NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG HỒNG VIỆT CƢỜNG TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH aTHÁI NGUYÊN - Pdf 41

Header Page 1 of 16.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------------

VŨ THỊ VÂN ANH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT
LƢỢNG HỒNG VIỆT CƢỜNG TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH
THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số

: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ XUÂN BÌNH

Thái Nguyên, tháng 6 năm 2008

Footer Page 1Sốofhóa
16.bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Header Page 2 of 16.


Tôi xin chân thành cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Cục
Thống kê tỉnh Thái Nguyên, phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ, Đài Khí tượng
thuỷ văn Thái Nguyên, gia đình cô chú Hằng - Thượng và các hộ có vườn
hồng đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình theo dõi thu
thập số liệu cho bản luận văn này.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới bạn bè và gia đình đã giúp đỡ và
động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn này.

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2008
HỌC VIÊN CAO HỌC

VŨ THỊ VÂN ANH

Footer Page 3Sốofhóa
16.bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Header Page 4 of 16.

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Thực trạng sản xuất hồng trên thế giới năm 2002 ......................... 14
Bảng 1.2. Sự phân bố và sử dụng các loài hồng thuộc chi Diospyros ............ 14
Bảng 1.3. Diện tích, sản lượng hồng ở miền Bắc Việt Nam ......................... 16
Bảng 1.4. Diện tích hồng của một số tỉnh năm 2004 .................................... 17
Bảng 1.5. Diện tích và vùng trồng phổ biến các giống hồng......................... 18
Bảng 1.6. Đặc điểm của các giống hồng chính ở Nhật Bản .......................... 31
Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu trong thời gian nghiên cứu tại

Bảng 3.18. Ảnh hưởng của số lần phun GA3 đến tỷ lệ đậu quả và năng
suất hồng Việt Cường ................................................................. 73
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của số lần phun GA3 đến tỷ lệ ăn được, kích
thước và khối lượng quả hồng Việt Cường ................................... 75
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của số lần phun GA3 đến chất lượng quả hồng
Việt Cường ..................................................................................................... 76
Bảng 3.21. Hiệu quả kinh tế của việc phun GA3 ở các công thức .................. 77

Footer Page 5Sốofhóa
16.bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Header Page 6 of 16.

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
Sơ đồ 1. Phân loại hồng theo Mori 1953 ..................................................... 11
Đồ thị 3.1: So sánh nhiệt độ và lượng mưa giữa các tháng năm 2007 ........... 48
Đồ thị 3.2: Động thái tăng trưởng chiều dài các đợt lộc năm 2007................ 59
Đồ thị 3.3: Động thái đậu quả hồng sau tàn hoa........................................... 66
Đồ thị 3.4: Động thái tăng trưởng quả của giống hồng Việt Cường .............. 67
Đồ thị 3.5: Phân tích tương quan giữa các chỉ tiêu cành mẹ…… .................. 69
Đồ thị 3.6: Phân tích tương quan giữa các chỉ tiêu cành quả............................ 70
Đồ thị 3.7: Ảnh hưởng của số lần phun GA3 đến tỷ lệ đậu quả và năng
suất hồng Việt Cường .................................................................... 74

Footer Page 6Sốofhóa
16.bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Diện tích

ĐC

:

Đối chứng

ĐK

:

Đường kính

TB

:

Trung bình

TT

:

Thành thục

Tg

:

1.3. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước.................................. 12
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................. 12
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................... 15
1.4. Những nghiên cứu có liên quan đến phạm vi của đề tài ......................... 24
1.4.1. Đặc điểm sinh vật học của cây hồng........................................... 24
1.4.1.1. Đặc điểm của rễ và hệ rễ .................................................... 24
1.4.1.2. Đặc điểm thân cành hồng ................................................... 25
1.4.1.3. Đặc điểm lá ....................................................................... 27
1.4.1.4. Đặc điểm hoa .................................................................... 28
1.4.1.5. Đặc điểm quả ................................................................... 29
1.4.1.6. Đặc điểm rụng hoa, rụng quả ............................................. 30
1.4.2. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cây hồng ........................... 32
1.4.2.1. Nhiệt độ ............................................................................ 32
1.4.2.2. Mưa và ẩm độ ................................................................... 34
1.4.2.3. Ánh sáng ........................................................................... 35

Footer Page 8Sốofhóa
16.bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Header Page 9 of 16.

