX
A3
PX
A4
Phòng
kế
toán
Phòng
h nh à
chính
Phòng kế
hoạch
vật tư

các dây chuyền sản xuất, máy móc, thiết bị đảm bảo yêu cầu kỹ thuạtt và lập
kế hoạch sửa chữa.
Phòng cơ điện có chức năng phục vụ thiết bị công nghệ và sửa chữa thiết
bị.
Phòng KCS kiểm tra giám định chất lượng sản phẩm
Các phân xưởng có chức năng sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu về
số lượng, chất lượng theo đúng tiến độ hợp đồng.
Phòng tài chính kế toán: Chấp hành mọi quy định, chế độ kế toán tiến
hành thực hiện và phản ánh mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh có kiên quan đến
hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi chép sổ sách, lập báo cáo tài chính, đảm
bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh. Thực hiện hoạt động nghiệp vụ tổ chức
phát sinh tại doanh nghiệp, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá
hiệu quả và đề xuất các giải pháp nhằm tăng hiệu quả sử dụng của đồng vốn.
4

Phòng tổ chức hành chính: Giúp giám đốc tổ chức công tác hành chính,
quản trị, xây dựng, duy trì nề nếp tác phong làm việc của nhân viên doanh
nghiệp quản lý nhân khẩu, con dấu của, doanh nghiệp quan hệ giao dịch với
các đơn vị về thủ tục hành chính có liên quan đến công việc của doanh
nghiệp. đồng thời tổ chức sắp xếp nhân sự, chịu trách nhiệm về công tác đào
tạo, quỹ lương, các chính sách đối với người lao động, công tác thanh tra bảo
vệ doanh nghiệp.
Phòng chính trị: Tổ chức các công tác Đảng, công đoàn cho xí nghiệp.
Phòng còn phát động một số phong trào như: thi đua sản xuất, các hoạt động
chào mừng các ngày lễ lớn.
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 2 năm
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
So sánh

Đơn vị: đồng
Tài sản Năm 2004 Năm 2005
So sánh
Số tiền
Tỉ lệ
(%)
A. Tài sản lưu động 11.552.036.075 11.179.928.122 -372.107.953 -3.22
I. Tiền mặt 891.234.111 203971224 -687.262.887 -77.11
II. Các khoản phải thu 7.984.592.669 6.468.449.106 -1.516.143.563 -19
1. Phải thu của khách
hàng
6.159.615.863 5753..172.526 -406.443.337 -6,6
2. Trả trước cho người
bán
9127.84.103 609.118.255 -303.665.848 -33,27
3. Các khoản phải thu
khác
912.192.703 106.158.325 -806.034.378 -88,36
III. Hàng tồn kho 2.660.347.534 4.347.208.943 1.686.861.409 63,4
1.Nguyên liệu, vật liệu 692.820.710 987.357.364 294.536.654 42,5
2. Công cụ, dụng cụ 101.232.791 261.445.761 160.212.970 158,2
3. Chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang
891.267.816 1.302.429.139 411.161.323 46,13
4. Thành phẩm 975.026.217 1.795.976.679 820.950.462 84,2
IV. Tài sản lưu động
khác
15.861.761 160.298.849 144.437.088 910,6
B. TSCĐ 23.527.577.894 28.023.654.895 4.496.077.001 19,1
I. TSCĐ 22.746.451.771 26.787.337.875 4.040.886.104 17,76

I. Nợ ngắn hạn 9.097.168.193 11.435.321.991 2.338.153.798 25,7
1. Vay ngắn hạn 5.012.455.259 2.956.874.251 -2.055.581.008 -41,01
2. Phải trả người bán 2.681.542.332 3.001.255.233 319.712.901 11,9
3. Người mua trả tiền
trước
137.022.156 149.254.165 12.232.009 8,9
4. Phải trả công nhân 556.142.324 296.874.523 -259.267.801 -46,6
5. Các khoản phải trả,
phải nộp khác
710.006.122 205.698.321 -504.307.801 -71,02
6. phải trả nội bộ 0 4.825.365.498 4.825.365.498 /
II. Nợ dài hạn 1.600.746.378 1.974.332.122 373.585.744 23,33
1. vay dài hạn 856.321.459 1.053.214.695 196.893.236 22,9
7

2. Nợ dài hạn khác 744.424.919 921.117.427 176.692.508 23,73
B. Nguồn vốn CSH 24.381.699.398 25.793.928.904 1.412.229.506 5,79
1. Vốn kinh doanh 23.501.235.421 24.945.362.541 1.444.127.120 6.14
2. Các quỹ 24.321.652 62.351.021 38.029.369 156,36
3. Nguồn vốn XDCB 856.142.325 786215342 -69.926.983 -8,17
Tổng nguồn vốn 35.079.613.969 39.203.583.017 4.123.969.048 11,7
Nhận xét: . Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn ta thấy nguồn vốn chủ sở
hữu lớn hơn nợ phải trả điều này cho thấy khả năng tự chủ về tài chính và huy
động các nguồn vốn của doanh nghiệp là tốt. Khoản nợ ngắn hạn có tỷ lệ tăng
lớn nhất trong đó năm 2005 xuất hiện khoản phải trả nội bộ với số tiền khá
lớn. Vì vậy doanh nghiệp nên có phương án trả nợ và hạn chế sự gia tăng về
các khoản nợ ngắn hạn.
2. Công tác phân cấp quản lý tài chính doanh nghiệp
∗ Tình hình phân cấp giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý cấp trên.
Tổng Cục Quốc Phòng là cơ quan chủ quản và quản lý trực tiếp còn

=
Của chi phí Tổng mức chi phí thực hiện trong năm
Bảng 4: Hiệu quả sử dụng vốn và chi phí
Đơn vị : đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
So sánh tăng (giảm)
Chênh lệch Tỉ lệ(%)
1. doanh thu thuần 13.056.189.456 14.016.156.126 959.966.670 7,35
2. Lợi nhuận trước thuế 447.490.748 510.491.329 63.000.581 14,1
3. Vốn KDBQ 31.836.254.265 33.123.564.589 1.287.310.324 4,04
4. Tổng chi phí 12.608.698.708 13.505.664.797 896.966.089 7,11
5. Hệ số phục vụ của vốn KD 0,41 0,423 0,013 3,18
6. Hệ số lợi nhuận của vốn KD 0,014 0,0154 0,0014 9,65
7. Tỷ suất chi phí 96,57 96,35 0,22
8. Hệ số phục vụ của chi phí 1,0355 1,0378 0,0023
9

9. Hệ số lợi nhuận của chi phí 0,0355 0,0378 0,0023
Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy năm 2005 vốn kinh doanh của
doanh nghiệp sử dụng hiệu quả hơn năm 2004 bởi vì hệ số phục vụ của vốn
KD và hệ số lợi nhuận của vốn KD đều tăng. Bên cạnh đó doanh nghiệp sử
dụng chi phí có hiệu quả hơn do tỉ suất chi phí năm 2005 giảm so với năm
2004, còn hệ số phục vụ của chi phí và hệ số lợi nhuận của chi phí đều tăng.
Bảng 5: Tình hình thanh toán với ngân sách Nhà Nước
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
So sánh
Số tiền Tỉ lệ (%)
3. Nộp NSNN 426.449.707,4 599.924.826,1 173.475.118,7 40,67
Trong đó:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status