Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân đạm chậm tan đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC 15 tại hoằng hoá, thanh hoá - Pdf 23

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


NGUYỄN THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN ðẠM
CHẬM TAN ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT
CỦA GIỐNG LÚA BC 15 TẠI HOẰNG HOÁ – THANH HOÁ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT

Mã số: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TẤT CẢNH

Trong quá trình hoàn thành luận văn này, tôi luôn ñược sự quan tâm,
giúp ñỡ quý báu của tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Canh Tác học, các thầy
cô giáo trong Khoa Nông học, Ban quản lý ñào tạo, trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội, sự quan tâm, ñộng viên, giúp ñỡ của gia ñình, bạn bè, ñồng
nghiệp.
ðặc biệt là sự giúp ñỡ, chỉ dẫn tận tình của PGS.TS. Nguyễn Tất Cảnh
ñã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tự ñáy lòng mình, tôi xin chân thành cảm ơn ñối với mọi sự quan tâm,
giúp ñỡ, ñộng viên quý báu ñó.

Hà Nội, ngày tháng năm 201
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Vân Anh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cám ơn ii
Mục lục iii

3.3 Nội dung nghiên cứu 39
3.4 Phương pháp nghiên cứu 39
3.4.1 Nội dung các công thức 39
3.4.2 Bố trí thí nghiệm 40
3.4.3 Kỹ thuật canh tác 41
3.4.4 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 42
3.5 Phương pháp phân tích số liệu 43
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
4.1 Ảnh hưởng của một số loại phân ñạm chậm tan ñến thời gian
sinh trưởng của giống lúa BC15 44
4.2 Ảnh hưởng của một số loại phân ñạm chậm tan ñến ñộng thái
tăng trưởng chiều cao cây. 46
4.3 Ảnh hưởng của một số loại phân ñạm chậm tan ñến tốc ñộ tăng
trưởng chiều cao cây. 51
4.4 Ảnh hưởng của một số loại phân ñạm chậm tan ñến số nhánh của
giống lúa BC15 53
4.5 Ảnh hưởng của một số loại phân ñạm chậm tan ñến hệ số ñẻ
nhánh và hệ số ñẻ nhánh hữu hiệu của giống lúa BC15 57
4.6 Ảnh hưởng của một số loại phân ñạm chậm tan ñến số lá của
giống lúa BC15 59
4.7 Ảnh hưởng của một số loại phân ñạm chậm tan ñến chỉ số diện
tích lá (LAI) của giống lúa BC15 61

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

4.8 Ảnh hưởng của một số loại phân ñạm chậm tan ñến khả năng tích
luỹ chất khô của giống lúa BC15 64
4.9 Ảnh hưởng của một số loại phân ñạm chậm tan ñến năng suất và


DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang

2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa trên thế giới qua các năm 5
2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa ở Việt Nam qua các năm 7
2.3 Tình hình sử dụng phân bón trên thế giới năm 2001 10
2.4 Một số chỉ tiêu khí hậu cơ bản tháng năm 2011 25
2.5 Lượng phân bón trên ñất 3 vụ : 2 vụ lúa - 1 vụ ñông. 28
2.6 Lượng phân bón trên ñất 2 vụ lúa. 28
4.1 Thời gian sinh trưởng 45
4.2 Ảnh hưởng của phân ñạm chậm tan ñến tăng trưởng chiều cao
cây của giống lúa BC15 (cm) 48
4.3 Ảnh hưởng của phân ñạm chậm tan ñến tốc ñộ tăng trưởng chiều
cao cây của giống lúa BC15 51
4.4 Ảnh hưởng của phân ñạm chậm tan ñến số nhánh của giống lúa
BC15 (nhánh/khóm) 54
4.5 Ảnh hưởng của mức ñạm bón ñến hệ số ñẻ nhánh và hệ số ñẻ
nhánh hữu hiệu 58
4.6 Ảnh hưởng của phân bón ñến ñộng thái ra lá 59
4.7 Ảnh hưởng của phân ñạm chậm tan ñến chỉ số diện tích lá LAI
của giống lúa BC15 62
4.8 Ảnh hưởng của phân ñạm chậm tan ñến khả năng tích luỹ chất
khô của giống lúa BC15 64
4.9 Ảnh hưởng của phân ñạm chậm tan ñến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất của giống lúa BC15 67
4.10 Ảnh hưởng của phân ñạm chậm tan ñến năng suất sinh vật học và
hệ số kinh tế của giống lúa BC15 70