1.4.2.4. Đất đai .............................................................................. 36
1.5. Một số đặc điểm sinh vật học của cây hồng Việt Cường........................ 37
1.6. Tổng quan về chất điều hoà sinh trưởng ............................................... 37
1.6.1. Giới thiệu chung về chất điều hoà sinh trưởng ............................ 37
1.6.2. Phân loại chất điều hoà sinh trưởng ............................................ 38
1.6.3. Vai trò sinh lý của các chất điều hoà sinh trưởng ........................ 39


3.2.1.2. Sự sinh trưởng các đợt lộc ở cây hồng Việt Cường năm 2007 ..... 56
3.2.1.3. Động thái tăng trưởng chiều dài các đợt lộc năm 2007 ........ 59
3.2.1.4. So sánh một số chỉ tiêu sinh trưởng giữa các đợt lộc trên
cây hồng Việt Cường năm 2007 .............................................. 60
3.2.1.5. Đặc điểm lá của giống hồng Việt Cường......................................... 61
3.2.2. Quá trình ra hoa, đậu quả của giống hồng Việt Cường ................ 62
3.2.3. Đặc điểm hình thái quả và năng suất hồng Việt Cường ............... 64
3.2.4. Đặc điểm đậu quả sau tàn hoa của hồng Việt Cường ................... 65
3.2.5. Động thái tăng trưởng quả của giống hồng Việt Cường............... 66
3.2.6. Mối liên hệ giữa sinh trưởng cành mẹ, cành quả tới khả năng
mang cành quả trên cành mẹ và khả năng mang quả trên cành quả ... 67
3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của số lần phun GA3 đến năng suất,
chất lượng của hồng Việt Cường tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên ............... 71
3.3.1. Ảnh hưởng của số lần phun GA3 đến tỷ lệ đậu quả và năng suất ....... 72
3.3.2. Ảnh hưởng của số lần phun GA3 đến tỷ lệ ăn được, kích thước
và khối lượng quả hồng Việt Cường ............................................... 74
3.3.3. Ảnh hưởng của số lần phun GA3 đến chất lượng hồng Việt Cường ... 75
3.3.4. Hiệu quả kinh tế của việc phun chế phẩm GA3 ........................... 77
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................... 78
1. KẾT LUẬN ........................................................................................... 78
1.1. Kết quả điều tra tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Đồng Hỷ
tỉnh Thái Nguyên................................................................................ 78
1.2. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học của cây hồng Việt Cường ...... 78
1.3. Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tăng năng suất và chất lượng
quả hồng Việt Cường.......................................................................... 79
2. ĐỀ NGHỊ .............................................................................................. 80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 10

ngọt chát, tính bình, có tác dụng chữa tiêu chảy, trĩ, đái dầm, háo khát, ho có
đờm và các chứng nôn mửa, lo nghĩ, phiền uất... Vỏ, rễ thân cây hồng còn
được dùng làm thuốc cầm máu, chữa bệnh tiêu chảy. Đặc biệt, quả hồng có
hàm lượng iốt cao có tác dụng tốt trong phòng ngừa bệnh bướu cổ [8], [9],
[10], [13], [30], [43]. Quả hồng phơi khô được sử dụng để chữa bệnh viêm
phế quản, bệnh ho khan, trừ giun sán, chống chảy máu, chữa long đờm và
phục hồi sức khoẻ. Cuống và tai hồng phơi khô dùng để chữa ho và nấc rất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 11
of 16.




Header Page 12 of 16.

