giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã trên địa bàn huyện kim bôi – tỉnh hoà bình - Pdf 23

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính

Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đổi mới và phát triển nền kinh tế
đất nước, đang đặt ra những nhiệm vụ quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh
tế nông thôn. Đặc biệt là với điều kiện và đặc điểm nền kinh tế nước ta với 80%
dân cư sống ở nông thôn, là thế mạnh trong phát triển nông nghiệp nông thôn.
Thực hiện chính sách đổi mới trong quản lý kinh tế, kinh tế nước ta đã đạt
được những thành tựu nhất định trên mọi lĩnh vực, nổi bật nhất là trong lĩnh vực
nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp đã đạt được những thành quả to lớn, có
những bước tiến vững chắc, chiếm được vị trí quan trọng trong việc ổn định đời
sống nhân dân và góp phần phát triển kinh tế đất nước. Song vấn đề phát triển
nông nghiệp nông thôn vẫn đang là vấn đề nan giải cần được quan tâm đúng
mức, nhiều vùng nông thôn ở nước ta còn phát triển thấp kém, lạc hậu trong sản
xuất nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn. Và có sự chênh
lệch lớn giữa các vùng. Để có thể giải quyết được những vấn đề này, đưa nông
nghiệp nông thôn Việt Nam có được một thế đứng nhất định trong nền kinh tế
quốc dân và có sự phát triển ổn định nhằm góp phần đắc lực cho sự phát triển đất
nước, thì vấn đề cần quan tâm trước hết là ngân sách xã ( NSX ). Bởi vì ở nông
thôn NSX chiếm giữ vị trí vai trò rất quan trọng và to lớn.
Xuất phát từ xã hội là một đơn vị hành chính cơ sở ở nông thôn do đó
chính quyền xã là đại diện trực tiếp của Nhà nước giải quyết mối quan hệ giữa
Nhà nước với người dân, thực hiện những nhiệm vụ về chiến lược phát triển kinh
tế xã hội của đất nước.
Mặt khác, NSX có vai trò cung cấp phương tiện vật chất cho sự tồn tại và
hoạt động của chính quyền xã - cấp chính quyền cơ sở, đồng thời là một công cụ
để chính quyền cấp xã thực hiện quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế - xã hội
trên địa bàn xã. Cho nên chính quyền xã muốn thực thi hiệu quả được những
- 1 -
Bùi Mạnh Hùng CQ47/01.02
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính
nhiệm vụ kinh tế xã hội mà Nhà nước giao cho, thực hiện chiến lược phát triển

    4\E  ]^  _  4E  ]_  4  ]J  MF  N  4
-4OEPQRESTH4PU
 #$%&'()*%+
 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngân sách xã.
 Sự hình thành của Ngân sách xã.
Nước ta, đã có hàng nghìn năm lịch sử tồn tại và phát triển gắn liền với
các triều đại phong kiến và cùng đó là sự hình thành và phát triển của làng xã.
Chính từ việc đặt định và quản lý làng xã từ thời xa xưa, thực thể làng xã và văn
minh làng xã đã hiện hình: Từ quá trình định cư và cộng cư của người Việt lấy
trồng trọt là nông nghiệp lúa nước làm chủ lực, Nhà nước qua các triều đại từ tự
chủ đến đô hộ trải qua các đời trong đó các vấn đề thu- chi ngân sách - thuế khóa
tiền tệ… trong lịch sử là một trong những đặc trưng quan trọng của làng xã và
văn minh làng xã.
Theo nhà sử học Lê Văn Lan, NSX ở Việt Nam có quá trình phát triển từ
rất lâu đời. Trong bản hương ước ngày trước có ghi: “ Nước có thuế nước như:
thuế đinh điền, môn bài để chi công việc công ích trong nước. Dân phải đóng
thuế ở dân như thuế trâu, bò, ngựa, nhà cửa để lo công việc cho dân”. Thuật ngữ
và khái niệm “dân” ở đây chính là dùng cho làng xã.
- 3 -
Bùi Mạnh Hùng CQ47/01.02
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính
Câu văn cổ này chính là một tuyên ngôn cho sự ra đời và tồn tại của NSX
trong xã hội và văn minh làng xã ngày xưa. Với lý do: làng xã là một đơn vị có
tính tự tôn - tự trị - tự quản cao, nên cũng cần phải có quỹ làng xã, sự ra đời và
tồn tại “Ngân sách” hiển nhiên là một tất yếu truyền thống.
Theo luật ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2002 và các văn bản hướng
dẫn thực hiện ( NĐ số 60/2003/NĐ – CP ngày 06/06/2003 của Chính Phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật NSNN; thông tư số 59/2003/TT – BTC
ngày 23/06/2003 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện nghị định số 60/2003/NĐ
– CP) NSX là một bộ phận của NSNN, là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa

