Nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lí rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn, Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh - Pdf 23


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THANH HẢI “NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG
TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
ĐỒNG SƠN- KỲ THƢỢNG, HOÀNH BỒ, QUẢNG NINH.” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: lâm học
Mã số: 60.62.60
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ NHÂM

Thái Nguyên- 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Không thể phủ nhận vai trò quan trọng của Rừ ng trong đờ i số ng củ a con ngườ i ,
không chỉ bở i cá c giá trị củ a chú ng đố i vớ i môi trườ ng sinh thá i mà cò n ả nh hưở ng trự c
tiế p đế n nguồ n số ng củ a con ngưi, đặ c biệ t là nhữ ng ngườ i dân số ng gầ n rừ ng và số ng
ph thuc vo rng . Rừ ng là nơi cung cấ p cá c sả n phẩ m gỗ và lâm sả n ngoà i gỗ phụ c

sau.
Mặc dù vậy thì din tích rng v đa dng sinh học ở nước ta trong những năm
qua vẫn đang bị suy giảm cả về số lượng v chất lượng. Chất lượng v số lượng ti
nguyên rng ti các Khu bảo tn vẫn chưa thc s được đảm bảo theo mong muốn đặt
ra của các nh quản lý. Mt trong số những nguyên nhân dẫn đến tình trng trên l do
công tác quản lý rng chưa được quan tâm đúng mức. Ti nguyên rng ở nước ta trước
đây do Nh nước quản lý v quyết định mọi phương án quản lý v s dng. Mt phần
din tích rng được giao cho các chủ rng quản lý nhưng li chưa có những cơ chế
hưởng lợi hợp lý giữa các bên tham gia và nhiều khi chính các chủ rng li tham gia
phá rng, năng lc quản lý của các cán b vẫn còn rấtc hn chế.
Để khắc phc tình trng trên, các ngnh, các cấp, các Ban quản lý khu bảo tn
thiên nhiên Vit Nam đã v đang thay đổi cách tiếp cận trong quản lý ti nguyên rng,
trao đổi kinh nghim, hi hòa với những thông l, tiêu chí quản lý bảo tn thiên nhiên
quốc tế. Vấn đề quản lý rng bền vững đang được rất nhiều ngưi quan tâm v quản lý
rng có s tham gia của cng đng đang l mt hướng đi có hiu quả.
Khu BTTN Đng Sơn- Kỳ Thượng được thnh lập theo Quyết định số 440/QĐ-
UB, ngy 12 tháng 2 năm 2003 của UBND tỉnh Quảng Ninh. Địa bn trải rng trên 5
xã Đng Lâm, Đng Sơn, Kỳ Thượng, Vũ Oai v Ho Bình, cách trung tâm thị trấn
Trới huyn Honh B 25km về phía Đông Bắc, cách thnh phố H Long 35km. Đây là
khu vực điển hình của hệ sinh thái rừng kín lá rộng thường xanh núi thấp có diện tích
rừng tự nhiên tập trung lớn nhất vùng Đông Bắc Việt Nam với nhiều loài động vật,
thực vật rừng phong phú.
Mc tiêu của Khu bảo tn là:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
 Bảo tn ti nguyên thiên nhiên v đa dng sinh học, quần thể các loi đng
thc vật quý hiếm, các loi đang bị đe dọa v các loi đặc hữu;
 Phc hi tái to vốn rng nhằm nâng cao đ che phủ của rng;

