nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng thực vật có mạch trong một số kiểu thảm thực vật tại thị trấn yên bình, huyện quang bình, tỉnh hà giang góp phần bảo tồn đa dạng sinh học - Pdf 22


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn


M



-  BÌNH - 
 
Chuyên ngành: Sinh Thái



THÁI NGUYÊN NM 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1
 C Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ chuyên
ngành Sinh thái học tại khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm - Đại học
Thái Nguyên, tôi đã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các
đồng nghiệp, bạn bè và gia đình!
Trước
tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Ma Thị Ngọc Mai,
người thầy đã tận tình hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Bam Giám hiệu; các thầy cô
trong Ban chủ nhiệm khoa; các thầy cô và các anh (chị) kỹ thuật viên thuộc
khoa Sinh – KTNNN; Phòng quản lý và Đào tạo sau đại học - Trường Đại
học Sư Phạm Thái Nguyên; thầy cô giáo Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật
đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại t
r
ư

ng.

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND Thị Trấn Yên Bình, Chi cục
Kiểm lâm Huyện Quang Bình, phòng Thống kê huyện Quang Bình, Ban Quản
lý khu mỏ quặng Khoang Ao Xanh – huyện Quang Bình – Tỉnh Hà Giang . Qua
đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường THPT Xuân Giang - Huyện
Quang Bình - Tỉnh Hà Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi

trong

luận
văn là trung thực, là do công sức của mình. Nếu sai
tôi xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm.

     -  -   
 23
2.1. Điều kiện tự nhiên 23
2.1.1. Vị trí địa lý 23
2.1.2. Địa hình 24
2.1.3. Đất đai 25
2.1.4. Khí hậu, thuỷ văn 26
2.1.5. Tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản 27
2.2. Điều kiện xã hội 28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4
 29
3.1. Đối tượng nghiên cứu 29
3.2. Phương pháp nghiên cứu 29
3.2.1. Phương pháp điều tra theo tuyến và ô tiêu chuẩn (OTC) 29
3.2.2. Phương pháp phân tích mẫu thực vật 30
3.2.3. Phương pháp điều tra trong dân 30
 31
4.1. Đa dạng các trạng thái thảm thực vật KVNC 31
4.1.1. Hiện trạng thảm thực vật 31
4. 2. Đa dạng về cấu trúc và hình thái của các trạng thái thảm thực vật 34
4.2.1. Trạng thái thảm cỏ 37
4.2.2. Trạng thái thảm cây bụi 37
4.2.3. Trạng thái rừng non thứ sinh 38
4.2.4. Trạng thái rừng thứ sinh trưởng thành 38
4.2.5. Trạng thái rừng nguyên sinh 39
4.3. Đa dạng về hệ thực vật khu vực nghiên cứu 41
4.3.1. Đa dạng ở mức độ ngành 41

nature and Natural Resources).
Nxb
Nhà xuất bản.
ODB
Ô dạng bản.
OTC
Ô tiêu chuẩn.
SL
Số lượng.
TTV
Thảm thực vật.
VNC
Vùng nghiên cứu.
VU
Sẽ nguy cấp (Vulnerable).
%
Tỉ lệ phần trăm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

7
DANH M
Trang
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Giang 24
Hình 4.1. Biểu đồ phân bố các bậc taxon (họ, chi, loài) trong các ngành
thực vật tại khu vực nghiên cứu 42
Hình 4.2. Biểu đồ Tỷ lệ % các họ, chi, loài trong các trạng thái thảm thực vật 50
Hình 4.3. Biểu đồ Dạng sống trong các trạng thái thảm cỏ, thảm cây bụi,
rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh 67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

8


Thảm thực vật rừng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người,
rừng được coi là một trong các nguồn tài nguyên thiên nhiên, rừng cung cấp
nhiều sản vật phục vụ cuộc sống con người như: gỗ, củi đốt, nguyên liệu làm giấy
và cây thuốc…
Rừng góp phần duy trì chất lượng và nguồn nước sạch. Hơn 3/4 lượng
nước sạch trên trái đất bắt nguồn từ rừng. Khi diện tích và chất lượng của rừng bị
suy giảm sẽ làm cho chất lượng nước suy giảm; thiên tai như lũ lụt, lở đất và

- Xác định tính đa dạng về thành phần loài, đa dạng về giá trị sử dụng, đa
dạng về thành phần dạng sống.
- Xác định một số loài thực vật quý hiếm dựa theo Sách đỏ Việt Nam
(Phần II. Phần Thực vật) (2007), danh lục đỏ IUCN (2006) và Nghị định
32/2006/NĐ-CP ban hành ngày 30 tháng 3 năm 2006.
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn, nâng cao đa dạng thực vật tại khu vực
nghiên cứu.