Chính Phủ đã ban hành một số Nghị định hướng dẫn việc thi hành điều lệ NSX.
Kèm theo đó là nội dung cụ thể cũng như nguyên tắc quản lí thu chi thường
xuyên và không thường xuyên. Đồng thời cũng xác định được quyền hạn trách
nhiệm của từng cấp chính quyền trong việc xây dựng quản lí NSX. Trong nghị
quyết đại hội lần thứ IV của Đảng cộng sản Việt Nam năm 1978 đã xác định:
NSX là một cấp NSNN nhưng tạm thời chưa tổng hợp thu chi NSX vào ngân
sách huyện
- Giai đoạn từ năm 1983 đến 1996: Hội đồng bộ trưởng nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam (nay là Chính Phủ) đã có quyết định hoàn thiện cơ
cấu hệ thống Ngân sách và phân cấp ngân sách với hệ thống NSNN gồm bốn
cấp: Trung ương – Tỉnh – Huyện - Xã . NSX lúc này đã là khâu độc lập trong hệ
thống NSNN, nhưng dự toán và quyết toán NSX vẫn thực hiện theo mục lục
Ngân sách riêng và hạch toán theo chế độ kế toán NSX. trong điều kiện thực
hiện đổi mới kinh tế, phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường,
- 5 -
Bùi Mạnh Hùng CQ47/01.02
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính
công tác quản lí ngân sách có nhiều thay đổi liên quan tới hoạt động thu chi.
Trước tình hình đó Bộ tài chính ban hành tạm thời công văn số 35/TC-NSNN
vào tháng 5/1990 hướng dẫn sử dụng NSX nhằm tăng cường công tác quản lí
NSX. Đây là bước đệm quan trọng trong quản lí ngân sách, tạo điều kiện cho các
địa phương làm quen và áp dụng quản lí NSX trong điều kiện mới.
- Giai đoạn từ năm 1996 đến nay: để đáp ứng yêu cầu quản lí NSNN nói
chung và NSX nói riêng Quốc hội đã ban hành luật NSNN ngày 20/03/1996 quy
định NSNN bao gồm NS Trung ương và NS các cấp chính quyền địa phương.
Luật đó khẳng định NSX là một trong bốn cấp NS mang tính độc lập, là một
phương tiện để chính quyền cấp xã thực hiện chức năng nhiệm vụ do pháp luật
quy định. Bên cạnh đó luật NSNN năm 1996 đã quy định cụ thể việc quản lí thu
chi NS cấp xã và hướng dẫn việc tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ tài chính cấp xã
nhằm đáp ứng nhu cầu quản lí NS cấp xã. Để quản lí hoat động thu chi Nhà nước

Ngân sách xã là một bộ phận hữu cơ của NSNN. Là phương tiện vật chất
để chính quyền cấp xã thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo luật định, là nhân
tố đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động bình thường của bộ máy chính quyền cấp
xã - một đơn vị hành chính cơ sở có tầm quan trọng đặc biệt trong hệ thống phân
cấp quản lý hành chính nước ta. Do vậy, việc hình thành ngân sách cấp xã thuộc
NSNN là hoàn toàn cần thiết, để đảm bảo chức năng quản lý nhà nước trong
phạm vi và trách nhiệm được phân công.
- 7 -
Bùi Mạnh Hùng CQ47/01.02
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính
Thông qua chi ngân sách, các hoạt động của Đảng, chính quyền, các đoàn
thể chính trị xã hội được duy trì, phát triển không ngừng và ổn định, qua đó nâng
cao hiệu lực quản lý nhà nước ở cơ sở. Với các khoản chi cho sự nghiệp giáo
dục, sự nghiệp y tế của NSX đã thiết thực làm nâng cao dân trí, sức khỏe cho
mọi người dân và cộng đồng xã hội.
Xét trong hệ thống NSNN thì NSX là một cấp ngân sách cơ sở và nắm giữ
một vị trí quan trọng trong hệ thống ngân sách.
b Nội dung chi thường xuyên của ngân sách xã
Căn cứ chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước, các chính
sách chế độ về hoạt động của các cơ quan Nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam,
các tổ chức chính trị - xã hội và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của xã, khi
phân cấp nhiệm vụ chi cho NSX, HĐND cấp tỉnh xem xét giao cho NSX thực
hiện các nhiệm vụ chi thường xuyên dưới đây:
- Chi cho hoạt động của các cơ quan Nhà nước ở xã: tiền lương, tiền công
của cán bộ, công chức cấp xã, sinh hoạt phí, công tác phí, chi hoạt động, mua
sắm sửa chữa thường xuyên…
- Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở xã.
- Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội ở xã (Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh
Việt Nam…) sau khi trừ đi các khoản thu theo điều lệ và các khoản thu khác

