nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hồng việt cường tại huyện đồng hỷ - tỉnh thái nguyên - Pdf 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p

://ww w .l r c

-

t nu . e

d

u . v

n
ĐẠI HỌC THÁI
NGUYÊN
T
RƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG
LÂM

VŨ THỊ VÂN
ANH
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT,
CHẤT L
Ƣ
ỢNG HỒNG VIỆT C
Ƣ
ỜNG TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ

h tt p

://ww w .l r c

-

t nu . e

d

u . v

n
LỜI CAM
ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học

biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hồng Việt
Cường
tại
huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên” là do chính tôi thực hiện,
dưới sự
hướng
dẫn khoa học của PGS.TS. Ngô Xuân Bình. Mọi số liệu
trong luận văn

trung thực và chưa được sử dụng bảo vệ bất cứ một công
trình khoa học
nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận

Lâm
Thái Nguyên, Khoa sau đại học, Khoa Trồng trọt, các thầy cô giáo đã tạo
điều
kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PSG.TS. Ngô
Xuân
Bình người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học
tập và hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên,
Cục
Thống kê tỉnh Thái Nguyên, phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ, Đài Khí
tượng
thuỷ văn Thái Nguyên, gia đình cô chú Hằng - Thượng và các hộ

vườn
hồng đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình
theo dõi
thu
thập số liệu cho bản luận văn
này.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới bạn bè và gia đình đã giúp đỡ

động viên

i trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận
v
ăn

14
Bảng 1.2. Sự phân bố và sử dụng các loài hồng thuộc chi
Diospyros

14
Bảng 1.3. Diện tích, sản lượng hồng ở miền Bắc Việt Nam 16
Bảng 1.4. Diện tích hồng của một số tỉnh năm 2004
17
Bảng 1.5. Diện tích và vùng trồng phổ biến các giống hồng
18
Bảng 1.6. Đặc điểm của các giống hồng chính ở Nhật Bản 31
Bảng
3.
1. Diễn
b
iến thời tiết khí hậu trong thời gian nghiên cứu
tại
Thái
Nguyên 47
Bảng 3.2. Diện tích các loại cây ăn quả và quy hoạch đến năm
2010
58
Bảng 3.10. Động thái tăng trưởng chiều dài các đợt lộc năm 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
Nguyên
h tt p

://ww w .l r c

-

t nu . e

d

u . v

n
59
Bảng 3.11. So sánh một số chỉ tiêu sinh trưởng giữa các đợt lộc năm 200760
Bảng 3.12. Đặc điểm lá của giống hồng Việt Cường
62
Bảng 3.13. Một số chỉ tiêu về hoa và tỷ lệ đậu quả của hồng Việt Cường


3
đến tỷ lệ ăn được,
kích
thước và khối lượng quả hồng Việt
Cường

75
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của số lần phun GA
3
đến chất lượng quả
hồng
Việt Cường
76
Bảng 3.21. Hiệu quả kinh tế của việc phun GA
3
ở các công thức 77
DANH MỤC CÁC
S
Ơ ĐỒ VÀ ĐỒ
THỊ
Sơ đồ 1. Phân loại hồng theo Mori 1953
11
Đồ thị 3.1: So sánh nhiệt độ và lượng mưa giữa các tháng năm 2007 48
Đồ thị 3.2: Động thái tăng trưởng chiều dài các đợt lộc năm

thức
C dài : Chiều
dài
DD : Dinh
dưỡng
DT : Diện
tích
ĐC : Đối
chứng
ĐK : Đường
kính
TB : Trung
bình
TT : Thành
thục
Tg : Thời
gian
SL
: Số
lượng
MỤC
LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1
1. Đặt vấn
đề

1
2. Mục đích của đề

nước

12
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
12
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
15
1.4. Những nghiên cứu có liên quan đến phạm vi của đề tài 24
1.4.1. Đặc điểm sinh vật học của cây hồng
24
1.4.1.1. Đặc điểm của rễ và hệ rễ
24
1.4.1.2. Đặc điểm thân cành
hồng