Đề tài thực hiện từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 3 năm 2012 tại khu vực thị
trấn Yên Bình Huyện Quang Bình Tỉnh Hà Giang. Do điều kiện hạn chế về thời
gian và không có kinh phí do vậy, chúng tôi tập trung nghiên cứu:
- Tính đa dạng về thành phần loài; Đa dạng về giá trị sử dụng; Đa dạng về
thành phần dạng sống; Cấu trúc các kiểu thảm thực vật; Bước đầu phát hiện một
số loài thực vật quý hiếm; Lập bảng danh lục các loài trong các kiểu thảm thực
vật ở tại khu vực nghiên cứu.

- Bước đầu đã xác định được thành phần loài, thành phần dạng sống và cấu trúc
hình thái của các trạng thái thảm thực vật ở Thị trấn Yên Bình, Huyện Quang
Bình, Tỉnh Hà Giang.
- Xác định được một số loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt
Nam (2007)
- Đề xuất một số biện pháp để bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thực vật tại
địa phương. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

10
1


Năm 1943, kỹ sư lâm học người Pháp, Ronaldo đã chia Đông Dương thành 3
vùng thảm thực vật: Thảm thực vật Bắc Đông Dương; Thảm thực vật Nam Đông
Dương; Thảm thực vật vùng trung gian. Năm 1953, ở miền Nam Việt Nam xuất
hiện bảng phân loại thảm thực vật rừng miền Nam Việt Nam của Maurand khi
ông tổng kết về các công trình nghiên cứu các quần thể rừng thưa của Rollet, Lý
Văn Hội, Neang Sam Oil. Năm 1956, giáo sư người Việt Nam, Dương Hàm Hi
đã xếp loại thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam theo 1 bảng phân loại mới.
Năm 1962, ở miền nam Việt nam còn xuất hiện một bảng phân loại thảm
thực vật rừng Nam Trường Sơn. Bảng phân loại đầu tiên của ngành lâm nghiệp
Việt nam về thảm thực vật rừng ở Việt nam là bản phân loại của Cục điều tra và
quy hoạch rừng thuộc tổng cục lâm nghiệp Việt nam, bảng phân loại này xây
dựng năm 1960, theo bảng phân loại này, rừng trên toàn lãnh thổ Việt nam được
chia làm 4 loại hình lớn:
Loại I: Đất đai hoang trọc, những trảng cỏ và cây bụi, trên loại này cần
phải trồng rừng.
Loại II: Gồm những rừng non mới mọc, cần phải tra dặm thêm cây hoặc
tỉa thưa.
Loại III: Gồm tất cả các loại hình rừng bị khai thác mạnh nên trở thành
nghèo kiệt tuy còn có thể khai thác lấy gỗ, trụ mỏ, củi, nhưng cần phải xúc tiến
tái sinh, tu bổ, cải tạo.
Loại IV: Gồm những rừng già nguyên sinh còn nhiều nguyên liệu, chưa bị
phá hoại, cần khai thác hợp lý.Phân loại này không phân biệt được kiểu rừng
nguyên sinh với các kiểu phụ thứ sinh và các giai đoạn diễn thế.
Năm 1970, Trần Ngũ Phương đưa ra bảng phân loại rừng ở miền bắc Việt
nam, chia thành 3 đai lớn theo độ cao:
Đai rừng nhiệt đới mưa mùa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