2

tốt. Dịch quả hồng còn xanh dùng để chữa bệnh cao huyết áp [40[, [43], [64].
Theo Kotami và các cộng sự (2000) [54] cho biết: Chất tanin và các hợp chất
trong quả có nhiều tác dụng sinh lý như kháng khuẩn, chống dị ứng, làm giảm
chứng cao huyết áp. Ngoài ra hồng còn có một đặc tính hiếm thấy trong các
loại quả là không bao giờ chua, đông y cho là một loại quả lành, người ốm,
người già, người đau dạ dày đều có thể ăn được. Hơn nữa ăn hồng lại có thể
hạ huyết áp, giảm đau ruột. Vũ Công Hậu [9], [10].
Hồng còn là một cây cảnh đẹp, lá xanh thẫm, mặt trên bóng láng, mùa
thu chuyển sang sắc đỏ trước khi rụng. Vào cuối thu hồng trút hết bộ lá, chỉ
còn lại những quả vàng đỏ treo trên những cành nâu xám, làm cho cây hồng
có một vẻ đẹp. Bộ khung cành của hồng cũng rất đặc sắc, bao giờ cũng nhẵn

Nguyễn Văn Tý, 2001: Cây hồng ở Thái Nguyên đang ngày càng được phát
triển rộng rãi trong toàn tỉnh và đã có hộ gia đình thu nhập 30 triệu đồng một
năm từ vườn hồng. Những cây trên 15 tuổi có thể cho thu hoạch từ 1000 1200quả/cây.
Cây hồng Việt Cường được coi là sản phẩm đặc sản của nhân dân huyện
Đồng Hỷ: Quả thuộc nhóm hồng ngâm, được đồng bào khai hoang mang từ
Khoái Châu, Hưng Yên về trồng ở xóm Việt Cường, xã Hoá Thượng, Đồng Hỷ,
Thái Nguyên. Trọng lượng quả trung bình 234,9 gam/quả [33], khi chín thịt
quả có màu vàng đỏ, thịt quả giòn, thơm, vị đậm, thường thu hoạch vào dịp
tết trung thu. Tuy nhiên, cũng như nhiều giống hồng khác, hồng Việt Cường
có hạn chế lớn nhất là hiện tượng rụng quả. Quả hồng rụng rải rác trong suốt
quá trình lớn cho đến khi thu hoạch, do vậy năng suất thường không cao. Cho
đến nay, nguyên nhân gây rụng quả hồng Việt Cường chưa được nghiên cứu
một cách đầy đủ. Chính vì vậy, để phát triển và mở rộng diện tích hồng Việt
Cường tại Đồng Hỷ đạt hiệu quả kinh tế cao và mang tính chất hàng hoá thì
việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ
thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hồng Việt Cường tại huyện
Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên” là vô cùng cấp thiết.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

- Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của giống hồng Việt Cường thông
qua các chỉ tiêu về hình thái, đặc điểm ra hoa và tạo quả, các đợt lộc, mối liên
hệ giữa các đợt lộc trong năm, mối liên hệ giữa sinh trưởng cành mẹ, cành
quả đến năng suất…
- Nghiên cứu ảnh hưởng của số lần phun GA3 đến năng suất và chất
lượng hồng Việt Cường từ đó kết luận được số lần phun phù hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 13
of 16.


5

Chƣơng I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

1.1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu đặc điểm sinh học cây hồng
Cây hồng là cây ăn quả quý không chỉ đem lại thu nhập cao mà còn có
giá trị tạo cảnh quan và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái bền vững. Phát
triển cây hồng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, xuất khẩu và góp phần trong
chuyển dịch cơ cấu cây trồng nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá.
Cây hồng không phải là cây thường xanh mà cần có một thời gian
ngừng sinh trưởng. Thời kỳ này cây rụng toàn bộ lá để chuẩn bị cho thời kỳ
phát lộc, ra hoa. Hồng ra lộc vào mùa xuân khi tiết trời đã có mưa và ấm hơn.
Lộc ra cùng với hoa… Chính vì vậy, khi hiểu biết rõ các đặc điểm sinh học ở
hồng sẽ có các biện pháp kỹ thuật hợp lý điều khiển quá trình ra lộc, ra hoa,
đậu quả, hạn chế hoặc loại bỏ hoàn toàn hiện tượng ra quả cách năm, bồi
dưỡng cành mẹ của cành quả năm sau, điều chỉnh cân đối giữa bộ phận dưới
mặt đất và trên mặt đất, hạn chế sâu bệnh, góp phần nâng cao năng suất và
chất lượng hồng [3], [4], [5], [8], [9], [10].
Thực tiễn cho thấy, năng suất quả hồng không ổn định do phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, trình độ thâm canh…
Do vậy, nghiên cứu các đặc điểm sinh học của cây hồng giúp ta hiểu biết sâu
sắc hơn, từ đó làm tiền đề xây dựng các biện pháp kỹ thuật thâm canh. Để
nâng cao năng suất và chất lượng quả hồng thì ngoài các yếu tố nội tại và các
yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, ánh sáng, đất đai, thời tiết, giống tốt… thì
việc nghiên cứu quy luật ra cành, ra hoa, đậu quả, mối liên hệ giữa các đợt
lộc, mối liên hệ giữa cành mẹ và cành quả… là rất cần thiết, từ đó có các biện
pháp kỹ thuật hợp lý để điều khiển quá trình ra lộc, bồi dưỡng cành mẹ, cành
quả… tạo điều kiện tốt nhất cho việc tăng năng suất, chất lượng quả hồng.