dng đất rng trng cây nông nghip, lâm nghip, bãi chăn thả gia súc,…to nên nhiều
tiêu cc cho quản lý bảo v rng nhưng vẫn không nâng cao được đi sống của cng
đng. Những hot đng ny chỉ được xem l cách sinh kế tm thi, không bền vững.
Vic xây dng kế hoch quản lý v hot đng các khu bảo tn thiên nhiên vẫn
thưng được tiếp cận theo kiểu t trên xuống, ít quan tâm đến ngưi dân sống trong v
gần các khu rng. Điều ny vô hình chung đã đặt ngưi dân với vai trò l ngưi ngoi
cuc trong công tác bảo tn thiên nhiên. Tiềm năng to lớn của ngưi dân về lc lượng
về những hiểu biết v kinh nghim lâu đi trong quản lý v s dng ti nguyên chưa
được khai thác ứng dng. Trong khi đó, bảo tn thiên nhiên thưòng mâu thuẫn với
những lợi ích của ngưi dân vốn sinh sống ph thuc rất nhiều vo ti nguyên rng.
Nhiều nơi, thay vì tham gia quản lý bảo v ti nguyên, ngưi dân đã đối đầu với lc
lượng quản lý bảo v rng của chính quyền.
Do đó, các câu hỏi được đặt ra l: “Làm thế nào để nâng cao nội lực của cộng
đồng, phát huy những tiềm năng sẵn có và lôi cuốn cộng đồng tham gia vào các hoạt
động đồng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng vì mục tiêu phát triển bền vững của địa
phương”. Đây l bi toán khó không chỉ đối với những nh quản lý, các nh khoa học
m của cả ngưi dân sở ti.
Vì thế, để giảm áp lc đối với các khu rng bảo tn thiên nhiên, chia sẻ gánh
nặng đối với chính quyền các cấp trong tình trng trên thì vic tham gia của cng đng
với vai trò đng quản lý l giải pháp tốt.
Trên cơ sở thc tiễn v lý luận, cùng với những kiến thức đã học hỏi được t
thầy, cô giáo v để phần no trả li được câu hỏi trên chúng tôi tiến hnh nghiên cứu
đề ti: “Nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lí rừng tại Khu
BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh.”
Ý nghĩa khoa học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
Đề ti l công trình đầu tiên tiến hnh điều tra, nghiên cứu có tính h thống tiềm