25
1.4.1.3. Đặc điểm lá
27
1.4.1.4. Đặc điểm hoa
28
1.4.1.5. Đặc điểm quả
29
1.4.1.6. Đặc điểm rụng hoa, rụng quả
30
1.4.2. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cây hồng
1.6.4. Vai trò sinh lý của gibberellin
39
1.6.5. Một số ứng dụng của gibberellin
(GA
3
) đối với cây ăn quả 40
Chƣơng II: ĐỐI
T
Ƣ
ỢNG
VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
42
2.1. Đối tượng nghiên cứu
42
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
42
2.3. Nội dung nghiên cứu
42
2.4. Phương pháp nghiên
cứu

42
2.4.1. Nội dung 1: Điều tra tình hình sản xuất và tiêu thụ hồng
tại
huyện Đồng Hỷ và tỉnh Thái
Nguyên


1.5. Một số đặc điểm sinh vật học của cây hồng Việt Cường

37
3.1.3. Tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Đồng
Hỷ
51
3.2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học của giống hồng Việt
Cường
tại Đồng Hỷ - Thái
Nguyên

54
3.2.1. Những nghiên cứu về đặc điểm hình thái ở cây hồng Việt Cường 54
3.2.1.1. Đặc điểm thân, cành, dạng tán giống hồng Việt Cường 54
3.2.1.2. Sự sinh trưởng các đợt lộc ở cây hồng Việt Cường năm
200756
3.2.1.3. Động thái tăng trưởng chiều dài các đợt lộc năm 2007


năng
mang cành quả trên cành mẹ và khả năng mang quả trên cành
quả
67
3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của số lần phun GA
3
đến năng
suất,
chất lượng của hồng Việt Cường tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên 71
3.3.1. Ảnh hưởng
của
số lần phun GA
3
đến tỷ lệ
đậu
quả và năng
suất72
3.3.2. Ảnh hưởng của số lần phun GA
3
đến tỷ lệ ăn được, kích
thước
78
3.2.1.2. Sự sinh trưởng các đợt lộc ở cây hồng Việt Cường năm
200756
3.2.1.3. Động thái tăng trưởng chiều dài các đợt lộc năm 2007 1.3. Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tăng năng suất và chất
lượng
quả hồng Việt Cường
79
2. ĐỀ NGHỊ
80
1
1. ĐẶT VẤN
ĐỀ
MỞ ĐẦU
Cây hồng (Diospyros kaki T) thuộc họ thị (Ebenaceae) là loại cây
ăn
quả lâu năm, là một thứ trái cây giàu chất dinh dưỡng và hoạt chất sinh
học:
Trong 100 gam thịt quả chín (phần ăn được) có: 0,7g protein, 0,1g
lip
it,
11g
các chất carbonhydrate, 3,1g chất xơ, 10mg canxi, 19,1mg

chủ yếu
[38].
Cây hồng đã được trồng lâu đời ở nước ta và một số nước khác ở
châu
Á, châu Âu, châu Úc. Quả hồng và các bộ phận của cây hồng đều là những
vị
thuốc đã được dùng từ lâu đời trong Đông y học. Theo Đông y, quả hồng
vị
ngọt chát, tính bình, có tác dụng chữa tiêu chảy, trĩ, đái dầm, háo khát, ho