phân bổ và sử dụng nguồn lực khan hiếm đó luôn phải tính toán sao cho với chi
phí ít nhất nhưng phải đạt được kết quả cao nhất.
Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc nhà nước: Một trong những chức
năng quan trọng của kho bạc nhà nước là quản lý quỹ NSNN. Vì vậy, kho bạc
nhà nước vừa có quyền, vừa có trách nhiệm phải kiểm soát chặt chẽ mọi khoản
chi ngân sách nhà nước, đặc biệt là các khoản chi thường xuyên. Để tăng cường
vai trò của KBNN trong kiểm soát chi thường xuyên của NSNN, hiện nay ở
nước ta và đang thực hiện việc chi trực tiếp qua KBNN như là một nguyên tắc
trong quản lý khoản chi này.
- 9 -
Bùi Mạnh Hùng CQ47/01.02
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính
, Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách xã
Lập dự toán ngân sách là công việc khởi đầu có ý nghĩa quyết định đến
toàn bộ các khâu của chu trình quản lý ngân sách. Lập dự toán ngân sách thực
chất là lập kế hoạch (dự toán) các khoản thu-chi của ngân sách trong một năm
ngân sách. Kết quả của khâu này là dự toán ngân sách được HĐND xã quyết
định.
Việc lập dự toán chi ngân sách xã ở huyện Kim Bôi được thực hiện trên cơ
sở quy định của Chính Phủ, các hướng dẫn của thành phố và các chế độ, định
mức theo hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện, đồng thời phải bám sát với
tình hình và khả năng thực tế của từng xã.
Trình tự lập dự toán chi ngân sách xã được quy định tại thông tư số
60/2003/TT- BTC, các quy định về trình tự lập dự toán chi ngân sách xã được bộ
phận tài chính – kế hoạch các xã thực hiện đúng và đầy đủ dưới sự chỉ đạo chặt
chẽ của UBND huyện và phòng tài chính – kế hoạch huyện Kim Bôi.
Các ban, tổ chức thuộc UBND xã căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được
giao và chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi lập dự toán chi của đơn vị tổ chức
mình. Hàng năm vào trung tuần tháng 7, Ban tài chính xã căn cứ vào tình hình
thực hiện 6 tháng đầu năm: chế độ phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách xã, chế độ,