8
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nhận thức chung về đồng quản lý
Xã hi hin đi đang phát triển nhanh chóng trong thi gian gần đây về mọi
mặt, đặc bit l dân số. Nhu cầu của con ngưi cũng mt ngy cng cao về ngun
lương thc, thc phẩm, chất đốt, dược phẩm, nước uống, quỹ đất cho sản xuất, đi li v
lm nơi cư trú, điều đó đng nghĩa với vic tăng sức ép đối với Ti nguyên thiên
nhiên v đa dng sinh học, trong đó có ti nguyên rng. Trong thi gian qua đã có
nhiều tổ chức của chính phủ v phi chính phủ tiến hnh nghiên cứu v thc thi các
chính sách nhằm bảo v ti nguyên thiên nhiên dưới dng văn bản luật, tuy nhiên do
đặc điểm của tng quốc gia về điều kin kinh tế- xã hi- văn hóa m kết quả bảo v ti
nguyên vẫn còn nhiều mặt hn chế dẫn đến nhiều din tích rng bị tn phá, nhiều h
sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng, nhiều loi đng thc vật bị tuyt chủng v có nguy cơ
tuyt chủng. Mt trong những nguyên nhân trc tiếp dẫn đến hậu quả trên chủ yếu do
s phối hợp giữa các thnh phần liên quan ti nguyên chưa tốt, còn tn ti nhiều mâu
thuẫn về lợi ích, đây l mt trong những mắt xích quan trọng trong để giải quyết vấn đề
quản lý, khai thác s dng ti nguyên thiên nhiên mt cách hiu quả bền vững. Liên
quan đến chủ đề ny đã có rất nhiều nh nghiên cứu v các thnh phần liên quan tích
cc thc hin các đề ti nhằm tìm ra câu trả li cho vấn đề trên trong thi gian gần đây
v nhiều tác giả ghi nhận rằng đây có thể hướng giải quyết mang tính chiến lược, tiềm
năng cho vấn đề gìn giữ v khai thác các giá trị ti nguyên có s tham gia, nhằm bảo v
rng mt cách hiu quả. Thuật ngữ “Đng quản lý” đã được các tác giả s dng trong
các nghiên cứu theo hướng tiếp cận mới ny v được giải thích thông qua quá trình
nghiên cứu của họ v điều chỉnh tùy theo tác giả v thi gian.
Thuật ngữ "đng quản lý" được s dng để mô tả s bố trí, sắp xếp chính thức
hoặc không chính thức giữa chính phủ, thnh phần tư nhân hoặc tầng lớp dân cư liên
quan đến vic quản lý ngun ti nguyên thiên nhiên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
là bảo tn thiên nhiên, va đáp ứng mc tiêu riêng có thể chấp nhận được phù hợp với
tng đối tác.
Da vo cơ sở các khái nim v định nghĩa đã nêu trên v tùy thuc vo điều
kin c thể của tng khu bảo tn thiên nhiên ở Vit Nam m tôi có thể đi đến khái
nim chung mang tính chất tương đối về đng quản lý ti nguyên rng trong luận văn
ny như sau: “Đồng quản lý là việc sắp xếp lại quyền và trách nhiệm giữa các bên
tham gia trong quản lý tài nguyên rừng. Hoạt động sắp xếp này liên quan đến việc
chuyển từ hình thức đưa ra quyết định từ trên xuống dưới và thiếu sự phối kết hợp giữa
người bản địa với việc quản lý nguồn tài nguyên của Nhà nước sang hình thức đưa ra
quyết định có sự chia sẻ, hợp tác và thoả thuận của các bên liên quan trong bảo tồn tài
nguyên thiên nhiên”.
Hay “Đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên là một cách tiếp cận đa nguyên để
quản lý tài nguyên thiên nhiên bằng cách kết hợp nhiều đối tác với nhiều vai trò, với
mục đích cuối cùng là bảo vệ môi trường, quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên và
phân chia đồng đều những quyền lợi và trách nhiệm liên quan đến tài nguyên”.
1.2. Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng trên thế giới
Đng quản lý ti nguyên thiên nhiên l bước ngoặt mới về quản lý ti nguyên,
đó l mt quy trình mang tính chính trị v trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đưa ra
khái nim ny.
S thịnh hnh của hình thức quản lý ny đang tăng lên đáng kể trong 20 năm
qua, có thể tìm thấy rất nhiều ví d ở các nước đang phát triển nơi m tình trng đói
nghèo v s suy thoái ngun ti nguyên thiên nhiên đang dẫn dắt xã hi v quốc gia đó
vo vic thc hin hình thức đng quản lý.
Quốc gia đầu tiên trên thế giới đặt nền móng cho phương pháp tham gia quản lý
ti nguyên rng v khái nim “tham gia quản lý rng nói chung” (Joint Forest
Management) lần đầu tiên được biết đến l Ấn Đ vo năm 2004. Đng quản lý (hay

sinh sống. Để đt được quyền s dng đất đai cũ, ngưi dân phải xây dng quy ước
bảo v môi trưng trong khu vc VQG đng thi họ cũng được chia sẻ lợi ích thu được

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
t du lịch. T những kết quả đt được về đng quản lý ti nguyên ở Nam Phi đã trở
thành bài học kinh nghim cho các nước đang phát triển khác (Reid, H. 2000) [29].
Ở Thái Lan theo kết quả đánh giá của các nh khoa học khi đng quản lý ti
nguyên rng trên thế giới lan đến Châu Á thì Thái Lan l mt nước được đánh giá đt
nhiều thnh tu trong công tác xây dng các chương trình đng quản lý bảo v rng.
Các cng đng dân cư có đi sống ph thuc vo ti nguyên rng thưng có nhiều
kinh nghim khi đóng vai trò l ngưi bảo v hoặc ngưi tham gia quản lý khu bảo tn.
Trong báo cáo “Liên minh cng đng” đng quản lý rng ở Thái Lan đã có
nghiên cứu điểm ti vưn quốc gia Dông Yai nằm ở Đông Bắc v khu rng phòng h
Nam Sa ở phía Bắc Thái Lan. Đó l những vùng quan trọng đối với công tác bảo tn đa
dng sinh học, đng thi cũng l những vùng có đặc điểm đc đáo về kinh tế - xã hi,
về thể chế truyền thống của cng đng ngưi dân địa phương trong quản lý v s dng
tài nguyên (Poffenberger, M. và McGean, B. 1993) [27].
Ti Dong Yai, ngưi dân đã chứng minh được khả năng của họ trong vic tổ
chức các hot đng bảo tn, đng thi phối hợp với Cc Lâm nghip Hong gia xây
dng h thống quản lý rng đảm bảo ổn định về môi trưng sinh thái cũng như phc
v lợi ích của ngưi dân trong khu vc. Ti Nam Sa, cng đng dân cư cũng rất thnh
công trong công tác quản lý rng phòng h. Họ khẳng định rằng chính phủ khuyến
khích v chuyển giao quyền lc thì họ chắc chắn sẽ thnh công trong vic kiểm soát
các hot đng khai thác quá mức ngun ti nguyên rng, các hot đng phá rng v tác
đng tới môi trưng. Đng quản lý ở Thái Lan có thể trở thnh bi học kinh nghim
quý báu cho Vit Nam bởi vì Thái Lan cũng l mt nước trong vùng Đông Nam Á, đặc
bit Vit Nam l quốc gia có mt số đặc điểm tương đng về điều kin t nhiên v văn
hoá xã hi [27].