thể nâng cao năng suất và phẩm chất sản phẩm nông nghiệp [6], [19], [22],
[23], [24].
Quả được hình thành sau khi xảy ra quá trình thụ phấn, thụ tinh. Hợp tử
phát triển thành phôi. Phôi sinh trưởng là trung tâm sản sinh ra các chất kích
thích sinh trưởng có bản chất auxin và Gibberellin. Các chất này khuếch tán
vào bầu và kích thích sự lớn lên của bầu thành quả. Vì vậy nếu không có quá
trình thụ phấn, thụ tinh thì hầu hết hoa sẽ rụng [19], [20], [21], [23], [24], [31].
Trong những năm gần đây người ta thấy rằng một số chất điều hoà sinh
trưởng (auxin, gibberellin) có khả năng hạn chế sự rụng hoa, rụng quả, tăng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 16
of 16.




Header Page 17 of 16.

7

cường sự sinh trưởng làm tăng kích thước quả, tăng cường sự vận chuyển vật
chất về cơ quan có giá trị kinh tế nhờ vậy mà làm tăng hệ số kinh tế, tăng
năng suất kinh tế và phẩm chất cây trồng [20], [21].
Nếu chúng ta sử dụng auxin và gibberellin ngoại sinh cho hoa trước thụ
phấn, thụ tinh thì chúng có thể thay thế được nguồn phytohormon nội sinh từ
phôi và quả sẽ được hình thành, nhưng không qua thụ tinh thì quả sẽ không có
hạt. Việc sử dụng chất điều hoà sinh trưởng làm tăng sự đậu quả và tạo quả
không hạt được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả cao trong sản xuất với các đối
tượng: Nho, bầu bí, cà chua, táo… [21], [23], [24], [29], [31].

Như vậy, việc nghiên cứu phun chất điều hoà sinh trưởng cho cây hồng
làm tăng tỷ lệ đậu quả và tăng năng suất thu hoạch là rất cần thiết trong điều
kiện hiện nay.
1.2. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI HỒNG

1.2.1. Nguồn gốc và phân bố
Cây hồng có nguồn gốc từ Trung Quốc (nguyên sản ở lưu vực sông
Trường Giang), phân bố tự nhiên từ 32o - 37o vĩ độ Bắc [9], [10], [34]. Loài
được trồng phổ biến nhất hiện nay là hồng Phương Đông (Diospyros kaki T),
có nơi gọi là “hồng Á nhiệt đới” hay “hồng Nhật Bản”, chi Diospyros bao
gồm gần 200 loài thân gỗ, ở Nhật Bản người ta gặp hơn 40 loài, ở Trung
Quốc 30 loài [3], [4], [5].
Theo một số tác giả: Khi nghiên cứu về nguồn gốc cây hồng phương
đông đều cho rằng một số nhóm hồng thuộc loài hồng dại Diospyros kaki tồn
tại trong những khu rừng của Trung Quốc. Tài liệu về cây hồng xuất hiện đầu
tiên ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ 5, 6 [45], [51], [63].
Trên thế giới hồng được trồng nhiều nhất ở Trung Quốc, khắp lãnh thổ
đều trồng được hồng [8], [9], [10]. Từ Trung Quốc hồng được đưa đến trồng
quanh Địa Trung Hải và đưa sang trồng ở Mỹ từ năm 1852, được nhập vào
châu Âu năm 1789 [3], [4], [5], [8], [9], [10].
Tại Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu nào xác định rõ nguồn gốc
và xuất xứ của cây hồng, nhưng cây hồng đã được trồng nhiều ở các tỉnh từ
Bắc Trung Bộ trở ra và nhiều nhất ở miền Bắc. Ở Nam Trung Bộ hồng được
trồng ở Đà Lạt do có khí hậu mát và lạnh về mùa đông giúp cây hồng có giai
đoạn ngủ nghỉ như ở các vùng á nhiệt đới khác. Miền Bắc hiện có rất nhiều
giống hồng quý và mang tên khác nhau theo từng địa phương.
Như vậy, mặc dù có nguồn gốc ở Trung Quốc nhưng cây hồng đã được
di thực và trồng ở nhiều nơi trên thế giới. Điều đó chứng tỏ, cây hồng có khả
năng thích ứng khá tốt với điều kiện khí hậu ở nhiều vùng khác nhau.