động như chi sự nghiệp văn hóa, thông tin hay chi hoạt động Đảng, đoàn thể, chi
an ninh quốc phòng áp dụng những căn cứ trên là khá phù hợp. Tuy nhiên,
những khoản chi có nhiều biến động như chi sự nghiệp kinh tế, chi khác… cần
- 11 -
Bùi Mạnh Hùng CQ47/01.02
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính
quản lý chặt chẽ do có sự lãng phí trong chi tiêu, thì tiến hành lập dự toán chỉ
dựa vào những căn cứ đó thì chua đủ, dự toán được lập sẽ không sát với thực tế
và phải điều chỉnh trong quá trình thực hiện gây ảnh hưởng đến chất lượng quá
trình chấp hành dự toán. Đối với khoản chi quản lý nhà nước, nếu trong năm có
cải cách tiền lương thì việc nâng lương và tăng chi lương là điều tất yếu. Do vậy
công tác lập dự toán của các xã chưa thực sự linh động và chặt chẽ.
> Tổ chức chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách xã
Nhằm đưa dự toán (kế hoạch) Ngân sách xã thành hiện thực, căn cứ vào
dự toán đã được lập với những luận cứ khoa học và thực tiễn, các cơ quan hữu
quan, trọng yếu là tài chính kế toán xã điều hành, kiểm tra chi ngân sách xã và
quản trị cân đối chi Ngân sách xã theo thời gian (thường là tháng). Trong quá
trình chấp hành nếu thấy dự toán chi có sự biến động trên thực tiễn ( chi vượt dự
toán hoặc không đảm bảo dự toán) thì nhà quản lý cần đưa ra các giải pháp phù
hợp đảm bảo chấp hành (thực tế) sát với dự toán đã, đảm bảo được các nhiệm vụ,
chức năng quản lý kinh tế, xã hội mà chính quyền cấp xã phải đảm nhận.
Phân bổ Ngân sách xã
Căn cứ dự toán ngân sách xã và phương án phân bổ ngân sách xã cả năm
đã được Hội đồng nhân dân xã quyết định, Uỷ ban nhân dân xã phân bổ chi tiết
dự toán chi ngân sách xã theo Mục lục ngân sách nhà nước gửi Kho bạc Nhà
nước nơi giao dịch để làm căn cứ thanh toán và kiểm soát chi.
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi thường xuyên ngân sách xã:
Trách nhiệm của các cơ quan và tổ chức, cá nhân trong chấp hành chi
thường xuyên Ngân sách xã.
- 12 -

công việc, khả năng của ngân sách xã tại thời điểm chi để thực hiện chi cho phù
hợp.
b Quyết toán chi thường xuyên ngân sách xã.
Quyết toán chi thường xuyên ngân sách xã là khâu cuối cùng của chu trình
ngân sách có ý nghĩa quan trọng trong việc tổng kết, đánh giá lại toàn bộ quá
trình chi thường xuyên ngân sách xã trong một năm ngân sách, cung cấp thông
tin về quản lý của một năm đã qua. Nguyên tắc lập quyết toán NSNN ta là lập từ
cơ sở, tổng kết từ dưới lên. Hết kỳ kế toán Kế toán xã có trách nhiệm lập báo
cáo, quyết toán chi thường xuyên ở ngân sách xã của mình trình UBND xã xem
xét để trình HĐND xã phê chuẩn, đồng thời gửi về phòng tài chính – kế hoạch
huyện tổng hợp báo cáo cơ quan chuyên môn cấp trên.
Kế toán xã có trách nhiệm lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán theo
chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã và các văn bản pháp quy khác do Bộ tài
chính qui định. Báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán lập dựa trên số liệu của
sổ kế toán. Báo cáo phải lập đầy đủ, chính xác, trung thực, theo đúng nội dung
và thời gian qui định.
Thời gian chỉnh lý quyết toán chi ngân sách xã hết ngày 31 tháng 01 năm
sau.
Để thực hiện công tác khóa sổ và quyết toán hàng năm kế toán xã thực
hiện các việc sau đây:
Ngay trong tháng 12 phải rà soát tất cả các khoản chi theo dự toán, có
biện pháp giải quyết kịp thời các nhu cầu chi theo dự toán. Trường hợp có khả
- 14 -
Bùi Mạnh Hùng CQ47/01.02
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính
năng hụt thu phải chủ động có phương án sắp xếp lại các khoản chi để đảm bảo
cân đối ngân sách xã.
Phối hợp với KBNN huyện nơi giao dịch dối chiếu tất cả các khoản chi
ngân sách xã trong năm, bảo đảm hạch toán đầy đủ, chính xác các khoản chi theo
Mục lục NSNN, kiểm tra lại số thu được phân chia giữa các cấp ngân sách theo