đờm và các chứng nôn mửa, lo nghĩ, phiền uất Vỏ, rễ thân cây hồng
còn
được dùng làm thuốc cầm máu, chữa bệnh tiêu chảy. Đặc biệt, quả
hồng

hàm lượng iốt cao có tác dụng tốt trong phòng ngừa bệnh bướu
cổ [8],
[9],
[10], [13], [30], [43]. Quả hồng phơi khô được sử dụng để
chữa bệnh
viêm
phế quản, bệnh ho khan, trừ giun sán, chống chảy máu,
chữa long đờm

phục hồi sức khoẻ. Cuống và tai hồng phơi khô dùng để
chữa ho và nấc
rất
tốt. Dịch quả hồng còn xanh dùng để chữa bệnh cao huyết áp [40[, [43],
[64].
Theo Kotami và các cộng sự (2000) [54] cho biết: Chất tanin và các

khô, chỉ cần gõ nhẹ là gãy rụng đi, vì vậy khung cành hồng
bao giờ cũng
khoẻ
khoắn, nhờ đó mà năng suất cao và ổn
đ
ịnh [8], [9], [10].
Quả hồng trông
rất
hấp dẫn, thơm ngon, mã quả đẹp nên trong các ngày lễ,
ngày tết, hay làm
quà
biếu… thường được sử dụng
nhiều.
Ở miền Bắc Việt Nam, cây hồng được trồng nhiều do các yếu tố
khí
hậu, đất đai phù hợp. Cây hồng có thể sinh trưởng và phát triển trên nhiều
loại
đất, đặc biệt là đất đồi, có khả năng chịu hạn, cho năng suất cao, ổn
định,
chất
lượng quả ngon và có giá trị kinh tế cao. Do vậy, cây hồng được
coi là cây
ăn
quả quan trọng, được chú trọng phát triển nhằm góp phần xoá
đói giảm
nghèo
và tiến tới làm giàu cho các hộ nông dân các vùng trung du
và miền núi
phía
Bắc, trong đó có Thái Nguyên. Qua đánh giá về giá trị

huyện
Đồng Hỷ: Quả thuộc nhóm hồng ngâm, được đồng bào khai hoang
mang
từ
Khoái Châu, Hưng Yên về trồng ở xóm Việt Cường, xã Hoá
Thượng, Đồng
Hỷ,
Thái Nguyên. Trọng lượng quả trung bình 234,9
gam/quả [33], khi chín
thịt
quả có màu vàng đỏ, thịt quả giòn, thơm, vị
đậm, thường thu hoạch vào
dịp
tết trung thu. Tuy nhiên, cũng như nhiều
giống hồng khác, hồng Việt
Cường
có hạn chế lớn nhất là hiện tượng rụng
quả. Quả hồng rụng rải rác trong
suốt
quá trình lớn cho đến khi thu hoạch, do
vậy năng suất thường không cao.
Cho
đến nay, nguyên nhân gây rụng quả
hồng Việt Cường chưa được nghiên
cứu
một cách đầy đủ. Chính vì vậy, để
phát triển và mở rộng diện tích hồng
Việt
Cường tại Đồng Hỷ đạt hiệu quả
kinh tế cao và mang tính chất hàng hoá

lượng hồng Việt Cường từ đó kết luận được số lần phun phù
hợp.
3. YÊU CẦU VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ
TÀI
- Xác định được những đặc điểm sinh học nào của giống có ảnh
hưởng
đến năng suất, chất lượng hồng Việt Cường nhằm bổ sung thêm kiến
thức
về
giống, phục vụ cho việc xây dựng quy trình thâm canh tăng năng
suất,
chất
lượng hồng Việt Cường tại Thái
Nguyên.
- Xác định được khả năng sinh trưởng của các đợt lộc, mối liên hệ
giữa
sinh trưởng cành mẹ và cành quả tới khả năng mang cành quả trên cành
mẹ

khả năng mang quả trên cành quả, để từ đó làm tiền đề xây dựng hệ
thống
các
biện pháp kỹ thuật phục vụ cho thâm canh tăng năng suất, chất
lượng
hồng
Việt Cường tại Thái
Nguyên.
- Xác định được hiệu quả số lần phun GA
3
và thời điểm phun thích