12

13
quan điểm sinh thái cho đến nay.
Thái Văn Trừng (1978) đã đưa ra 5 kiểu quần lạc lớn: quần lạc thân gỗ kín
tán, quần lạc thân gỗ thưa, quần lạc thân cỏ kín rậm, quần lạc thân cỏ thưa và
những kiểu hoang mạc .
Phan Kế Lộc (1985) dựa trên bảng phân loại của UNESCO (1973) đã xây
dựng thang phân loại thảm thực vật rừng Việt Nan thành 5 lớp quần hệ, 15 dưới
lớp, 32 nhóm quần hệ và 77 quần hệ khác nhau.
Nguyễn Hải Tuất (1991), nghiên cứu một số đặc trưng chủ yếu về sinh
thái của các quần thể thực vật tại vùng núi cao Ba Vì đã chia ra 3 kiểu rừng cơ
bản: Rừng hỗn giao ẩm á nhiệt đới, rừng kín hỗn giao ẩm á nhiệt đới núi cao,
rừng kín hỗn giao cây hạt kín và hạt trần .
Vũ Tự Lập và cộng sự (1995), cho rằng khí hậu ảnh hưởng đến sự hình
thành và phân bố các kiểu thực bì thông qua nhiệt độ và độ ẩm. Dựa vào mối quan
hệ giữa hình thái thực bì và khí hậu chia ra 15 kiểu thực bì khác nhau: Kiểu rừng
rậm nhiệt đới gió mùa rụng lá, kiểu rừng rậm nhiệt đới ẩm thường xanh, kiểu rừng
rừng rậm nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá, kiểu rừng khô nhiệt đới gió mùa khô rụng
lá, kiểu rừng thưa nhiệt đới khô lá kim, kiểu sa van nhiệt đới khô, kiểu truông nhiệt
đới khô, kiểu rừng nhiệt đới trên đất đá vôi, kiểu rừng nhiệt đới trên đất mặn, kiểu
rừng nhiệt đới trên đất phèn, kiểu rừng rậm á nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh,
kiểu rừng rậm á nhiệt đới ẩm hỗn giao, kiểu rừng thưa á nhiệt đới hơi ẩm lá kín,
kiểu rừng rêu á nhiệt đới mưa mùa, kiểu rừng lùn đỉnh cao.
Thái Văn Trừng (1998), khi nghiên cứu hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt
Nam đã kết hợp 2 hệ thống phân loại (hệ thống phân loại lấy đặc điểm cấu trúc
ngoại mạo làm tiêu chuẩn và hệ thống phân loại thực vật dựa trên yếu tố hệ thực
vật làm tiêu chuẩn) để phân chia thảm thực vật Việt Nam thành 8 kiểu thảm (5
nhóm quần hệ) với 14 kiểu quần hệ. Bảng phân loại này của ông từ bậc quần hệ
trở lên gần phù hợp với hệ thống phân loại của UNESCO (1973) [37].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

15
- Châu Mỹ có khoảng 97.000 loài, trong đó: Hoa Kỳ và Canada (25.000
loài), Mêhicô và Trung Mỹ (17.000 loài), Nam Mỹ (56.000 loài), Đất Lửa và
Nam Cực (1.000 loài).
- Châu Phi có khoảng 40.500 loài, trong đó: Các vùng nhiệt đới ẩm (15.500
loài), Madagasca (7000 loài), Nam Phi (6.500 loài), Bắc Phi, Angieri, Marốc và
các vùng phụ cận khác (4.500 loài), Abitxini (4.000 loài), Tuynidi và Aicập
(2.000 loài), Xomali và Eritrea (1.000 loài).
- Châu Úc có khoảng 21.000 loài, trong đó: Đông Bắc Úc (6.000 loài), Tây
Nam Úc (5.500 loài), Lục địa Úc (5.000 loài), Taxman và Tây Tây Lan (4.500
loài)( dẫn theo Lê Trọng Cúc [18]).
Năm 1965 Al.A. Phêđôrốp đã dự đoán trên thế giới có khoảng : 300.000 loài
thực vậ hạt kín, 5.000 đến 7.000 loài thực ậtt hạt trần, 6.000 đến 10.000 loài quyết
thực vật, 14.000 đến 18.000 loài rêu, 19.000 đến 40.000 loài tảo, 15.000 đến 20.000
loài địa y, 85.000 đến 100.000 loài nấm và các loài thực vật bậc thấp khác.

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam. Trong
thời kỳ Pháp thuộc, thực vật rừng nước ta được M. H. Lecomte - Nhà thực vật
học người Pháp, đã nghiên cứu và công trình ông để lại cho đến nay vẫn hết sức
giá trị, đó là bộ sách "Thực vật chí Đông Dương" (Flore général de L'indo-chine).
Trong công Trình này, tác giả người Pháp đã kiểm kê được ở Đông Dương (Việt
Nam, Lào, Campuchia) có 7.004 loài thực vật bậc cao có mạch. Đây là công trình
rất có ý nghĩa và là nguồn tư liệu quý trong nghiên cứu hệ thực vật. Những năm
gần đây, nhiều nhà thực vật học dự đoán con số đó có thể lên tới 12.000 loài .
Căn cứ vào bộ Thực vật chí đại cương Đông Dương cùng nhiều công trình
xuất bản từ năm 1942 đến 1969, Phan kế Lộc trong công trình: “Bước đầu thống
kê số loài cây đã biết ở miền Bắc Việt Nam” cho thấy, hệ thực vật Miền Bắc Việt