phần cuối của vùng Tây Bắc (Việt Nam), là đầu nguồn của dòng sông Bôi, một
phụ lưu chính của sông Đáy (góp nước cho sông Đáy), thuộc hệ thống sông
Hồng. Huyện được thành lập ngày 17/4/1959 từ việc tách huyện Lương Sơn.
Huyện Kim Bôi phía bắc giáp huyện Lương Sơn và huyện Kỳ Sơn, phía
tây giáp thành phố Hòa Bình và huyện Cao Phong, phía nam giáp các huyện Lạc
Sơn, Yên Thủy và Lạc Thủy, phía đông giáp huyện Lạc Thủy và huyện Lương
Sơn, tất cả các huyện thị này đều thuộc tỉnh Hòa Bình. Diện tích tự nhiên của
huyện Kim Bôi là 551,0338 km². Huyện có các núi Đồi Thơi cao 1.198 m, Đồi
Bù cao 833 m.
- Điều kiện Kinh tế Huyện Kim Bôi:
Kim Bôi là huyện miền núi, nền kinh tế của huyện cũng có những đặc
điểm chung như hầu hết các huyện miền núi khác của các tỉnh miền núi phía bắc.
Nền kinh tế chưa phát triển, sản xuất nông lâm nghiệp là chủ yếu; quy mô nền
- 16 -
Bùi Mạnh Hùng CQ47/01.02
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính
kinh tế còn nhỏ; các ngành công nghiẹp xây dựng, thương mại dịch vụ còn nhỏ
bé; cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cơ sở vật chất nhỏ bé chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.
Nền kinh tế mới có bước phát triển nhanh và ổn định trong khoảng 8 năm
trở lại đây. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 2011-
2015 là 9,46%; năm 2012 là 10,21%, trong đó ngành Nông-Lâm nghiệp tăng
5,7%, công nghiệp-xây dựng tăng 22,5%, thương mại- dịch vụ tăng 21,3%. Cơ
cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đúng hướng, hướng đẩy mạnh
CNH-HĐH, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, tăng dần các ngành công
nghiệp xây dựng cơ bản và thương mại dịch vụ: Tỷ trọng ngành nông-lâm
nghiệp chiếm 72,84% năm 2011 xuống còn 62,99% năm 2012, ngành công
nghiệp - xây dựng chiếm từ 7,1% năm 2011 lên 9,01% năm 2012; Thương mại -
dịch vụ chiếm từ 20,06% năm 2011 lên 28,0% năm 2012.
Sản xuất nông nghiệp có bước phát triển nhanh và ổn định, giá trị sản
xuất tăng bình quân hàng năm trên 5,9%; sản lượng lương thực có hạt năm2011

trình thuỷ lợi đầu mối) và đầu phát triển được chú trọng, đáp ứng một bước quan
trọng đời sống và sản xuất của nhân dân. Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển trên
địa bàn năm 2012 là 200 tỷ đồng.
Đến nay 100% xã có đường ô tô đến trung tâm xã, 95% số xã có đường ô
tô đến trung tâm xã được cả 4 mùa. Phong trào làm đường bê tông xi măng nông
thôn đang phát triển mạnh; 95% số xã có xã, thị trấn và 62% số hộ có điện lưới
quốc gia; hệ thống các công trình thuỷ lợi được đầu tư, sửa chữa nâng cấp tăng
- 18 -
Bùi Mạnh Hùng CQ47/01.02
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính
thêm năng lực tưới tiêu, nhiều công trình trường học, bệnh viện, các cơ sở văn
hoá thông tin, phát thanh, truyền hình được đầu tư, nâng cấp tạo điều kiện cho
việc nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần nhân dân; không còn phòng học tranh
tre nứa lá.
- Điều kiện Văn hoá – Xã hội
Đi đôi với phát triển kinh tế, các lĩnh vực xã hội được trú trọng: Trong
những năm qua sự nhiệp giáo dục đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô,
chất lượng và hiệu quả. Mạng lưới trường, lớp phát triển vững mạnh, đáp ngày
một tốt hơn nhu cầu giảng dạy và học tập; tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi huy động
đến trường đạt trên 99,5 % ; số học sinh giỏi các cấp ngày một tăng, công tác xã
hội hoá giáo dục được đẩy mạnh, huy động có hiệu quả các nguồn lực tham gia
xây dựng và phát triển giáo dục; hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù
chữ; phổ cập trung học cơ sở đến nay được 16/20 đơn vị ; xây dựng được 2
trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.
Công tác phòng bệnh, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân
có nhiều tiến bộ. Hàng năm triển khai và thực hiện tốt các chương trình Quốc gia
về y tế, hàng năm trẻ em được tiêm chủng đat trên 95%. Mạng lưới y tế từ huyện
đến xã, thôn bản được củng cố cả về số lượng và chất lượng. Đến nay đã có
100% trạm xá xã được kiên cố hoá; cán bộ y tế xã được đào tạo cơ bản, nhiều
trạm xá xã đã có bác sỹ, các thôn đều có cán bộ y tế.