v thổ dân.
Ở Madagascar tác giả Schachenmann 1999 [30] đã đưa ra mt ví d ở VQG
Andringitra là VQG thứ 14 của nước cng ho Madagascar. Theo tác giả ny vưn
quốc gia l mt vùng núi có mối liên h giữa các h sinh thái, sinh cảnh, đa dng sinh
học v cảnh quan cũng như di tích văn hoá. Chính phủ có nghị định đảm bảo các quyền
của ngưi dân như quyền chăn thả gia súc, khai thác ti nguyên rng phc hi để s

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
dng ti chỗ, cho phép giữ gìn những tập quán truyền thống khác nhau như có thể giữ
gìn các điểm th cúng thần rng. Để đt được những thoả thuận trên, ngưi dân phải
đảm bảo tham gia bảo v s ổn định của các h sinh thái trong khu vc. Ngoi ra, có
nhiều bên liên quan tham gia trong đng quản lý như du lịch, chính quyền.
Ở Brazil, nông dân đã giúp quản lý 2,2 triu ha rng phòng h, khoảng mt na
số huyn ở Zimbabuê tham gia vo chương trình CAMPFIRE. Ở đó ngưi dân có thể
chia sẻ lợi nhuận t du lịch trong các khu rng bảo v đng vật hoang dã, các chương
trình ny giúp nh nước bảo v được rng, giúp ngưi dân cải thin được quyền tiếp
cận với ti nguyên rng. Tuy nhiên, chưa giúp ngưi nghèo cải thin đáng kể kế sinh
nhai.
Năm 1975 nh nước Nepal thc hin quốc hữu hóa rng, tập trung quản lý bảo
v rng v đất rng, kết quả l ngưi dân ở đây đã ít quan tâm đến bảo v rng của nh
nước dẫn đến trong vòng 20 năm hng triu ha rng bị tn phá. T năm 1978, Chính
phủ đã giao quyền quản lý bảo v rng cho ngưi dân để thc hin chính sách phát
triển lâm nghip. Tuy nhiên, sau mt thi gian ngưi ta nhận thấy các đơn vị hnh
chính ny không phù hợp với vic quản lý v bảo về rng do các khu rng nằm phân
tán, không theo đơn vị hnh chính v ngưi dân có nhu cầu, sở thích s dng sản phẩm
rng khác nhau.
Năm 1989, nh nước thc hin chính sách lâm nghip mới đó l chia rng v
đất rng lm hai loi: Rng tư nhân v rng nh nước cùng với hai loi sở hữu rng