1.1 ðặt vấn ñề
Lúa nước là một trong ba cây lương thực quan trọng gồm: lúa mì, lúa
gạo và ngô. Hơn 40% dân số toàn thế giới coi lúa gạo là nguồn lương thực
chính. Trong hạt lúa có nhiều chất dinh dưỡng như: tinh bột, các vitamin (B1
B2 B6), lipid, prôtêin…Từ những chất này người ta có thể chế biến ra nhiều
sản phẩm có giá trị cao.
Ở Việt Nam lúa là cây trồng chính cung cấp lương thực và là ngành sản
xuất truyền thống trong nông nghiệp. Mục tiêu ñến năm 2010 của nước ta là
duy trì diện tích lúa ñạt 3,96 triệu ha, sản lượng ñạt 40 triệu tấn. Nếu trước
ñây chúng ta chỉ trồng ñược một vụ lúa trên năm thì ngày nay có thể trồng
ñược 2 - 3 vụ. Từ một nước sản xuất lúa không ñủ ăn phải nhập khẩu, thì hiện
nay Việt Nam là nước ñứng thứ hai toàn thế giới về xuất khẩu lúa gạo. Sở dĩ
ñạt ñược thành quả như vậy, ngoài việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật tăng
năng suất thì ñầu tư phân bón ñúng mức sẽ cho năng suất cao và hiệu quả
kinh tế thu ñược cao. Nhưng nếu ñầu tư phân bón quá mức sẽ gây thất thoát
phân bón, ô nhiễm môi trường, không những tăng chi phí ñầu tư mà còn tăng áp
lực sâu bệnh cho cây lúa.
Các khảo sát tại Việt Nam cho thấy, kỹ thuật bón phân của nông dân
thường bị thừa ñạm. Việc bón tăng phân ñạm vượt ngưỡng có thể gây hại cho
lúa, giảm sức chống chịu, tạo ñiều kiện cho sâu bệnh tấn công. Trong khi ñó,
hiệu suất sử dụng phân bón ñối với các cây trồng ở Việt Nam mới chỉ ñạt ở
mức 35 - 40% ñối với ñạm và 40 - 45% ñối với lân.
Do ñó các nhà khoa học ñã bỏ nhiều công sức nghiên cứu ñể giảm thiểu
việc thất thoát phân ñạm trong trồng trọt, nhất là trong trồng lúa nước và ñã
ñạt ñược một số tiến bộ. Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân ñạm, ngành
công nghiệp hoá chất ñã cố gắng trong việc sản xuất các loại phân phân giải

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


1.2.2 Yêu cầu
- Xác ñịnh hiệu quả của các chế phẩm CP3, Agrotain khi phối trộn với
ñạm và khi phối trộn với phân viên nén so với công thức ñối chứng.
- Xác ñịnh mức ñộ ảnh hưởng của chế phẩm CP3, Agrotain ñến sinh
trưởng, phát triển và năng suất lúa
- Lựa chọn ñược loại phân chậm tan thích hợp cho lúa ở Hoằng Hóa –
Thanh Hóa.
1.3 Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1 Cơ sở khoa học
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học có giá
trị về ảnh hưởng của phân ñạm chậm tan ñến sinh trưởng, phát triển và năng
suất lúa nâng cao hiệu quả sử dụng phân viên nén, chế phẩm Agrotain, CP3.
- Góp phần xây dựng cơ sở khoa học của việc thay ñổi phương pháp sử
dụng phân viên nén, chế phẩm Agrotain, CP3.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài:
- Giảm chi phí sử dụng phân bón trong khi vẫn giữ hoặc tăng ñược
năng suất lúa, tăng thu nhập cho người trồng lúa. Giảm chi phí lao ñộng từ
việc chuyển bón phân nhiều lần sang bón vãi một lần. Mở rộng hơn nữa diện
tích sản xuất lúa sử dụng phân ñạm chậm tan. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới
Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây lương thực chính với