- 20 -
Bùi Mạnh Hùng CQ47/01.02
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính
,,6**#A<-ij6hC04&56789
Cùng với sự ra đời của huyện Kim Bôi, phòng Tài chính - kế hoạch và đầu
tư (nay là phòng Tài chính - kế hoạch) được thành lập, giữ vai trò là cơ quan
chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về tài chính, kế hoạch và đầu tư, đăng ký kinh doanh. Chịu sự chỉ đạo chuyên
môn nghiệp vụ của sở Tài chính, sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bình.
* #kl
Đội ngũ cán bộ, công chức phòng Tài chính - kế hoạch hiện nay gồm: 01
Trưởng phòng, 02 Phó Trưởng phòng, 07 cán bộ công chức, viên chức chuyên
môn và 04 cán bộ hợp đồng.
Trưởng phòng là người đứng đầu cơ quan, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch
Ủy ban nhân dân huyện, đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Tài
chính, Sở Kế hoạch và đầu tư về thực hiện các mặt công tác chuyên môn và
trước pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và
toàn bộ hoạt động của cơ quan. Các phó phòng dưới sự lãnh đạo,chỉ đạo, phân
công của trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước trưởng phòng, giúp trưởng phòng
lãnh đạo các mặt công việc được phân công phụ trách. Các công việc của phó
phòng thuộc thẩm phiền được giải quyết đều phải báo cáo trưởng phòng. Cán bộ,
công chức phòng Tài chính - kế hoạch thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị
tương xứng, phù hợp với vị trí, năng lực và sở trường công tác và được Trưởng
phòng phân công bằng văn bản cụ thể.
- 21 -
Bùi Mạnh Hùng CQ47/01.02
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính
Sơ đU 2.1: Sơ đU tổ chức bộ máy của phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Kim
Bôi
- 22 -

Kế
hoạch
đầu tư
Bộ
phận
Đăng
ký kinh
doanh
Bộ
phận
NS phát
triển xã
CT 229
Bộ
phận
Ngân
sách
huyện
Trưởng phòng
Phó trưởng phòng
( phụ trách ngân sách xã )
Phó trưởng phòng
( Kế hoạch )
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài Chính
- Bộ phận Ngân sách huyện : 03 người.
- Bộ phận Ngân sách xã : 02 người.
- Bộ phận Quản lý công sản và giá: 02 người.
- Bộ phận Hành chính đơn vị: 01 người.
- Bộ phận Kế hoạch đầu tư: 01 người.
- Bộ phận Đăng ký kinh doanh: 01 người.

trên địa bàn cấp huyện. Tổ chức quyết toán các dự án hoàn thành đầu tư bằng
nguồn vốn ngân sách cấp huyện quản lý và các nguồn vốn khác được cấp có
thẩm quyền giao trình UBND huyện phê duyệt.
- Hướng dẫn và kiểm tra việc quản lý tài chính ngân sách, giá, thực hiện chế
độ kế toán của chính quyền cấp xã, tài chính hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, tổ hợp tác và các cơ quan đơn vị hành
chính sự nghiệp cấp huyện, phối hợp với cơ quan Thuế trong việc quản lý công
tác thu Ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật về tài chính,
kế hoạch và đầu tư trên địa bàn, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý về tài chính,
kế hoạch và đầu tư theo quy định của pháp luật.
- Quản lý công tác giá trên địa bàn huyện, thẩm định giá theo hướng dẫn và
phân cấp của tỉnh.
- Quản lý nguồn kinh phí ủy quyền theo phân cấp của tỉnh và hướng dẫn của
sở tài chính.
,,-.#/09#* !"#$%&'()*%+#/'12
34&56789.
- 25 -
Bùi Mạnh Hùng CQ47/01.02

Trích đoạn Kiện toàn bộ máy quản lý tài chính cấp xã: Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra trong quản lý chi ngân sách xã: Nâng cao chất lượng công tác lập, chấp hành và công tác kế toán quyết Tăng cường sự quản lý, giám sát của các cấp chính quyền, của cơ quan Điều kiện để thực hiện các giải pháp.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status