các cng đng miền núi về lương thc, thự c phẩ m đượ c sả n xuấ t trên đấ t rừ ng, tiề n mặ t
thu đượ c từ bá n lâm sả n như gỗ , chất đố t ,…ngà y cà ng tăng dẫ n đế n khai thá c t i
nguyên quá mứ c , nhiề u nơi rừ ng không cò n khả năng tá i sinh dẫ n đế n đồ i trọ c hó a .
Nhữ ng xung độ t trong sử dụ ng tà i nguyên rừ ng ngà y cà ng nhiề u . Lâm nghiệ p nhà nướ c
không cò n khả năng kiể m soá t có hiệ u quả việ c quả n lý t i nguyên rng . Trong bố i
cảnh như vậy cần phải có mt phương thức quản lý rng thích hợp , vừ a đá p ứ ng đượ c
nhu cầ u lợ i ích củ a ngườ i dân , vừ a bả o vệ và phá t triể n đượ c tà i nguyên rừ ng . Lâm
nghiệ p xã hộ i đượ c hì nh thà nh, đượ c chấ p nhậ n và ngà y cà ng phá t triể n . Nhiề u chính
sách đổi mới của nh nước được áp dng đã hỗ trợ cho s phát triển phương thức lâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
nghiệ p xã hộ i , chẳ ng hạ n như Khoá n 10 năm 1988 (Nghị quyết 10 của B chính trị );
Luậ t đấ t đai ban hà nh năm 1988, đượ c bổ sung năm 1993, 1998; Luậ t bả o vệ và phá t
triể n rừ ng…
Vo cuối thập k 80, các hi nghị, hộ i thả o, diễ n đà n quố c tế về lâm nghiệ p xã
hộ i đượ c tổ chứ c tạ i khu vự c có ả nh hưở ng rấ t lớ n đế n Việ t Nam trong quá trình bắ t
đầ u mở cử a. Các cuc giao lưu , học hỏi kinh nghim với nước ngoi đã thúc đẩy cách
nhìn mới về phát triển lâm nghip xã hi . Vo đầu thập k 90 nhiề u chương trì nh hỗ
trợ phá t triể n củ a cá c tổ chứ c quố c tế , chính phủ v phi chính phủ được thc hin .
Chương trì nh hợ p tá c lâm nghiệ p Việ t Nam – Thy Điển, các d án của các tổ chức
quố c tế như: FAO, UNDP, GTZ và cá c tổ chứ c phi chính phủ đã á p dụ n g cá ch tiế p cậ n
mớ i trong phá t triể n lâm nghiệ p.
Trong quá trì nh phá t triể n , chiế n lượ c củ a Lâm nghiệ p xã hộ i rấ t đa dạ ng , mỗ i
mộ t chiế n lượ c có nhữ ng đặ c điể m , thế mạ nh và giớ i hạ n cụ thể vớ i cá c mụ c tiêu quả n
lý rng và phá t triể n nông thôn khá c nhau . Do vậ y, có nhiều cách nhìn Lâm nghip xã
hộ i tù y bố i cả nh kinh tế xã hộ i có quan điể m cho Lâm nghiệ p xã hộ i là mộ t phương
thứ c tiế p cậ n có sự tham gia, mộ t lĩ nh vự c quả n lý tà i nguyên, mộ t trong nhữ ng phương
thứ c quả n lý tà i nguyên.

Hình thứ c đng quản lý đượ c á p dụ ng cho nhữ ng nơi chị u nhiề u áp lc do con
ngưi, nhất l ngưi dân địa phương gây bất lợi cho ngun ti nguyên ny vẫn đang
xảy ra dưới nhiều hình thức v cấp đ khác nhau. Trong bối cảnh đó, công tác bảo tn
ti nguyên thiên nhiên cng đặt ra nhiều vấn đề bức thiết hơn v không chỉ gói gọn
trong các hot đng chuyên bit m còn đòi hỏi ở mức đ bảo tn cao hơn như bảo tn
cấp đ vùng với nhiều bên cùng tham gia v lng ghép nhiều lĩnh vc hot đng như
mt s điều phối giữa lợi ích bảo tn v phát triển theo hướng bền vững. Cng đng
địa phương được đánh giá có tính quyết định cao để bảo tn v phát triển ngun ti
nguyên thiên nhiên.
Mộ t ví dụ trong việ c phân chia trá ch nhiệ m và quyề n lợ i cho hì nh thứ c đồ ng
quản lý ti nguyên rng ở Tha Thiên Huế như sau:
- Vai trò chính quyền cấp xã: Chính quyền cấp xã l cầu nối quan trọng giữa các cơ
quan chức năng v cng đng địa phương trong vic quản lý ti nguyên thiên nhiên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