nước ñứng ñầu thế giới về sản xuất lúa gạo, với tổng sản lượng lúa gạo chiếm
tới 89% tổng sản lượng lúa gạo của cả thế giới.
ðến những năm 1990, dẫn ñầu năng suất lúa trên thế giới là các nước
Triều Tiên, Úc, Nhật Bản, Tây Ban Nha (IRRI, 1990). Trong khi ñó, các nước
có diện tích lúa lớn, ñiều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thiếu ñiều kiện ñầu tư cải
tạo môi trường canh tác và không thể ñầu tư vào nông nghiệp cao nên năng
suất lúa vẫn còn rất thấp và tăng chậm. ðiều này làm năng suất lúa bình quân
trên thế giới cho ñến nay vẫn còn ở khoảng 4,0-4,3 tấn/ha, chỉ bằng phân nửa
năng suất lúa ở các nước phát triển (theo bảng).
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa trên thế giới qua các năm
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
1965 124,98 2,03 254,08
1970 133,10 2,38 316,38
1975 141,97 2,51 357,00
1980 144,67 2,74 396,87
1985 143,90 3,25 467,95
1990 146,98 3,53 467,95
1995 149,59 3,66 547,43
2000 153,94 3,89 597,32
2002 147,53 3,85 568,3
2003 147,26 3,98 585,73
2004 150,31 4,06 610,84
2005 152,90 4,12 629,30
2006 155,30 4,12 641,08

Trong những năm qua, chính phủ ñã quan tâm cải tạo cơ sở hạ tầng cho
các công trình thuỷ lợi, diện tích gieo trồng ñã mở rộng hơn và hệ số luân
canh tăng theo. Nhiều vùng trước ñây chỉ trồng một vụ lúa nay ñã trồng ñược
2-3 vụ (Nguyễn Hữu Nghĩa, 1993) [34]. Sau khi giống lúa IR8 (Nông nghiệp
8) ñược nhập nội từ IRRI, Việt Nam ñã mở ñầu cuộc cách mạng xanh về cây
lúa (Vũ Tuyên Hoàng, 1999) [22]. Sản lượng lương thực của Việt Nam những

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

năm gần ñây tăng bình quân trên 1 triệu tấn/năm. Từ 1989 Việt Nam ñã tự túc
ñược lương thực và duy trì lượng gạo xuất khẩi ngày một tăng. Cộng ñồng
quốc tế ñánh giá cao những thành tựu của Việt Nam trong việc giải quyết các
vấn ñề an ninh lương thực. Sản lượng lúa của Việt Nam từ 24,9 triệu tấn năm
1995 ñã tăng lên 35,9 triệu tấn năm 2007 (Niên giám thống kê, 2007) [35],
bình quân tăng 1,1 triệu tấn/năm, ñạt mức tăng trưởng cao nhất khu vực và
trên thế giới.
ðiều ñáng chú ý là trong khi diện tích lúa giảm từ 7.666 nghìn ha năm
2000 xuống 7.201 nghìn ha năm 2007, nhưng sản lượng lúa vẫn tăng từ 32.529
nghìn tấn năm 2000 lên 35.927 nghìn tấn năm 2007 (Niên giám thống kê,
2007)[35].
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa ở Việt Nam qua các năm
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)

