nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại yên bái năm 2012 - Pdf 23

T V N ĐẶ Ấ ĐỀ
Những năm gần đây, sức khỏe sinh sản trở thành một trong các lĩnh vực
quan trọng được Đảng, Nhà nước và nhiều tổ chức quan tâm. Chương trình
sức khỏe sinh sản (SKSS) của Liên hiệp quốc họp tại Cairo – Ai Cập (1994)
xác định SKSS gồm 10 nội dung cơ bản, trong đó có chăm sóc sức khỏe bà
mẹ trước, trong và sau sinh và trẻ sơ sinh là nội dung quan trọng nhất [26].
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra khuyến cáo để có những đứa trẻ khỏe
mạnh, thông minh thì các bà mẹ phải được chăm sóc sức khỏe liên tục từ khi
có ý định mang thai đến khi đứa trẻ chào đời. Sức khỏe, bệnh tật của bà mẹ
trong thời kỳ mang thai, thời kỳ cho con bú đều ảnh hưởng đến sự phát triển
và sức khỏe của đứa trẻ. Trên thế giới, mỗi năm có khoảng 530.000 phụ nữ bị
tử vong trong quá trình mang thai và sinh nở, hơn 3 triệu trẻ sơ sinh chết non,
hàng triệu trẻ sơ sinh tử vong trong ngày đầu hoặc tuần đầu sau sinh, 640 triệu
phụ nữ ốm yếu do liên quan đến thai nghén, 64 triệu phụ nữ gặp biến chứng
khi sinh [1], [16]. Theo Qũy Nhi đồng Liên Hiệp Quốc ở các nước đang phát
triển, nguy cơ tử vong do các biến chứng liên quan đến thai nghén và sinh đẻ
là 1/76 so với 1/8.000 ở các nước công nghiệp [25]. Tử vong ở các nước đang
phát triển xảy ra ở giai đoạn trước sinh chiếm 23,9%; giai đoạn trong sinh là
15,5% và giai đoạn sau sinh là 60,6% [31].
Tại Việt Nam, hầu hết tử vong mẹ xảy ra ở giai đoạn sau sinh, hơn 80 –
83% tử vong trong ngày đầu tiên sau đẻ, còn lại chết trong tuần đầu tiên [28].
Hàng năm, hàng triệu thai nhi và trẻ sơ sinh chết, nguyên nhân chủ yếu do sức
khỏe của bà mẹ kém hay biến chứng sau sinh [16]. Tuy nhiên với những cố
gắng, nỗ lực trong nhiều năm, ngành y tế Việt Nam đã đạt được những thành
tựu đáng kể trong công tác chăm sóc SKSS. Việt Nam đã giảm thành công tỷ
suất chết ở trẻ dưới 1 tuổi từ 44,4‰ (1990) xuống còn 16‰ (2009) và 15,5‰
1
(2011) [15], [50]. Mặc dù vậy, tỷ lệ tử vong mẹ còn cao 69/100.000 trẻ đẻ
sống [15], do sự yếu kém của hệ thống cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe bà mẹ, trẻ em và sự thiếu hiểu biết của người dân trong cộng đồng, đặc
biệt ở những vùng khó khăn. Có tới 75 – 80% trường hợp tử vong mẹ do các

hay tổn thương hệ thống sinh sản” [26]. Điều này cho thấy tất cả mọi người,
kể cả nam và nữ, đều có quyền được nhận thông tin và tiếp cận các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe, các biện pháp kế hoạch hóa gia đình an toàn và hiệu quả.
Đặc biệt, đối với phụ nữ trong quá trình mang thai và sinh đẻ cần chăm sóc
sức khỏe kỹ lưỡng để đảm bảo cho đứa trẻ được sinh ra một cách khỏe mạnh.
Trong mỗi lần mang thai và sinh nở, người phụ nữ phải đối mặt với nhiều
nguy cơ liên quan tới những tai biến đột ngột, nguy hiểm và khó lường trước.