18
Tuy nhiên do cơ chế còn nhiều bất cập cũng như s phối hợp chưa nhuần nhuyễn nên
vai trò của chính quyền cấp xã chưa phát huy hết hiu quả. Ti Tha Thiên Huế, Chi
cc Kiểm lâm đã đưa ra mt số mô hình điểm nhằm đng quản lý ti nguyên thiên
nhiên da trên nền tảng l chính quyền cấp xã v s hậu thuẫn của cng đng ngưi
dân địa phương. Điển hình như mô hình đng quản lý khu bảo tn thiên nhiên Phong
Điền, mô hình lng sinh thái vùng đm khu bảo tn Phong Điền. Các mô hình ny
được xem như bước đi tiên phong trong cả nước về vic đng quản lý ti các khu bảo
tn ở Vit Nam. Trong khung quản lý ny, chính quyền cấp xã được đặc bit chú trọng
ngay t khâu lập kế hoch đến vic thc hin các hot đng v giám sát mô hình.
Chính quyền cấp xã có cơ hi thể hin vai trò v thc lc của mình trong vic quản lý
ti nguyên thiên nhiên ti địa phương thông qua s hỗ trợ của các cơ quan có liên quan.
Mt ví d điển hình như chính quyền xã Phong Mỹ (huyn Phong Điền) khi ngăn chặn
các hnh vi phá rng, đo đãi vng trong phm vi khu bảo tn thiên nhiên Phong Điền.

Quản lý rng l mt cá ch thứ c nhằ m duy trì , bảo v v phát triển ti nguyên
rừ ng. Các hình thức quản lý rng được thay đổi liên tc nhằm phù hợp với yêu cầu của
mỗ i giai đoạ n. Trong giai đoạ n hiệ n nay , lâm nghiệ p truyề n thố ng vớ i cá ch quả n lý từ
trên xuố ng không cò n phù hợ p vớ i nhiề u nơi , lâm nghiệ p xã hộ i đang trở thà nh xu thế ,
thu hú t sự tham gia củ a nhiề u bên liên quan . Hiệ n nay, ở Vit Nam không chỉ tn ti
mộ t hì nh thứ c quả n lý rừ ng cụ thể , m có rất nhi ều hình thức quản lý rng , chẳ ng hạ n
như quả n lý rừ ng dự a và o cộ ng đồ ng , đồ ng quả n lý tà i nguyên rừ ng , quản lý mang tính
thích nghi,…Các hình thức ny có đặc điểm chung l thu hút s tham gia của nhiều bên
liên quan, không chỉ nhà nướ c có trá ch nhiệ m quả n lý , m có s tham gia của các
ngnh, các đon thể, v đặc bit của ngưi dân.
Việ c quả n lý tà i nguyên rừ ng không cò n là trá ch nhiệ m củ a nhà nướ c nữ a mà
của chung mọi ngnh , mọi ngưi. Việ c thay đổ i nà y có sự ả nh hưở ng lớ n đế n nhậ n
thứ c, cũng như lợi ích của các bên liên quan , đặ c biệ t là cộ ng đồ ng ngườ i dân số ng gầ n
rừ ng. Chính phủ đã nhận thấy vai trò ngy cng quan trọng của cng đng trong cô ng
tác quản lý ti nguyên rng , đây là mộ t giả i phá p giú p quả n lý hiệ u quả tà i nguyên nà y

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

20
cũng như l to ngun thu nhập cho ngưi dân , cải thin sinh kế v chất lượng sống ,
kích thích s quan tâm của ngưi dân vo công tác bảo v phát triển rng.
Thc tế cho thấy ti nguyên rng ở nước ta trước đây do nh nước quản lý v
quyết định mọi phương án quản lý v s dng. Do vậy, din tích rng ở nước ta trong
thi gian qua suy giảm nhanh chóng cả về số lượng lẫn chất lượng, ngay các khu rng
đặc dng cũng bị xâm phm nghiêm trọng lm cho ti nguyên rng ngy cng cn kit.
Đã có mt số đề ti, d án của các tổ chức nước ngoi v trong nước được thc hin
nhằm quản lý bền vững cho các khu rng đặc dng.
Trong hơn 10 năm qua, đng quản lý đã được th nghim ti Vit Nam ở nhiều
hon cảnh, địa phương v thể chế pháp lý khác nhau. Những sáng kiến thí điểm ny đã
ứng dng đng quản lý vo lâm nghip, rng ngập mặn v thu sản, với những mức đ