khu go
.
Sn lng lỳa c nm 2011 c tớnh ủt 42,3 triu tn, tng 2,3 triu
tn so vi nm trc do din tớch v nng sut ủu tng, trong ủú din tớch
gieo trng c tớnh ủt 7651,4 nghỡn ha, tng 162 nghỡn ha; nng sut ủt 55,3
t/ha, tng 1,9 t/ha. õy l mc tng ln nht trong vũng 10 nm tr li ủõy.
2.1.3 Tỡnh hỡnh sn xut lỳa go Thanh Húa
Thanh Hoá là một tỉnh có diện tích 11,160 ngàn km
2
và có điều kiện
sinh thái thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, sản lợng lơng thực liên tục
tăng, từ 1,1 triệu tấn năm 1998 lên 1,23 triệu tấn năm 2000 và 1,5 triệu tấn
năm 2005, bình quân hằng năm tăng từ 5 đến 6 vạn tấn lơng thực. Trong đó
riêng lúa năm 2000 đ đạt sản lợng thóc gần 1,1 triệu tấn, chiếm tỷ trọng trên
90% tổng sản lợng lơng thực cả năm. Đặc biệt vụ chiêm xuân năm 2000
năng suất lúa tỉnh ta đạt 53,1 tạ/ha/vụ, tăng hơn các vụ chiêm xuân thời kỳ
1990 -1995 gần 10 tạ/ha/vụ.
Diện tích gieo trồng lúa hàng năm ở Thanh Hoá là 255 nghìn ha (vụ
chiêm xuân 116 -117 nghìn ha, vụ mùa 137 238 nghìn ha). Năm 2005 tỉnh
đ đạt 1,25 triệu tấn thóc với năng suất bình quân 48 tạ/ha. Đồng thời tỉnh đ
đạt đợc đợc thành công nhảy vọt về năng suất lúa vụ chiêm xuân với 59
60 tạ thóc/ ha gieo trồng.
Đạt đợc những thành tựu đó là nhờ trong những năm qua, tỉnh ta đ
chú trọng đến vấn đề giống và cơ cấu giống hợp lý. Tỉnh đ chủ động hoàn
toàn về giống lúa thuần mới, giống tiến bộ kỹ thuật của Vịêt Nam. Với diện
tích vùng giống nhân dân ổn định 1.500 ha/năm, đ sản xuất đợc 10.000 tấn
giống xác nhận và nguyên chủng, đủ cung cấp cho 127 130 nghìn ha gieo

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10

triệu tấn, mức ñộ tăng trưởng 0,9%.
Số liệu về mức sử dụng phân bón trên thế giới (bảng 2.1) cho thấy
lượng phân bón tính trên một ha bình quân vẫn còn thấp, song từng nước và
khu vực riêng có thể lại khá cao. Ở các nước phát triển, trình ñộ thâm canh
cao, lượng phân bón sử dụng cũng cao hơn rất nhiều so với mức trung bình
của thế giới (tính theo chất dinh dưỡng):
Bảng 2.3. Tình hình sử dụng phân bón trên thế giới năm 2001
Tên nước
ðất canh tác
(ha/ñầu người)
Lượng bón
(kg/ha)
Thế giới 0,215 98,7
Trung Quốc 0,106 203,4
Thái Lan 0,270 200,0
Nhật Bản 0,032 396,3
Pháp 0,316 277,0
ðức 0,144 283,2
Hà Lan 0,059 596,5
Anh 0,104 364,7
(Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT Hoá chất, 2002)
Theo thống kê của Hiệp hội Phân bón quốc tế (IFA), nếu như giai ñoạn
năm 1960/1961 nhu cầu phân bón của thế giới là 303,03 nghìn tấn các loại
(trong ñó N là 10,83 nghìn tấn; P
2