Những tai biến này có thể dẫn tới thương tật thậm chí tử vong cho bà mẹ và
thai nhi. Thai nghén với người phụ nữ là một hiện tượng sinh lý mang nhiều
tính chất đặc biệt rất dễ chuyển thành bệnh lý, vì thế chăm sóc bà mẹ
trong quá trình thai nghén là một công việc quan trọng. Quá trình này,
theo quy định của Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe sinh sản [4] gồm 3 thời kỳ: thời kỳ trước sinh, thời kỳ trong sinh và
thời kỳ sau sinh.
3
1.1. Kiến thức về chăm sóc trước sinh, trong và sau sinh của các bà
mẹ
1.1.1. Ki n th c v ch m sóc tr c sinhế ứ ề ă ướ
1.1.1.1. Nội dung chăm sóc trước sinh
Chăm sóc bà mẹ khi có thai (chăm sóc trước sinh): là những chăm sóc sản
khoa cho người phụ nữ tính từ thời điểm có thai đến trước khi đẻ nhằm đảm
bảo cho quá trình mang thai được an toàn, sinh con khỏe mạnh.
Nội dung của chăm sóc trước sinh bao gồm: khám thai đầy đủ, tiêm phòng
uốn ván, bổ sung viên sắt. Ngoài ra còn bao gồm giáo dục, điều trị những tình
trạng bệnh lý hoặc biến chứng xảy ra trong thời kỳ có thai, hướng dẫn và xác
định nơi sinh, giải thích những biến chứng có thể xảy ra, địa điểm khám và xử
trí để đảm bảo an toàn, chế độ dinh dưỡng, chế độ lao động và nghỉ ngơi,
Chăm sóc phụ nữ trong thời kỳ mang thai có tầm quan trọng to lớn và cần
thiết để phát hiện kịp thời các nguy cơ như thể trạng mẹ không đảm bảo, các
bệnh lý của người mẹ có sẵn cũng như mới xuất hiện do thai nghén ví dụ

thấy chăm sóc thai nghén là không cần thiết [43].
1.1.1.3. Tình hình ch m sóc tr c sinh t i Vi t Namă ướ ạ ệ
Theo Tổng cục thống kê năm 2009, Việt Nam là nước có số dân lớn thứ 3
trong khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 13 trong số những nước đông dân
nhất thế giới. Kết cấu dân số trẻ với tỷ lệ tăng dân số khoảng 1,06 % mỗi
năm; tỷ suất sinh thô 17,6 trẻ đẻ sống/1000 dân; số con trung bình của một
phụ nữ là 2,03 con [15]. Điều đó có nghĩa là số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ
chiếm tỷ lệ cao, nhưng phần lớn trong số đó sống ở nông thôn, miền núi với
những khó khăn trong đời sống cũng như trong việc tiếp cận các dịch vụ y tế.
Trong bối cảnh như vậy, Nhà nước ta đã đặt ra nhiệm vụ chăm lo, bảo vệ sức
khỏe bà mẹ trẻ em là một trong những ưu tiên hàng đầu. Với chủ trương đó,
6
công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em đã được triển khai rộng khắp trong
cả nước.
Theo nhiều kết quả nghiên cứu tỷ lệ khám thai của các bà mẹ vẫn còn
thấp, nguyên nhân là do nhận thức về sự cần thiết phải đi khám thai của các
bà mẹ còn kém, điều kiện kinh tế của mỗi gia đình, khoảng cách từ nhà tới cơ
sở y tế khá xa, không có đủ tiền hoặc quá bận không có thời gian [38], [46],
[40], Báo cáo tổng quan các nghiên cứu về chăm sóc sức khỏe sinh sản tại
Việt Nam giai đoạn 2000 – 2005 của Qũy Dân số Liên Hiệp Quốc có khoảng
1/10 – 1/3 số phụ nữ không đi khám thai khi mang thai, số phụ nữ khám thai
ít nhất 3 lần thay đổi từ 1/5 – 1/3 phụ thuộc tôn giáo và nơi ở của phụ nữ.