Hoàng Chung (1980) khi nghiên cứu về đồng cỏ vùng núi Phía Bắc Việt
Nam đã công bố thành phần loài thu được gồm 233 loài thuộc 54 họ và 44 bộ [5].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

17
Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (1983) khi nghiên cứu hệ thực vật Tây
Nguyên đã thống kê được 3210 loài, chiếm gần 1/2 số loài đã biết của toàn Đông
Dương.
Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993) [22], trong “Cây cỏ Việt Nam” đã thống
kê số loài thực vật có hiện nay của hệ thực vật là 10.500 loài.
Đỗ Tất Lợi (1995), khi nghiên cứu các loài cây thuốc đã công bố 798 loài
thuộc 164 họ có ở hầu hết ở các tỉnh ở nước ta [23].
Lê Ngọc Công và Hoàng Chung (1995) [8], nghiên cứu về thành phần
loài dạng sống của savan bụi và đồi trung du Bắc Thái (cũ) đã phát hiện được 123
loài thuộc 47 họ khác nhau.
Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995) [24], khi nghiên cứu một số đặc
điểm sinh thái, sinh vật học của Savan Quảng Ninh và các mô hình sử dụng đã
phát hiện được 60 họ thực vật khác nhau với 131 loài.
Nguyễn Nghĩa Thìn (1998) , khi tổng kết các công trình nghiên cứu về khu
hệ thực vật ở Việt Nam đã ghi nhận có 2393 loài thực vật bậc thấp và 1373 loài
thực vật bậc cao thuộc 2524 chi, 378 họ [29].
Phan Nguyên Hồng (1999), đã thống kê được 106 loài cây ngập mặn,
trong đó vùng ven biển Nam Bộ có 100 loài, vùng ven biển Trung Bộ có 69 loài,
ven biển Bắc Bộ có 52 loài, chủ yếu gồm các loài cây Đước, Vẹt (họ
Rhizophoraceae), Mấm (họ Avicenniaceae), Bần (họ Sonneratiaceae), Dừa nước,
Chà là (họ Palmae), Rau sam đỏ (họ Aizoaceae).
Lê Đồng Tấn (2000) , khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng tự nhiên sau
nương rẫy ở Sơn La kết luận: mật độ cây giảm khi độ dốc tăng , mật độ cây giảm
từ chân đồi lên đỉnh đồi, mức độ thoái hoá đất ảnh hưởng đến mật độ, số lượng

hiếm.Theo đó, hệ thực vật ở VQG Hoàng Liên (Lào Cai) có 2432 loài thuộc về
898 chi và 209 họ trong 6 ngành thực vật bậc cao có mạch. Đã phát hiện 5 taxon
mới cho hệ thực vật Việt Nam (1 họ đơn loài, 1 chi đơn loài và 3 loài mới khác).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

19
Ngành Mộc lan là ngành đa dạng nhất với 174 họ, 782 loài; 10 họ (Phong lan,
Hoa hồng, Cà phê, Cúc, Đỗ quyên, Ráng đa túc…) và 10 chi (Carex,
rhododendron, rubus, ficus, smilax…) đa dạng nhất cũng đã được thống kê. Phổ
dạng sống của hệ thực vật chỉ ra tính đặc trưng của hệ thực vật nhiệt đới. Đa dạng
về các yếu tố địa lý thực vật cho thấy, có 23,6% số loài của hệ thực vật này là đặc
hữu của Việt Nam (gồm cả 5,02% là đặc hữu hẹp – đặc hữu khu vực Hoàng Liên
Sơn). Nguồn tài nguyên thực vật bao gồm 1053 loài cây có ích và 72 loài cây quý
hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam, IUCN, CITES và nghị định 32CP (dẫn theo TC
NN&PTNT, số 2/2008).