ách tắc trong sản xuất và mở rộng công suất sẽ còn gia tăng tiếp công suất
phân kali toàn cầu, mà theo dự báo sẽ tăng từ 64,2 triệu tấn KCl vào năm
2005 lên ñến 71,3 triệu tấn KCl vào năm 2010. IFA ước tính nguồn cung phân
kali trên thế giới sẽ ñạt 41,4 triệu tấn vào năm 2010, tăng 3,9 triệu tấn so với
năm 2006 (tính theo K
2
O)
2.2.2 Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam
Từ năm 1985 ñến nay, mức tiêu thụ phân ñạm tăng trung bình
7,2%/năm; phân lân tăng 13,9%/năm; riêng phân kali có mức tăng cao nhất là
23,9%/năm. Tổng lượng sử dụng N + P2O5 + K2O trong 15 năm qua tăng
trung bình 9,0%/năm và trong thời gian tới có xu hướng tăng mỗi năm khoảng
10%. Trong 15 năm qua, ở các giai ñoạn: 1985-1990; 199 -1995 và 1996-
2001 lượng tiêu thụ phân kali ở Việt Nam tăng rất nhanh và liên tục. Ở các
giai ñoạn 1985-1990; 1991- 1995 và 1996-2001 mức tiêu thụ phân ñạm tăng
hàng năm là 10,3%; 16,7% và 8,2% tương ứng. Như vậy trong 5 năm trở lại
ñây mức tăng tiêu thụ phân ñạm ñã giảm dần. Ở 3 giai ñoạn trên, mức tiêu
thụ phân lân tăng hàng năm là 13,4%; 26,8%; 21,1% tương ứng và cũng có xu
hướng giảm mức tăng như phân ñạm.
Hiện nay, ngành sản xuất phân hóa học nước ta mới ñáp ứng ñược
khoảng 45% nhu cầu của nông nghiệp, còn lại phải nhập khẩu gần như toàn
bộ phân ñạm urê, kali và phân phức hợp DAP, một lượng khá lớn phân hỗn
hợp NPK với tổng số trên 3 triệu tấn/năm. Riêng ñối với phân khoáng kali, do

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12

phải nhập khẩu hoàn toàn nên tiêu thụ kali ở nước ta bị phụ thuộc thị trường
nước ngoài.

ñộng vật và mở rộng ra các loại phân hữu cơ khác [13] Muốn ñưa năng suất
cây trồng lên nữa thì biện pháp sử dụng phân bón là hữu hiệu nhất [12].
Phân bón là một trong những yếu tố quan trọng hàng ñầu góp phần
vào việc nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng và chất lượng của sản
phẩm. ðúng như nhận ñịnh của Yang trong hai năm 1998 - 1999: “Không
có phân hoá học, nông nghiệp thế giới không thể nào trong 50 năm qua sản
lượng tăng gấp 4 lần và trở thành một trong các yếu tố cơ bản của sự tăng
mức sống ở các nước văn minh” [69].
Thí nghiệm của Ying năm 1998 cho thấy: sự tích luỹ ñạm, lân và kali ở
các cơ quan trên mặt ñất của cây lúa không kết thúc ở thời kỳ trỗ mà còn ñược
tích luỹ tiếp ở các giai ñoạn tiếp theo của cây [70].
Ở vùng ôn ñới, giống Japonica thường cho năng suất cao vì nó phản
ứng tốt với phân bón [66].
Theo kết quả nghiên cứu của Sinclair năm 1989: Hiệu suất bón ñạm
cho lúa rất khác nhau: 1kg N cho từ 3,1 – 23 kg thóc [67].
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân ñạm ñến sự sinh trưởng và phát
triển của cây lúa, Bùi Huy ðáp cho biết: “Phân hoá học cung cấp từ 1/3 ñến
1/2 lượng phân ñạm cho lúa”. Những năm gần ñây việc bón phân chuồng cho
lúa ñã không ñáp ứng ñủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây, nên con người ñã sử
dụng phân ñạm hoá học ñể bón. Mỗi giống lúa khác nhau cần một lượng phân
bón nhất ñịnh vào các thời kỳ cây ñẻ nhánh, ñẻ nhánh rộ và giảm dần khi cây
lúa ñứng cái [17].
Theo Phạm Văn Cường và Phạm Quang Duy năm 2004 cho thấy hầu
hết các công trình nghiên cứu: Nếu chỉ bón ñơn ñộc ñạm cho cây lúa thì cây
sinh trưởng quá mạnh và chỉ ñạt ñược năng suất khá trong vài vụ ñầu, dần dần
năng suất sẽ bị giảm, nếu bón kết hợp với lân và kali thì cây lúa sinh trưởng
cân ñối, cho năng suất cao và ổn ñịnh. Trong bón phân, phương pháp bón
cũng rất quan trọng. Cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong khi bón phân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15