Tính bình quân, số lần khám thai trung bình của một phụ nữ khi mang thai là
2,7 lần ở khu vực miền núi và 3,7 lần ở khu vực đồng bằng . Nghề nghiệp của
các bà mẹ cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến tỷ lệ khám thai đầy đủ của các
bà mẹ. Tỷ lệ phụ nữ làm nghề nông khám thai đủ 3 lần thấp hơn so với các
phụ nữ làm nghề khác. Một nghiên cứu khác tại Huế cho biết 2,1% bà mẹ
không đi khám thai lần nào. Tỷ lệ các bà mẹ người dân tộc Tà Oi khám thai
đủ 3 lần thấp hơn các nhóm bà mẹ dân tộc khác [42]. Trong khi đó tại một
số khu vực khác trong nước như Thanh Hóa, tỷ lệ các bà mẹ không khám

vậy, bà mẹ cần được cung cấp những kiến thức về những điều có thể xảy ra
trong quá trình chuyển dạ. Một cuộc chuyển dạ đẻ trung bình kéo dài 12 giờ.
Có rất nhiều nguy cơ cho cả mẹ và trẻ được sinh trong khi chuyển dạ. Bên
cạnh đó vẫn tồn tại những nguy cơ do bệnh có sẵn trong quá trình mang thai.
Những dấu hiệu như chuyển dạ kéo dài mà chưa đẻ (trển 12 giờ), nhiễm
khuẩn ối (nước ối xanh, nâu, vàng bẩn), ra máu âm đạo nhiều, sốt cao, ngôi
thai bất thường, co giật … Đó là những dấu hiệu nguy hiểm trong thời kỳ
8
chuyển dạ cần được phát hiện và xử trí kịp thời để tránh những rủi ro không
mong muốn cho thai phụ và thai nhi [20].
Tử vong mẹ trong thời kỳ này phần lớn do các tai biến sản khoa: băng
huyết, nhiễm trùng, đặc biệt nguy hiểm là uốn ván, nhiễm trùng nước ối, vỡ
tử cung, sản giật, … [26].
Tất cả những dấu hiệu trên đều có thể xảy ra trong quá trình chuyển dạ của
người mẹ. Vì vậy, người mẹ cần chuẩn bị tâm lý và phải được trang bị đầy đủ
kiến thức về chuyển dạ nhằm giảm thiểu những biến chứng không đáng có.
1.1.2.2. Tình hình ch m sóc trong sinh trên th gi iă ế ớ
Quá trình chuyển dạ là một quá trình nguy hiểm có ảnh hưởng lớn đến sức
khỏe thậm chí tính mạng của người phụ nữ. Nghiên cứu ở Nigieria cho thấy
nguy cơ phụ nữ bị chết do biến chứng trong thời gian mang thai hoặc khi sinh
là 1/7, ở Ailen là 1/48.000. Ngoài ra, tỷ lệ tử vong mẹ cao ở các vùng nông
thôn, vùng nghèo và cộng đồng có học vấn thấp. Tại ngoại ô Sahara Châu
Phi, nơi có tỷ lệ tử vong mẹ cao nhất thế giới, chỉ có 40% ca sinh do cán bộ y
tế đỡ đẻ. Các bà mẹ đã từng sinh con hoặc mẹ chồng có ảnh hưởng rất nhiều
đến sự lựa chọn nơi sinh của các bà mẹ [40]. Các biến số độc lập như học vấn,
địa vị xã hội, khả năng tiếp cận dịch vụ y tế và các phương tiện truyền thông
của các bà mẹ và người chồng có liên quan tới việc lựa chọn nơi sinh của
các bà mẹ [43]. Các kết quả của những nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố
góp phần làm số lượng các ca đẻ tại y tế công giảm là do các bà mẹ mong
muốn sự sạch sẽ, không bị quấy rầy trong chuyển dạ hoặc khi sinh, có thể

1.1.3. Ki n th c v ch m sóc sau sinhế ứ ề ă
1.1.3.1. Khái ni mệ
Th i k sau sinh c tính t khi thai nhi c ra cho n 6 tu nờ ỳ đượ ừ đượ đẻ đế ầ
sau , v quan tr ng nh t l 2 tu n u. Th i k n y các nguy c chođẻ à ọ ấ à ầ đầ ờ ỳ à ơ
m , liên quan n cu c v n còn t n t i, nh h ng cho s c kh e thaiẹ đế ộ đẻ ẫ ồ ạ ả ưở ứ ỏ
ph nh nhi m ụ ư ễ khuẩn hậu sản, băng huyết, nhiễm độc thai nghén. Thêm vào
đó xuất hiện những vấn đề mới liên quan tới dinh dưỡng và chăm sóc trẻ sơ
sinh [20]. Thời kỳ này bà mẹ cần được nghỉ ngơi và ăn uống bồi dưỡng để
phục hồi sức khỏe và có nhiều sữa cho con bú.