Ở Việt Nam có một số công trình nghiên cứu về dạng sống
như:
Doãn
Ngọc Chất (1969) nghiên cứu dạng sống của một số loài thực vật thuộc họ
Hoà thảo. Hoàng Chung (1980) thống kê thành phần dạng sống cho loại hình
đồng cỏ Bắc Việt Nam, đã đưa ra 18 kiểu dạng sống cơ bản và bảng phân loại
kiểu đồng cỏ sa van, thảo nguyên [5].
Lê Trần Chấn (1990) khi nghiên cứu hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình
cũng phân chia hệ thực vật thành 5 nhóm dạng sống chính theo phương pháp của
Raunkiaer. Tuy nhiên tác giả đã dùng thêm ký hiệu để chi tiết hoá một số dạng
sống (a: ký sinh; b. bì sinh; c. dây leo; d. cây chồi trên thân thảo). Tác giả
không xếp phương thức sống ký sinh, bì sinh vào dạng sống cơ bản mà chỉ coi
đây là những kiểu dạng phụ [9].

Đặng Kim Vui (2002) , nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau
nương rẫy ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã phân chia dạng sống thực
vật dựa vào hình thái cây: cây gỗ, cây bụi, cây leo và cây cỏ, đồng thời ông đã
xác định được có 17 kiểu dạng sống, trong đó có 5 kiểu dạng cây bụi
(cây bụi;
cây bụi thân bò; cây bụi nhỏ; cây bụi nhỏ thân bò; cây nửa bụi).
Nguyễn Thế
Hưng
(2003) khi nghiên cứu dạng sống thực vật trong
các trạng thái thảm thực vật tại Hoành Bồ (Quảng Ninh) đã kết luận: nhóm
cây chồi trên đất có 196 loài chiếm 60,49% tổng số loài của toàn hệ thực vật;
nhóm cây chồi sát đất có 26 loài chiếm 8,02%; nhóm cây chồi nửa ẩn có 43
loài chiếm 13,27%; nhóm cây chồi ẩn có 24 loài chiếm 7,47%; nhóm cây 1
năm có 35 loài chiếm 10,80% [29].
Phạm Ngọc Thường (2003) [56] khi nghiên cứu thảm thực vật sau
n
ươ
ng
rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn đã cho kết quả phổ dạng sống của hệ
thực vật là:
SB = 56,37Ph + 12,73Ch + 14,23He +8,80Cr +
7,8ThSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

21
Lê Ngọc Công (2004) [16] khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng
khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên đã phân chia thực vật
thành các nhóm dạng sống sau: cây gỗ; cây bụi; cây cỏ và dây leo.

71 loài trong Sách đỏ Việt Nam 1992. Có 46 loài được xếp ở hạng Rất nguy cấp.
Phiên bản mới nhất hiện nay là Sách đỏ Việt Nam 2007, được công bố vào
ngày 26 tháng 6 năm 2008, theo số liệu này hiện nay tại Việt Nam có 882 loài
(418 loài động vật và 464 loại thực vật) đang bị đe dọa ngoài thiên nhiên, tăng
167 loài so với thời điểm năm 1992. Trong đó có 116 loài động vật được coi là
“rất nguy cấp” và 45 loài thực vật “rất nguy cấp” (trong số 196 loài thực vật đang
“nguy cấp”). Có 9 loài động vật trước kia chỉ nằm trong tình trạng de dọa nhưng
nay xem như đã tuyệt chủng là tê giác 2 sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá
chép gốc, cá chình Nhật, cá lợ thân thấp, cá sấu hoa cà, hươu sao và hoa lan hài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

23
 2
- - 



Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới ở cực bắc của Tổ quốc, có vị trí
chiến lược đặc biệt quan trọng. Phía bắc và tây có đường biên giới giáp với nước
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa dài 274 km; phía đông giáp tỉnh Cao Bằng; phía
nam giáp tỉnh Tuyên Quang; phía tây và tây nam giáp tỉnh Lào Cai và Yên Bái.
Hà Giang cách thủ đô Hà Nội 320 km về phía Bắc theo quốc lộ 2.
Hà Giang có diện tích tự nhiên là 7.945,8 km
2
. Tại điểm cực bắc của lãnh thổ Hà
Giang, cũng là điểm cực bắc của Tổ quốc, có vĩ độ 23
0


Do cấu tạo địa hình phức tạp, thiên nhiên tạo ra và ưu đãi cho Hà Giang
một nguồn tiềm năng to lớn về khí hậu, đất đai, tài nguyên và khoáng sản Từ
những đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình Hà Giang được chia thành ba vùng
với những điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội khác biệt, mỗi vùng có tiềm năng
và thế mạnh riêng đó là:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status