dưỡng khác (Vũ Hữu Yêm, 1995) [51].
Khi nghiên cứu về tác dụng của phân ñạm ñối với lúa thì ñạm làm tăng
hàm lượng diệp lục trong lá, tăng hiệu suất quang hợp thuần, tăng diện tích bề
mặt lá, tăng tích luỹ chất khô và cuối cùng là tăng năng suất hữu cơ. Theo Lê
Doãn Diên (2003) [10] khi lượng ñạm bón tăng thì hàm lượng protein trong
gạo tăng.
Phân ñạm là thức ăn chính của cây, giúp cho chồi, cành lá phát triển; lá
có kích thước to sẽ tăng khả năng quang hợp từ ñó làm tăng năng suất cây
trồng. Thiếu ñạm, cây sẽ sinh trường còi cọc, lá già toàn thân biến vàng, toàn
bộ quá trình sinh trưởng của cây sẽ bị trì trệ do thiếu chất hình thành tế bào,
các quá trình sinh hóa cũng bị ngưng trệ. Khi bón thừa phân ñạm, cây trồng sẽ
lớn nhanh, ñẻ nhánh nhiều, dễ bị ñổ ngã, cây chậm ra hoa và khó ñậu quả.
Mặt khác, thừa ñạm làm tăng mức ñộ lây nhiễm sâu bệnh do lá mềm, màu sắc
xanh ñậm của lá thu hút các loại côn trùng và nấm bệnh gây hại.
Theo Lê Văn Căn (1964) [2] cho rằng: Lúa yêu cầu ñạm ngay từ lúc
nảy mầm và gần như ñến cuối cùng của thời kỳ sinh trưởng sinh thực.
* Hiệu quả của phương pháp bón phân truyền thống cho cây lúa
Lúa là ñược coi cây ưa NH
4
+
ñiển hình. Trong thời kỳ ñầu sinh trưởng
của cây lúa, có khuynh hướng hút NH
4
+
nhiều, ngoài ra còn hút cả NO

dân còn có những hiểu biết hạn chế về việc biến ñổi của phân ñạm và các loại
phân khác trong ñiều kiện ñất lúa ngập nước, chính trong ñiều kiện này ñạm
rất dễ bị mất.

Bón phân urê vãi vùi trộn với ñất trước khi cấy có tác dụng làm giảm
thiểu việc mất ñạm, tuy nhiên việc vùi trộn này không phải lúc nào cũng dễ
thực hiện ñối với hầu hết các hộ nông dân trồng lúa. Những nghiên cứu gần
ñây cũng chỉ ra rằng thậm chí ñối với cả biện pháp vùi trộn phân ñạm vào
trong ñất bằng cách bừa lấp cũng vẫn xảy ra việc mất ñạm với lượng khá lớn.
Bón phân ñạm theo phương pháp truyền thống thường phụ thuộc vào
các thời kỳ yêu cầu ñạm của cây lúa. Thời kỳ bón ñạm là thời kỳ rất quan
trọng trong việc nâng cao hiệu lực của phân ñể làm tăng năng suất lúa.
Theo sơ ñồ sau của Shouichi Yoshida ta có thể thấy yêu cầu ñạm của
cây lúa thay ñổi theo thời gian sinh trưởng. Cây lúa cần nhiều ñạm trong 2
thời kỳ, ñó là thời kỳ ñẻ nhánh, sau ñó là thời kỳ phân hóa ñòng và phát triển
ñòng. Kết thúc thời kỳ phân hóa ñòng hầu như lúa ñã hút > 80% tổng lượng
ñạm cho cả chu kỳ sinh trưởng. Urea-N
NH
4
+
-N
NO
3
-
-N



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status