1.1.3.2. Tình hình ch m sóc sau sinh trên th gi iă ế ớ
Ý thức quan tâm đến sức khỏe của người phụ nữ kém là trở ngại chính cho
việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh. Nghề nghiệp, dân tộc, số lần mang
thai, số con của bà mẹ, tình trạng kinh tế - xã hội, nghề nghiệp và giáo dục
của người chồng là những yếu tố có liên quan, có ý nghĩa thống kê đến việc
sử dụng dịch vụ chăm sóc sau sinh của các bà mẹ [30]. Trên thế giới, tỷ lệ
khám lại sau sinh của các bà mẹ vẫn còn khá thấp, tuy nhiên chưa có nhiều
nghiên cứu về vấn đề này. Nghiên cứu tại Bangladesh, tỷ lệ bà mẹ có khám
thai là 93% và khám lại sau sinh chỉ là 28%. Có một số yếu tố ảnh hưởng đến
sự công bằng trong sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ như khoảng
cách địa lý, khu vực cư trú, học vấn của các bà mẹ và chồng, điều kiện kinh
tế. Có sự khác biệt trong việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ giữa
người nghèo và người giàu, người giàu khám lại sau sinh cao gấp 1.5 lần so
với người nghèo [27].
Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sau sinh của các bà mẹ là vấn đề học
vấn, khoảng cách địa lý, điều kiện kinh tế, chất lượng dịch vụ chăm sóc y tế,
… Tại các vùng nông thôn của Tanzania, phụ nữ có thai thường hay than
11
phiền về việc thiếu nhân viên y tế, thiếu trang thiết bị và các khoản tiền trợ
cấp [37].
1.1.3.3. Tình hình ch m sóc sau sinh t i Vi t Namă ạ ệ

1.2. Thực hành chăm sóc trước, trong và sau sinh của các bà mẹ
1.2.1. Th c h nh ch m sóc tr c sinhự à ă ướ
1.2.1.1. Nội dung của chăm sóc trước sinh
Khám thai
Để hạn chế những vấn đề sức khỏe có thể xảy ra đối với sức khỏe của cả
bà mẹ và thai nhi thì khám thai là một biện pháp quan trọng. Ở Việt Nam,
theo quy định của Bộ Y tế, trong một kỳ thai nghén người phụ nữ cần được
khám thai định kỳ ít nhất 3 lần ở 3 quý của thai kỳ [5], [19].
Ngoài những lần khám thai theo quy định, các bà mẹ mang thai cần đi
khám ngay khi có những dấu hiệu bất thường như đau đầu dữ dội, nhìn mờ,
rối loạn thị lực, phù mặt, tay chân, co giật, thai cử động không bình thường
(thai đạp yếu , đạp ít hoặc không đạp), ra máu âm đạo, sốt cao, … [2].
Uống bổ sung viên sắt
Thai phụ cần được uống liên tục mỗi ngày một viên trong suốt thời gian có
thai đến hết 6 tuần sau đẻ. Tối thiểu phải uống ít nhất trước đẻ 90 ngày. Việc
cung cấp viên sắt cần được thực hiện ngay từ lần khám thai đầu.