Diospyros Kaki Linn, Diospyros Lotus Linn, Diospyros Oleifera Cheng,
Diospyros Virginiana Linn.
Theo Phạm Văn Côn trích dẫn tài liệu của Voronxov (1982), trên thế
giới hiện nay đang trồng phổ biến 3 loại hồng sau [5]:
- Hồng dại (Diospyros lotus L)
- Hồng Virginiana (Diospyros Virginiana L)
- Hồng Phương Đông (Diospyros kaki T)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 19
of 16.




Header Page 20 of 16.

10

Trong đó hồng Phương Đông được trồng phổ biến nhất ở Trung Quốc,
Nhật Bản, Pháp, Angieri, Triều Tiên, Indonesia, Philippin…
Theo các nhà phân loại Nhật Bản, hồng có khoảng 190 loài thuộc họ thị
(Ebenaceae) nhưng chỉ có 4 loài được trồng để lấy quả [34], [35], đó là:
- Diospyros Kaki Thunb nguồn gốc ở Trung Quốc, quả dùng để ăn tươi,
sấy khô.
- Diospyros Lotus Linn nguồn gốc ở Afganistan, quả dùng để ăn tươi,
làm gốc ghép, làm thuốc nhuộm.
- Diospyros Oleifera Cheng nguồn gốc ở Trung Quốc, quả dùng để làm
thuốc nhuộm là chính.
- Diospyros Virginiana Linn nguồn gốc ở Bắc Mỹ, quả dùng làm

- Nhóm 1: Nhóm PCNA (Pollination Constant Non Astrigent): Những
giống không chát và không biến đổi với sự thụ phấn, gồm các giống: Fuji,
Jiro, Gosh, Sutuga, thịt quả thường có những đốm tanin sẫm.
- Nhóm 2: Nhóm PVNA (Pollination Variant Non Astrigent): Những
giống không chát và biến đổi với sự thụ phấn, gồm các giống: Zenjimaru,
Shogatsu, Mizushima, Anhya kime, thịt quả có những đốm tanin sẫm và khi
không hạt thì thịt quả có vị chát.
- Nhóm 3: Nhóm PCA (Pollination Constant Astrigent): Những giống
chát không biến đổi với sự thụ phấn, gồm các giống: Yokomo, Yotsumizo,
Shakokashi, Hagakushi, Hachiya, Ghionbo, thịt quả không có những đốm
tanin sẫm.
- Nhóm 4: Nhóm PVA (Pollination Variant Astrigent): Những giống
chát biến đổi với sự thụ phấn, gồm các giống: Azumi shirazu, Emon,
Koshuhya, Hiratanenashi, có thể chát khi được thụ phấn và có một vài đốm
sẫm xung quanh hạt.
Hồng

Không chát

Thụ phấn bất
biến

Chát

Thụ phấn
Biến đổi

Thụ phấn
bất biến


phân cành hẹp. Tán cây hình tròn hoặc hình tháp. Lá bầu dục hoặc hình elip,
có màu xanh sẫm phía trên và màu xanh nhạt phía dưới lá. Trọng lượng quả
rất khác nhau phụ thuộc vào từng giống. Các giống hồng Thạch Hà, Nhân
Hậu có trọng lượng quả lớn hơn giống hồng Bắc Kạn, Lục Yên. Khi chín quả
có màu vàng hoặc đỏ son rất hấp dẫn [3], [4], [5].
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC

1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cây hồng (Diospyros kaki T) bao gồm gần 200 loài thân gỗ, ở Nhật
Bản người ta gặp hơn 40 loài, ở Trung Quốc 30 loài [3], [4], [5]. Trung Quốc
là nước trồng nhiều hồng nhất trên thế giới, ở đây có nhiều giống hồng ngon,
cây sinh trưởng phát triển rất thuận lợi. Từ Trung Quốc hồng được đưa đến
trồng quanh Địa Trung Hải và đưa sang trồng ở Mỹ từ năm 1852, được nhập
vào châu Âu năm 1789 [3], [4], [5], [8], [9], [10].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Footer Page 22
of 16.




Header Page 23 of 16.

13

Theo tác giả Morton (1987) [56]: Hồng được trồng đầu tiên ở Trung
Quốc, sau đó mới du nhập vào Nhật Bản, Triều Tiên… Tuy nhiên đến cuối
thế kỷ 19, hồng mới được du nhập vào Mỹ, Úc, Palestine, Ý, Pháp, Nga,
Braxin và Mexico.



Header Page 24 of 16.

14

Bảng 1.1. Thực trạng sản xuất hồng trên thế giới năm 2002
Diện tích thu hoạch

Sản lƣợng

(ha)

(tấn)

Thế giới

349.642

2.328.936

Trung Quốc

282.582

1.161.173

76

657


270.000

Mexico

50

450

New Zealand

390

1.260

Tên nƣớc

Australia
Braxin
Iran

Nguồn: FAO 2004
Bảng 1.2. Sự phân bố và sử dụng các loài hồng thuộc chi Diospyros
Phân bố

Loài

Nhật Bản, Trung Quốc,

Diospyros kaki Linn



Header Page 25 of 16.

15

Quả hồng chủ yếu được dùng để ăn tươi và được tiêu thụ chủ yếu ở các
nước châu Á. Ở Trung Quốc và Nhật Bản quả hồng là một trong những món
tráng miệng chính trong khẩu phần ăn hàng ngày. Sản phẩm hồng khô chế
biến được sản xuất nhiều ở các nước Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên…
Ngoài ra các sản phẩm chế biến từ hồng cũng được tiêu thụ mạnh ở thị trường
châu Âu. Đã có ý kiến cho rằng trồng hồng khó xuất khẩu và người phương
Tây không thích ăn hồng, nhưng thực ra người châu Âu ở vùng Địa Trung
Hải đã quen với cây hồng và cho rằng quả hồng chín rất ngọt, hương vị đậm
đà và có tập quán dùng thìa ăn hồng khi quả đã chín nhũn. Phạm Văn Côn [3],
[4], [5], Vũ Công Hậu [9], [10].
Người Mỹ chưa biết cách ăn hồng, do vậy ở thị trường này hồng không
phát triển được. Ông N.Childers đã đề nghị quảng cáo hồng như sau: “Hồng,
một mỹ phẩm của phương Đông. Để cho quả chín nhũn rồi ăn với kem, lúc đó
quả sẽ có hương vị tuyệt diệu” [9], [10].
Hiện tại ở châu Á, hồng được trồng nhiều ở các quốc gia như: Trung
Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, Việt Nam…
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Ở Việt Nam chưa xác định được nguồn gốc và xuất xứ của cây hồng,
tuy nhiên hiện nay hồng được trồng nhiều ở các tỉnh phía Bắc và vùng cao
của miền Nam như Đà Lạt. Theo Yung Kyung Choi, Jung Ho Kim (1972)
[36] cây hồng được trồng từ rất lâu đời ở Việt Nam. Đây là một trong những
cây ăn quả quan trọng trong sản xuất nông nghiệp bởi khả năng thích ứng
rộng với các vùng sinh thái, năng suất cao và ổn định, chất lượng quả tốt, hiệu
quả kinh tế cao và phù hợp với khẩu vị của người phương đông.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status