Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc - Pdf 23



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN HỮU NGHĨA HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI ĐÌNH HÒA
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG viii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
2.1. Mục tiêu tổng quát 3
2.2. Mục tiêu cụ thể 3
3. Đối tƣợng nghiên cứu 3
4. Giới hạn của đề tài 3
5. Những đóng góp mới của luận văn 4
6. Kết cấu của luận văn 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 5
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 5

2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá về công tác quản lý thuế TNDN đối
với các doanh nghiệp tại Vĩnh phúc 41
Chƣơng 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
THUẾ TNDN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH
VĨNH PHÚC 42
3.1. Giới thiệu về huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc 42
3.1.1. Vị trí địa lý huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc 42
3.1.2. Một số kết quả phát triển kinh tế xã hội của huyện Tam Đảo 44
3.1.3. Điều kiện văn hoá giáo dục của huyện Tam Đảo 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
3.2. Tình hình chung của chi cục thuế huyện Tam Đảo 47
3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục Thuế huyện Tam Đảo 47
3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thuế 47
3.3. Thực trạng công tác quản lý thuế TNDN đối với chi cục thuế huyện
Tam Đảo 49
3.3.1. Tình hình phát triển các doanh nghiệp huyện Tam Đảo 52
3.3.2. Tình hình quản lý doanh nghiệp đăng ký thuế, kê khai thuế 52

3.4. Đánh giá của doanh nghiệp và CBCC thuế về quản lý thuế TNDN
huyện Tam Đảo-Vĩnh Phúc 67
3.4.1. Đánh giá của doanh nghiệp 67
3.4.2. Đánh giá của cán bộ công chức thuế về các nhóm điều tra 74
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG
TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNDN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC 82
4.1. Quan điểm, định hƣớng của Đảng và nhà nƣớc về quản lý thuế TNDN 82

GTGT : Giá trị gia tăng
HTX : Hợp tác xã
KH&ĐT : Kế hoạch và đầu tƣ
KTTT : Kinh tế thị trƣờng
KTXH : Kinh tế xã hội
KT-XH : Kinh tế xã hội
NQ : Nghị quyết
NSNN : Ngân sách nhà nƣớc
TNCN : Thu nhập cá nhân
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
TP : Thành phố
XHH : Xã hội hóa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Đối tƣợng phỏng vấn chuyên gia về quản lý thuế 39
Bảng 2.2. Số doanh nghiệp dự kiến chọn mẫu để phỏng vấn 40
Bảng 3.1. Cán bộ, công chức Chi cục thuế huyện Tam Đảo tính đến
31/12/2013 49
Bảng 3.2. Tình hình phát triển các doanh nghiệp huyện Tam Đảo qua 3
năm (2011-2013) 52
Bảng 3.3. Tình hình doanh nghiệp đƣợc phân cấp mới giai đoạn 2011 - 2013 52
Bảng 3.4. Tình hình DN khai thuế, nộp thuế so với đăng ký thuế giai
đoạn 2011 - 2013 53
Bảng 3.5. Doanh thu thực hiện của các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh năm 2011 - 2013 53

là một tất yếu khách quan, gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà
nƣớc. Bản chất của nhà nƣớc ta là nhà nƣớc của dân, do dân và vì dân. Nhà
nƣớc thu thuế cũng là nhằm tạo ra một nguồn lực tập trung để chi phát triển
cơ sở hạ tầng, chi phúc lợi công cộng, chi văn hóa, giáo dục y tế, xã hội, an
ninh, quốc phòng… Hiến pháp nƣớc ta đã ghi rõ: công dân có nghĩa vụ đóng
thuế theo qui định pháp luật.
Thuế là nguồn thu chủ yếu của nguồn ngân sách Nhà nƣớc, mọi quốc gia
tồn tại và phát triển đều phải trên cơ sở nguồn thu ngân sách Quốc gia. Trong
đó, thu từ thuế đóng vai trò chủ yếu và mang tính quyết định. Ngoài ra, thuế
còn là một công cụ quản lý kinh tế quan trọng, có hiệu lực để Nhà nƣớc quản
lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Phạm vi và đối tƣợng tác động của thuế rất
rộng, liên quan đến mọi ngành, mọi cấp và công dân, không chỉ là công dân
trong nƣớc mà còn tác động đến công dân nƣớc ngoài (sinh sống làm ăn tại
Việt Nam), các quốc gia có liên quan đến lợi ích kinh tế, có thể nói hệ thống
chính sách, pháp luật thuế Nhà nƣớc có vai trò, vị trí vô cùng quan trọng của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, của việc bảo vệ độc lập
chủ quyền quốc gia và hội nhập quốc tế.
Một trong những nguồn thu ngân sách phải kể đến nguồn thu từ thuế thu
nhập doanh nghiệp. Tuy vậy, do trình độ và năng lực quản lý của các chủ
doanh nghiệp vừa và nhỏ còn nhiều bất cập, nhất là sự thiếu hiểu biết về luật
pháp, đặc biệt là luật thuế và chính sách thuế của nhà nƣớc còn nhiều hạn chế,
quản lý thiếu sự chuyên nghiệp. Vì vậy việc thực hiện chính sách thuế thu
nhập doanh nghiệp (TNDN) còn nhiều vấn đề cần phải quan tâm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
Ngày 04 tháng 10 năm 1990 thông tƣ số 47 - BTC của Bộ tài chính
hƣớng dẫn luật Thuế lợi tức để quản lý nguồn thu đối với tổ chức, cá nhân có