Tiêm phòng uốn ván
Để phòng uốn ván cho bà mẹ và trẻ sơ sinh, có 2 nội dung cẩn phải làm:
- Tiêm vaccine phòng uốn ván mũi thứ nhất từ tháng thứ tư trở đi, mũi thứ
hai cách mũi đầu ít nhất 1 tháng và chậm nhất là trước khi đẻ 1 tháng
- Làm rốn vô khuẩn
13
Chế độ lao động, sinh hoạt và chế độ dinh dường của các thai phụ
Quá trình mang thai là thời kỳ khó khăn đối với các bà mẹ, vì vậy các bà
mẹ cần có nhiều thời gian nghỉ ngơi, chăm sóc sức khỏe bản thân. Sức khỏe
bà mẹ tốt thì thai nhi mới phát triển tốt và khỏe mạnh. Trong thời gian này, bà
mẹ cần được nghỉ ngơi nhiều, tránh những lao động vất vả, …
- Làm việc theo khả năng, xen kẽ nghỉ ngơi, tránh làm những công việc
nặng nhọc, tránh tiếp xúc với các chất độc hại, phóng xạ.
- Nghỉ ngơi hoàn toàn trong tháng cuối.

sức khỏe bà mẹ trẻ em đang ngày càng được chú trọng. Sức khỏe của các bà
mẹ nâng cao và cải thiện. Báo cảo tổng kết 20 năm thực hiện chăm sóc sức
khỏe ban đầu ở Việt Nam (1999) cho biết 55% bà mẹ được khám thai; 26,5%
được khám đủ 3 lần; 83,3% bà mẹ được tiêm phòng uốn ván; 73% bà mẹ đẻ
tại trạm y tế xã, phường, bệnh viện [9]. Tuy nhiên tỷ lệ sử dụng các dịch vụ
chăm sóc thai sản nhìn chung chưa cao và không đồng đều trong cả nước.
Theo báo cáo tổng kết của Vụ Sức khỏe sinh sản năm 2005 có 84,6% thai phụ
khám thai từ 3 lần trở lên, trong đó cao nhất là vùng đồng bằng Sông Hồng
97,7%, thấp nhất là vùng Tây Nguyên 64,6% [6]. Tại Sóc Sơn, theo nghiên
cứu của Trịnh Thanh Thúy năm 1998 có 82,4% bà mẹ được khám thai; 89,2%
bà mẹ được tiêm phòng uốn ván [17]. Tại Bình Định, tỷ lệ khám thai đủ 3 lần
và tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi là 94,3% và 84,3% [11]. Nghiên cứu tại Kim
Bảng, Hà Nam (1999) của Nguyễn Thế Vỹ và Hoàng Văn Thái cho biết tỷ lệ
khám thai của các bà mẹ là 82,1%; tỷ lệ tiêm phòng uốn ván là 65,8% [10].
Năm 2000, tại Quảng Xương – Thanh Hóa có 95% thai phụ được khám thai;
73,3% được khám thai từ 3 lần trở lên; 95,5% được tiêm phòng uốn ván và
15
77,2% được tiêm đủ 2 mũi. Báo cáo cũng ghi nhận 21,6% ca đẻ tại nhà và tỷ
lệ bà mẹ được khám thai sau đẻ chỉ là 39,5%; đồng thời cũng nêu nên thực
trạng kiến thức của phụ nữ về các dấu hiệu nguy hiểm khi mang thai, trong
chuyển dạ và sau sinh còn rất hạn chế. Có khoảng 25 – 50% trường hợp được
hỏi không kể được bất cứ một dấu hiệu hay triệu chứng nguy hiểm nào [32].
Nghiên cứu tại Tiên Du tỉnh Bắc Ninh cho thấy thực hành khám thai đủ 3 lần
của các bà mẹ chiếm 70,7%; tiêm vaccine uốn ván chiếm 98,7% nhưng số
lượng bà mẹ tiêm đủ 2 mũi chỉ có 90,7%; uống bổ sung viên sắt là 64% và
62% bà mẹ được cung cấp dinh dưỡng tốt trong thời kỳ mang thai [14].