s ph thuc của ngưi dân đối với ti nguyên rng, chưa đánh giá đầy đủ tiềm năng
về đng quản lý v không đưa ra được nguyên tắc v giải pháp thc hin.
Đòi hỏi của thc tiễn l cần có tiến trình, nguyên tắc v các giải pháp thích hợp
để xây dng kế hoch đng quản lý ti nguyên rng. Đây l câu trả li m các d án
triển khai trong thi gian gần đây đang lúng túng. Ngy 4/8/2003 hi thảo về “ý tưởng
thnh lập khu BTTN Phu Xai Leng do cng đng quản lý” được tổ chức ti thnh phố
Vinh, Ngh An đã đề xuất mt số vấn đề đng quản lý khu bảo tn. Tuy nhiên, hi
thảo cũng chưa thống nhất được các nguyên tắc quản lý v giải quyết trit để vấn đề.
Hi thảo quốc gia về lâm nghip cng đng năm 2004 ti H Ni được tổ chức
với ni dung về khuôn khổ v thể chế quản lý rng cng đng, chính sách hưởng lợi
trong quản lý rng cng đng, đánh giá ti nguyên rng v khai thác rng cng đng.
Hi thảo kết luận, quản lý rng cng đng hin đang tn ti như mt xu thế khách quan
v ngy cng có vị trí quan trọng trong h thống quản lý ti nguyên rng, nhiều din
tích đất lâm nghip có thể giao cho cng đng quản lý những din tích rng xa khu
dân, có địa hình phức tp m các tổ chức nh nước v h gia đình không có khả năng
quản lý v quản lý không có hiu quả, các khu rng giữ ngun nước phc v trc tiếp
cho cng đng, khu rng giáp ranh giữa các thôn, xã.
Bên cnh đó, vấn đề hưởng lợi của cng đng quản lý rng được nhiều nh
khoa học quan tâm v nghiên cứu, đặc bit l tác giả Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Ngọc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

22
Lung, Bảo Huy. Tác giả Phm Xuân Phương đã khảo sát đánh giá tình hình triển khai
tình chất hưởng lợi đối với h gia đình, cá nhân, cng đng được giao nhận khoán rng
năm 2003.
Kỹ thuật đánh giá thc trng quản lý rng cng đng của các tác giả Nguyễn
Hng Quân, Vũ Long, Phm Xuân Phương đã đưa ra khung định vị đánh giá hin trng
quản lý rng cng đng gm 5 tiêu chí. Qua hi thảo, các báo cáo v các công trình
nghiên cứu của các tác giả cho thấy tuy nh nước chưa quy định quyền hưởng lợi của