doanh nghiệp? Cho đến nay cũng đã nhiều đề tài nghiên cứu về quản lý thuế,
nhƣng nghiên cứu thuế TNDN tại địa bàn huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc thì
chƣa có kết quả nghiên cứu cụ thể. Vì vậy tôi đã chọn lĩnh vực này làm đề tài
nghiên cứu: “Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trên
địa bàn Huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Từ đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế TNDN tại huyện Tam Đảo,
đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý thuế TNDN, đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ về kinh tế, chính trị và cải cách hiện đại hoá ngành thuế nói
chung và Chi cục thuế huyện Tam Đảo nói riêng trong giai đoạn hiện nay.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Một là: Góp phần hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn về quản
lý thuế nói chung và quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp nới riêng.
Hai là: Đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý thuế TNDN đối với
DN trên địa bàn huyện Tam Đảo.
Ba là: Đề xuất đƣợc giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế TNDN
góp phần tăng thu NSNN tại Chi cục thuế huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quản lý thuế TNDN trên địa bàn
Huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Giới hạn của đề tài
- Về không gian: Các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tam Đảo tỉnh
Vĩnh Phúc do Chi cục thuế Tam Đảo quản lý.
- Về thời gian: Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong thời gian 3 năm từ
năm 2011 đến năm 2013, số liệu sơ cấp phỏng vấn trong năm 2014. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm và sự hình thành thuế thu nhập doanh nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm
Vào giữa thế kỷ XIX, đầu thế kỷ thứ XX, một số quốc gia trên thế giới
đã sớm đƣa Luật thuế TNDN vào hệ thống pháp luật thuế của quốc gia họ nhƣ
Anh, Nhật, Pháp, Thụy Sỹ…
Ở Việt Nam, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc Quốc hội nƣớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/5/1997 và có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/01/1999 thay cho Luật thuế lợi tức (Nguồn: Quốc hội,
Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 14/2008/QH12).
Cùng với công cuộc cải cách thuế bƣớc I năm 1990, Luật thuế lợi tức đã
đƣợc ban hành. Tuy nhiên qua 8 năm thực hiện, Luật thuế lợi tức dần dần bộc
lộ nhiều nhƣợc điểm và không còn phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam.
Vì vậy, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã đƣợc ban hành nhằm đảm bảo sự
phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn mới.
Vậy, thuế TNDN là gì? Thuế TNDN là thuế đánh vào thu nhập của các
tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm mục đích góp phần thúc đẩy sản xuất kinh
doanh phát triển theo hƣớng có lợi thông qua ƣu đãi thuế, động viên một phần
thu nhập vào ngân sách nhà nƣớc và đảm bảo sự đóng góp công bằng, hợp lý
giữa các tổ chức sản xuất, kinh doanh (Nguồn: Quốc hội, Luật Thuế thu nhập
doanh nghiệp 14/2008/QH12).
1.1.1.2. Đặc điểm, ý nghĩa thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6

7
chỉ khi các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ kinh doanh có lợi nhuận mới phải
nộp thuế TNDN.
- Cách tính thuế TNDN: Thuế TNDN đƣợc xác định trên cơ sở thu nhập
chịu thuế và thuế suất. Thuế TNDN phải nộp phụ thuộc vào kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế trong kỳ x thuế suất (%)
Thu nhập chịu
thuế trong kỳ
tính thuế
=
Doanh thu tính
thuế thu nhập
trong kỳ
-
Chi phí hợp lý
trong kỳ
+
Thu nhập chịu
thuế khác
- Thuế suất: Thuế TNDN là thuế trực thu. Nhƣng nó khác đặc điểm của
loại thuế trực thu ở tính chất lũy tiến. Thuế suất thuế TNDN sử dụng là mức
thuế suất đồng nhất. Tuy nhiên do mục tiêu của chính sách phát triển kinh tế
xã hội thì mức thuế suất này có thể khác nhau trong việc áp mức thuế suất cho
từng lĩnh vực, địa bàn, ngành nghề.
- Nghĩa vụ nộp thuế TNDN: Bao gồm tất cả các tổ chức, kể cả tổ chức
nƣớc ngoài đƣợc thành lập theo Pháp luật Việt Nam có phát sinh thu nhập ở
trong hay ngoài nƣớc thì đều phải có nghĩa vụ xác định số thuế TNDN phải
nộp vào NSNN Việt Nam.
Ý nghĩa thuế TNDN:

dƣới góc độ lý luận, để thu nhập đƣợc coi là thu nhập chịu thuế phải thỏa mãn
2 điều kiện:
- Kinh doanh phát sinh trên thực tế không phân biệt tƣ cách chủ thể là
doanh nghiệp hay là các tổ chức khác, có đăng ký kinh doanh hay không có
đăng ký kinh doanh (đăng ký dƣới các hình thức khác theo luật Các tổ chức
tín dụng, luật Luật sƣ, luật Đầu tƣ…).
- Có thu nhập thực tế hợp pháp phát sinh trực tiếp từ hoạt động sản xuất
kinh doanh trên và các khoản thu nhập khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
- Đối tƣợng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là mọi tổ chức và doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có phát sinh thu nhập từ hoạt động sản
xuất, kinh doanh.
- Mức độ điều tiết của thuế thu nhập doanh nghiệp là rất lớn.
- Mục đích cơ bản của thuế thu nhập doanh nghiệp là động viên một
phần thu nhập vào ngân sách nhà nƣớc, đảm bảo sự đóng góp công bằng, hợp
lý giữa các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa phát sinh thu nhập.
- Người nộp thuế:
Ngƣời nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức hoạt động sản xuất,
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế, bao gồm:
a) Doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;
b) Doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật nƣớc
ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp nƣớc ngoài) có cơ sở thƣờng trú hoặc
không có cơ sở thƣờng trú tại Việt Nam;
c) Tổ chức đƣợc thành lập theo Luật hợp tác xã;
d) Đơn vị sự nghiệp đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;
đ) Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập.

nhiễm HIV.
5. Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho ngƣời dân tộc thiểu
số, ngƣời tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tƣợng tệ nạn
xã hội.
6. Thu nhập đƣợc chia từ hoạt động góp vốn, liên doanh, liên kết với
doanh nghiệp trong nƣớc, sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo
quy định của Luật này.
7. Khoản tài trợ nhận đƣợc để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên
cứu khoa học, văn hóa, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động xã hội
khác tại Việt Nam. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
- Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế là thu nhập tính thuế và thuế suất.
- Xác định thu nhập tính thuế
1. Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế đƣợc xác định bằng thu nhập
chịu thuế trừ thu nhập đƣợc miễn thuế và các khoản lỗ đƣợc kết chuyển từ các
năm trƣớc.
2. Thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản chi đƣợc trừ của
hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận đƣợc
ở ngoài Việt Nam.
3. Thu nhập từ hoạt động chuyển nhƣợng bất động sản phải xác định
riêng để kê khai nộp thuế.
- Doanh thu
Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ,
trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp đƣợc hƣởng. Doanh thu đƣợc tính
bằng đồng Việt Nam; trƣờng hợp có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi
ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trƣờng

i) Khoản trích trƣớc vào chi phí không đúng quy định của pháp luật;
k) Tiền lƣơng, tiền công của chủ doanh nghiệp tƣ nhân; thù lao trả cho
sáng lập viên doanh nghiệp không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh
doanh; tiền lƣơng, tiền công, các khoản hạch toán khác để trả cho ngƣời lao
động nhƣng thực tế không chi trả hoặc không có hóa đơn, chứng từ theo quy
định của pháp luật;
l) Chi trả lãi tiền vay vốn tƣơng ứng với phần vốn điều lệ còn thiếu;
m) Thuế giá trị gia tăng đầu vào đã đƣợc khấu trừ, thuế giá trị gia tăng
nộp theo phƣơng pháp khấu trừ, thuế thu nhập doanh nghiệp; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
n) Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp
tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu
thanh toán; chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí liên quan trực tiếp đến
hoạt động sản xuất, kinh doanh vƣợt quá 10% tổng số chi đƣợc trừ; đối với
doanh nghiệp thành lập mới là phần chi vƣợt quá 15% trong ba năm đầu, kể
từ khi đƣợc thành lập. Tổng số chi đƣợc trừ không bao gồm các khoản chi
quy định tại điểm này; đối với hoạt động thƣơng mại, tổng số chi đƣợc trừ
không bao gồm giá mua của hàng hóa bán ra;
o) Khoản tài trợ, trừ khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, khắc phục hậu quả
thiên tai và làm nhà tình nghĩa cho ngƣời nghèo theo quy định của pháp luật.
Khoản chi bằng ngoại tệ đƣợc trừ khi xác định thu nhập chịu thuế phải
quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trƣờng
ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố tại thời
điểm phát sinh chi phí bằng ngoại tệ.
Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Điều này.
- Kỳ tính thuế TNDN: Đƣợc xác định theo năm dƣơng lịch hoặc năm tài chính.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status