1.2.2. Th c h nh ch m sóc trong sinhự à ă
Thời kỳ chuyển dạ đối với người phụ nữ mang thai là một thời kỳ khó
khăn, cũng tiền ẩn nhiều nguy cơ. Chuyển dạ là một quá trình quan trọng
nhất, dễ xảy ra tai biến nhất cho cả mẹ và con. Vì vậy, cần phải chuẩn bị tâm

rằng có khoảng 80% phụ nữ Việt Nam sinh tại các cơ sở y tế hay tại nhà
với người đỡ đẻ được đào tạo [22].
Nhìn chung tại Việt Nam, tỷ lệ các bà mẹ lựa chọn nơi sinh là tại nhà và do
những người không có kinh nghiệm hoặc không được đào tạo về chuyên môn
còn khá phổ biến. Một nghiên cứu tại Huế cho biết trong 10,3% các bà mẹ sinh
con tại nhà có 65,3% do bà đỡ dân gian đỡ đẻ và 20,8% do người thân trong gia
đình đỡ [42]. Tại Thanh Hóa, với 27% những người sinh con tại nhà có 28,9%
do cán bộ y tế đỡ sinh; 40,5% do bà đỡ dân gian đỡ sinh (Nhũ Thanh), và 35,6%
do bà mẹ tự xoay sở hoặc do sự giúp đỡ của người thân trong gia đình [40],
Nghiên cứu tại Vĩnh Long cho biết tỷ lệ bà mẹ đẻ tại bệnh viện là 48,6%, trạm y
tế xã là 20%, và đẻ tại nhà là 1,2% [46]. Trong khi đó tại Thái Nguyên, tỷ lệ bà
17
mẹ đẻ tại nhà thấp hơn (2,2%); hầu như các bà mẹ đẻ tại nhà không được sử
dụng gói đỡ sạch [41].
Nhìn chung, t i Vi t Nam t l các b m l a ch n n i sinh l t i nhạ ệ ỷ ệ à ẹ ự ọ ơ à ạ à
t p trung nhi u các b m ng i dân t c thi u s ậ ề ở à ẹ ườ ộ ể ố [11], [23].
1.2.3. Th c h nh ch m sóc sau sinhự à ă
Chăm sóc sau sinh là những chăm sóc cho bà mẹ bao gồm: chăm sóc giai
đoạn sau sinh, kế hoạch hóa gia đình, phòng chống nhiễm trùng, vệ sinh, dinh
dưỡng và cho con bú. Về mặt lý thuyết, phụ nữ sau sinh cần phải được thăm
khám 2 lần: một lần trong ngày đầu tiên và một lần trong vòng 42 ngày sau
sinh [5].
1.2.3.1.Th c h nh ch m sóc sau sinh trên th gi iự à ă ế ớ
Trên thế giới, tình hình khám lại sau sinh khá thấp, phụ thuộc vào nhiểu
yếu tố. Theo một kết quả nghiên cứu, phần lớn những phụ nữ Palestine coi
việc thăm khám sau sinh là cần thiết chiếm 66,1% nhưng chỉ có 36,6% có
khám lại sau sinh. Bởi 85% phụ nữ cho rằng họ không bị bệnh, họ hoàn toàn
khỏe mạnh, không cần phải khám lại sau sinh; 15,5% không khám lại sau sinh
do không được bác sĩ dặn phải khám lại [29]. Tại Nepal tỷ lệ phụ nữ khám lại
sau sinh ở mức thấp chiếm 34%, chỉ 19% được khám lại trong vòng 48 giờ


và Đông Bắc. Đời sống kinh tế khó khăn, trình độ dân trí thấp cộng với địa
hình phức tạp, mạng lưới y tế thôn bản vừa mỏng và yếu nên sức khỏe của
người dân chưa được quan tâm chu đáo, đặc biệt là vấn đề sức khỏe sinh sản.