gỗ,…, góp phần phát triển nghề thủ công truyền thống v tăng thu nhập cho cng đng.
- Góp phần khôi phc truyền thống văn hoá, phong tc tập quán tốt đẹp của
cng đng thông qua vic quản lý rng cng đng, có s giúp đỡ v hướng dẫn của các
tổ chức nh nước, đã góp phần thúc đẩy vic xây dng v thc hin quy chế quản lý,
bảo v rng; Thc hin quy chế dân chủ ở cơ sở; Khôi phc truyền thống văn hoá tốt
đẹp, hương ước của cng đng.
Nhìn chung, quản lý rng v đất rng trên cơ sở cng đng l vấn đề tổng hợp
v ph thuc nhiều vo khuôn khổ thể chế, chính sách của tng quốc gia, tng địa
phương, do vậy không thể sao chép nguyên vẹn mt mô hình no t nơi ny sang nơi
khác. Tuy nhiên, vic chia sẻ kinh nghim, những bi học thnh công hay thất bi trong
cả nước v khu vc l rất cần thiết trong bối cảnh chính sách lâm nghip đang cải cách
v hon thin như hin nay. Điều đáng chú ý l phải có những nghiên cứu tổng hợp
đánh giá v đúc rút kinh nghim, bổ sung v xây dng những chính sách mới phù hợp
cho mỗi vùng.
Vì vậy, quản lý rng trên cơ sở cng đng được xem như nền tảng của s phát
triển vì nó đảm bảo đáp ứng được những nhu cầu lợi ích cho cng đng, góp phần xoá
đói giảm nghèo v phc v được tình trng cn kit ti nguyên trong những phương
thức s dng kém bền vững.
Đng quản lý ti nguyên rng ở nước ta tuy chưa có những nghiên cứu hon
chỉnh, nhưng trong điều kin thc tế cho thấy phương pháp ny l mt trong những xu
hướng phù hợp với điều kin bảo tn đa dng sinh học trong các khu rng đặc dng.
Một số dự án với nội dung đồng quản lý đã được triển khai ở một số vùng: D án quản
lý vùng chiến lược kết hợp với bảo tn thiên nhiên (MOSAIC) do UASID/WWF ti trợ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

24
triển khai ở phía tây tỉnh Quảng Nam, trong đó có ni dung th nghim đng quản lý
khu BTTN Sông Thanh tiến hnh năm 2001.
Mt d án nhỏ khác về đng quản lý khu BTTN Phong Điền, tỉnh Tha Thiên -

nước giao rng v đất lâm nghip sẽ thc hin cơ chế đng quản lý với dân cư địa
phương, trên cơ sở cùng chia sẻ trách nhim quản lí bảo v rng, phát triển rng v
cùng hưởng lợi ích t rng v s đóng góp của các bên chủ rng v cng đng dân cư
địa phương
Thông qua cơ chế chia sẻ trách nhim v lợi ích to cho cng đng, các cá nhân,
h gia đình sống trong v gần rng (chủ yếu l rng phòng h, rng đặc dng v rng
sản xuất t nhiên), có cơ hi tiếp cận có kiểm soát các ngun ti nguyên được chia sẻ,
nâng cao đng lc của cng đng trong bảo v, bảo tn v phát triển rng, tng bước
thc hin xã hi hóa hot đng quản lý, bảo v rng v bảo tn thiên nhiên
1.4. Nhận xét đánh giá chung về đồng quản lý rừng
Qua các công trình nghiên cứu trên thế giới v trong nước về các vấn đề liên
quan đến đề ti nghiên cứu có thể rút ra mt số nhận xét sau đây:
- Các công trình nghiên cứu trên thế giới đã được tiến hnh khá đng b trên
nhiều khía cnh khác nhau, t vic đưa ra các quan điểm, khái nim về đng quản lý,
nghiên cứu về s hưởng lợi v nghĩa v của các bên có liên quan v các phương thức
hợp tác quản lý rng, Những nghiên cứu ny đã to ra cơ sở khoa học cho vic triển
khai thc hin đng quản lý ti nguyên rng ở các nước trên thế giới.
- Ở Vit Nam, đng quản lý hay hợp tác quản lý l mt vấn đề mới, còn đang
trong giai đon th nghim v gặp nhiều khó khăn trong thc tiễn do tính phức tp của
các yếu tố xã hi. Thc hin đng quản lý rng phòng h, đặc dng cần phải được triển
khai thc hin để có tổng kết đánh giá nhân rng; các bước tiến hnh về quản lý phải
phù hợp với điều kin v tình hình thc tiễn ở nước ta v đặc bit l s hợp tác nhit
tình của địa phương.
- Có thể nhận thấy, vấn đề đng quản lý trong giai đon ny rất được các chính
phủ các nước, nh quản lý lâm nghip, các nh khoa học, trong v ngoi nước quan
tâm.

Trích đoạn Tiêu chí 1: Tổ chức đồng quản lý phải phù hợp với chủ trương, luật pháp và chính sách của nhà nước. Nguyên tắc bền vững Nhóm giải pháp kinh tế Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status