Lộc ra cùng với hoa… Chính vì vậy, khi hiểu biết rõ các đặc điểm sinh
học

hồng sẽ có các biện pháp kỹ thuật hợp lý
đ
iều khiển quá trình ra lộc,
ra
hoa,
đậu quả, hạn chế hoặc loại bỏ hoàn toàn hiện tượng ra quả cách
năm,
bồi
dưỡng cành mẹ của cành quả năm sau, điều chỉnh cân đối giữa bộ
phận
dưới
mặt đất và trên mặt đất, hạn chế sâu bệnh, góp phần nâng cao
năng suất

chất lượng hồng [3], [4], [5], [8], [9],
[10].
Thực tiễn cho thấy, năng suất quả hồng không ổn định do phụ
thuộc
vào nhiều yếu tố như giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, trình độ thâm
canh…
Do vậy, nghiên cứu các đặc điểm sinh học của cây hồng giúp ta hiểu
biết
sâu
sắc hơn, từ đó làm tiền đề xây dựng các biện pháp kỹ thuật thâm
canh.
Để
nâng cao năng suất và chất lượng quả hồng thì ngoài các yếu tố nội

thiết.
1.1.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng chất điều hoà sinh
tr
ƣ
ởng
Chất điều hoà sinh trưởng ngày nay đã và đang được sử dụng rộng
rãi
trong trồng trọt như là một phương tiện điều chỉnh hoá học quan trọng đối
với
sự sinh trưởng phát triển của cây. Chúng có nhiều ứng dụng như kích
thích
nhanh sự sinh trưởng của cây, điều khiển sự ngủ nghỉ của hạt và
củ,
đ

iều
khiển sự ra hoa và giới tính của hoa, tăng tỷ lệ đậu quả và tạo quả
không
hạt,
điều khiển sự chín của quả, ngăn chặn sự rụng lá, hoa, quả,
tăng khả
năng
chống chịu của cây trồng… (Hoàng Minh Tấn, Nguyễn
Quang Thạch,
Trần
Văn Phẩm, 1994 [20]; Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang
Thạch, 1996
[21]).
Các chất điều hoà sinh trưởng có chức năng
đ

trưởng (auxin, gibberellin) có khả năng hạn chế sự rụng hoa, rụng quả,
tăng
cường sự sinh trưởng làm tăng kích thước quả, tăng cường sự vận chuyển
vật
chất về cơ quan có giá trị kinh tế nhờ vậy mà làm tăng hệ số kinh tế,
tăng
năng suất kinh tế và phẩm chất cây trồng [20],
[21].
Nếu chúng ta sử dụng auxin và gibberellin ngoại
s
inh cho hoa trước
thụ
phấn, thụ tinh thì chúng có thể thay thế được nguồn phytohormon nội
s
inh
từ
phôi và quả sẽ được hình thành, nhưng không qua thụ tinh thì quả sẽ
không

hạt. Việc sử dụng chất điều hoà sinh trưởng làm tăng sự đậu quả
và tạo
quả
không hạt được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả cao trong sản xuất
với các
đối
tượng: Nho, bầu bí, cà chua, táo… [21], [23], [24], [29],
[31].
Phạm Văn Côn (2004) [6] cho rằng: Khi phun NAA nồng độ 10ppm

GA

sinh trưởng. Để khắc phục nguyên nhân này có thể dùng một số
chất điều
hoà
sinh trưởng phun lên cây trong những giai đoạn nhất định
nhằm giảm tỷ
lệ
rụng quả. Phun chất điều hoà
s
inh trưởng không những
thúc đẩy quá
trình
sinh trưởng, phát triển của cây, mà còn làm chậm việc
hình thành tầng
rời,
bảo đảm cho việc vận chuyển các chất dinh dưỡng vào
nuôi quả, do đó
giảm
được tỷ lệ rụng quả. Lê Văn Tri [22], [23],
[24].

Trích đoạn Nhiệt độ Một số ứng dụng của gibberellin (GA3) đối với cây ăn quả Nội dung nghiên cứu Nội dung 3: Ảnh hưởng của số lần phun GA3 đến năng suất và
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status