Yên Bái có 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện) với tổng
cộng 180 xã, phường, thị trấn, trong đó có 70 xã vùng cao và 62 xã đặc biệt
khó khăn, có 2 huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải (đồng bào Mông
chiếm trên 80%) nằm trong 61 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn của cả nước.
Tỷ lệ hộ nghèo ở Yên Bái là 25,2% cao hơn so với cả nước (12,6%) [49], Yên
Bái có diện tích tự nhiên khoảng 6.886,3 km2; nằm trải dọc đôi bờ sông
Hồng. Địa hình Yên Bái tương đối phức tạp, có độ dốc lớn, cao dần từ Đông
sang Tây, từ Nam lên Bắc, độ cao trung bình 600m so với mực nước biển, …
Yên Bái có khí hậu đặc trưng của khí hậu cận nhiệt đới ẩm của miền bắc Việt
Nam, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông thì nhiệt độ lạnh và khô. Trên
địa bàn tỉnh có 30 dân tộc cùng chung sống. Các dân tộc ở Yên Bái sống xen
kẽ, quần tụ ở khắp các địa phương của tỉnh với những bản sắc văn hóa phong
phú đa dạng, nhiều màu sắc. Theo tổng cục thống kê Việt Nam, năm 2011
20
tỉnh Yên Bái có 758.600 người, trong đó có 378.800 nữ, toàn tỉnh có 214 cơ
sở y tế với 534 bác sĩ, 400 nữ hộ sinh. Điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều
thiếu thốn và khó khăn. Tổng tỷ suất sinh 2,26 con/ phụ nữ (năm 2011) cao
hơn so với bình quân của cả nước (1,99). Tỷ lệ chết trẻ dưới 1 tuổi rất cao
26,1‰, cao hơn nhiều so với bình quân của cả nước (15,5‰) [49], [8].
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Phụ nữ có con dưới 1 tuổi trên địa bàn nghiên cứu được phỏng vấn tại nhà.
 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu:
- Phụ nữ có con dưới 1 tuổi.
- Hiện đang sống tại Trạm Tấu và Lục Yên.
- Tự nguyện tham gia nghiên cứu.
 Tiêu chuẩn loại trừ:

o n 1 s c chia th nh 3 nhóm nh , xã ông dân c , trung bình v xãđ ạ ẽ đượ à ỏ đ ư à
ít dân c d a v o dân s c a m i xã. C m u yêu c u c a m i nhóm t lư ự à ố ủ ỗ ỡ ẫ ầ ủ ỗ ỷ ệ
v i s ph n sinh con trong n m tr c.ớ ố ụ ữ ă ướ
- Giai o n 3: 50% xã trong m i nhóm nh s c l a ch n đ ạ ỗ ỏ ẽ đượ ự ọ để
ti n h nh kh o sát. Các i u tra chi ti t s c ho n ch nh sau chuy n iế à ả đ ề ế ẽ đượ à ỉ ế đ
ti n tr m t i t nh. C m u yêu c u c l a ch n c tính b ng cáchề ạ ớ ỉ ỡ ẫ ầ đượ ự ọ đượ ằ
chia t ng s i t ng c n thi t m i nhóm (nhóm ông dân c , nhóm ítổ ố đố ượ ầ ế ở ỗ đ ư
dân c v nhóm trung bình) cho s xã c ch n trong các nhóm nh n y.ư à ố đượ ọ ỏ à
2.3.3. Công c thu th p thông tinụ ậ
Công c nghiên c u: trong nghiên c u n y s d ng ph ng pháp i uụ ứ ứ à ử ụ ươ đ ề
tra b ng b câu h i t i gia ình thu th p thông tin v ki n th c vằ ộ ỏ ạ đ để ậ ề ế ứ à
th c h nh c a các b m .ự à ủ à ẹ
22
2.3.4. K thu t thu th p thông tinỹ ậ ậ
Quy trình thu th p thông tin:ậ
- T i t nh, 8 nhân viên t trung tâm y t d phòng c a 2 xã s cạ ỉ ừ ế ự ủ ẽ đượ
ch n v o t o l m vi c nh giám sát chuyên môn a ph ng v 24ọ à đà ạ để à ệ ư đị ươ à
nhân viên s c tuy n v o t o ti n h nh ph ng v n t i giaẽ đượ ể à đà ạ để ế à ỏ ấ ạ
ình, 2 - 3 nhân viên y t m i xã c ch n s l tr lý cho i ngđ ế ở ỗ đượ ọ ẽ à ợ độ ũ
kh o sát.ả
- T p hu n i u tra: ậ ấ đ ề Tập huấn cho điều tra viên và giám sát chuyên
môn về mục đích, phương pháp và miêu tả ngắn gọn về cuộc khảo sát, cùng
thảo luận và sửa bộ câu hỏi, cách hoàn thành phiếu phỏng vấn và kế hoạch cụ
thể của từng xã.
- Thu thập số liệu ở mỗi xã:
• Lập bản đồ của những đối tượng khảo sát khác nhau của mỗi xã dựa
vào vị trí địa lý và những điều kiện riêng biệt của từng xã.
• Tiến hành phỏng vấn. Trong thời gian thực địa, các giám sát viên địa
phương hoàn thành nhật ký thực địa về nhật ký thực địa, làm báo cáo hàng
ngày cho người nghiên cứu chính và giám sát chung về quá trình, vấn đề xảy

Lợi ích khám
thai
Tỷ lệ % theo các lợi ích (phát hiện các dấu hiệu
nguy hiểm, được tư vấn, )
Nơi khám thai
Tỷ lệ % theo nơi khám thai (trạm y tế, bệnh
viện huyện, bệnh viện tỉnh, …)
Tiêm phòng
uốn ván
Tỷ lệ % theo trả lời của bà mẹ (biết, không biết,
không trả lời)
Uống viên sắt
Tỷ lệ % theo câu trả lời (có, không/ không nhớ,
không biết)
Dấu hiệu
nguy hiểm
Tỷ lệ % bà mẹ trả lời (biết, không biết, không
trả lời)
Tỷ lệ % theo các dấu hiệu (ra máu nhiều,
đau bụng dữ dội, đau đầu, đái buốt, …)
Chăm sóc
Dấu hiệu
nguy hiểm
Tỷ lệ % theo câu trả lời (biết, không biết, không
trả lời)
Tỷ lệ % theo các dấu hiệu (đau đẻ kéo dài quá
12 giờ, sốt cao, co giật, ra máu, )
Bú sữa lần đầu
sau sinh
Tỷ lệ % theo thời điểm bú sữa lần đầu (trong

tháng thứ 4-6, …)
Tỷ lệ % theo thời gian uống sắt (< 3 tháng, ≥ 3
tháng, không biết, không trả lời)
Nơi khám/điều
trị những dấu
hiệu nguy hiểm
Tỷ lê % theo nơi khám/điều trị (không khám ở
đâu, trạm y tế, y tế thôn, bệnh viện, …)
Chăm sóc
Nơi sinh
Tỷ lệ % theo nơi sinh (trạm y tế, bệnh viện
huyện, bệnh viện tỉnh/trung ương, )
Người đỡ đẻ
Tỷ lệ % theo người đỡ đẻ (cán bộ y tế, bà đỡ/mụ
vườn, …)
Chăm sóc
sau sinh
Khám lại
sau sinh
Tỷ lệ % theo câu trả lời (có, không, không nhớ/
không trả lời)
Tỷ lệ % theo thời điểm khám lại (trong vòng 1h
sau đẻ, từ 1h-24h sau đẻ, …)
Tỷ lệ % theo lý do không được khám lại sau
sinh (không biết là cần phải khám, quá bận,
không có tiển, …)
Người khám lại
sau sinh
Tỷ lệ % theo người khám lại (bác sĩ, nữ hộ sinh
sản nhi, y tế thôn, …)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status