Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại vườn quốc gia ba bể, tỉnh bắc kạn - Pdf 35

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

BẾ THIỆN TUÂN

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN TẮC
VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ TẠI VƢỜN
QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

BẾ THIỆN TUÂN

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NGUYÊN
TẮC VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ TẠI
VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN
Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

LỜI CẢM ƠN
Luận văn

Thái

Nguyên theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp kh
2011 - 2013.
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được
sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo sau đại
học, các thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Lâm Nghiệp - trường Đại học Nông
lâm Thái Nguyên. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm
.
.
Nguyễn Văn Thái và TS. Hồ Ngọc Sơn - ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã tận
tình hƣớng dẫn và truyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ tác giả hoàn
thành luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, công chức viên chức, Ban Giám
đốc VQG Ba Bể, UBND xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và triển khai thu thập số
liệu ngoại nghiệp phục vụ đề tài luận văn.
, tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, động viên, giúp
đỡ của ngƣời thân trong gia đình và các bạn bè, đồng nghiệp trong suốt thời
gian học tập và thực hiện đề tài luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn

Bế Thiện Tuân
Số hóa bởi trung tâm học liệu


1.7.4. Cơ sở hạ tầng ..........................................................................................19
1.7.5. Tình hình dân sinh ..................................................................................20
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

iv
1.8. Đánh giá, nhận xét chung ..............................................................................21
1.8.1. Thuận lợi.................................................................................................21
1.8.2. Khó khăn ................................................................................................21
Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................23
2.1. Nội dung nghiên cứu......................................................................................23
2.2. Phạm vi và địa điểm nghiên cứu ....................................................................23
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................23
2.4.1. Cách tiếp cận và phƣơng hƣớng giải quyết vấn đề ................................23
2.4.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ......................................................24
2.4.3. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ..................................................................25
2.4.4. Thu thập tài liêu, thông tin ngoại nghiệp................................................25
2.4.5. Phân tích số liệu và viết báo cáo ............................................................27
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................28
3.1. Thực trạng công tác quản lý và sử dụng tài nguyên rừng, những nguy cơ và
thách thức ..............................................................................................................28
3.1.1. Sự phụ thuộc của ngƣời dân vào rừng ....................................................28
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và lực lƣợng quản lý ......................................................31
3.1.3. Kết quả công tác quản lý bảo vệ rừng tại VQG Ba Bể ( 2010 – 2012) ..32
3.1.4. Thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong công tác quản lý bảo vệ
rừng tại Vƣờn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn ..................................................35
3.2. Phân tích thể chế, kiến thức bản địa của cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng
trong công tác bảo vệ và phát triển rừng ..............................................................37
3.2.1. Kiến thức và thể chế trong hoạt động hái lƣợm .....................................37


/>

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BQL

Ban quản lý

BVR

Bảo vệ rừng

BV&PTR

Bảo vệ và phát triển rừng

KT- XH

Kinh tế - Xã hội

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KBT

Khu bảo tồn

Bảng 1.3: Thống kê các lớp động vật Vƣờn quốc gia Ba Bể ....................................17
Bảng 3.1: Mức độ khai thác gỗ của các hộ gia đình .................................................28
Bảng 3.2: Mức độ khai thác một số loại lâm sản trong khu vực ..............................29
Bảng 3.3: Thu nhập từ nông nghiệp chăn nuôi dịch vụ bình quân hộ ......................30
Bảng 3.4: Tổng hợp nhu cầu chi phí của hộ trong năm ............................................30
Bảng 3.5: Thu nhập trung bình một hộ .....................................................................31
Bảng 3.6: Kết quả công tác quản lý bảo vệ rừng (2010 – 2012) ..............................33
Bảng 3.7: Kết quả điều tra số vụ vi phạm của các thôn 2010 - 2012 .......................34
Bảng 3.8: Phân tích mối quan tâm và vai trò của các bên liên quan ........................47
Bảng 3.9: Ma trận phân tích mâu thuẫn và hợp tác của các bên liên quan ...............53
Bảng: 3.10. Nguyên tắc thực hiện đồng quản lý tài nguyên rừng.............................56
Bảng 3.11: .So sánh một số mục tiêu bảo tồn và mối quan tâm của ngƣời dân ..............65
Bảng 3.12: .Khung giám sát đánh giá các hoạt động đồng quản lý ..........................71

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Các bƣớc tiến hành nghiên cứu .................................................................24
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy VQG Ba Bể ...........................................................31
Hình 3.2. Mô hình canh tác nƣơng rẫy của ngƣời dân xã Nam Mẫu ........................38
Hình 3.3. Chu trình sử dụng và bảo tồn kiến thức bản địa .......................................43
Hình 3.4 Tầm quan trọng giữa các đối tác trong đồng quản lý.................................48
Hình 3.5: Sơ đồ VENN các thành phần tham gia thôn Pác Ngòi .............................49
Hình 3.6: Các đối tác chính tham gia đồng quản lý ..................................................54
Hình 3.7: Nguyên tắc thực hiện đồng quản lý tài nguyên rừng ................................55
Hình 3.8: Cơ cấu tổ chức đồng quản lý VQG Ba Bể ................................................60

hiệu quả.
Vƣờn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn (VQG) đƣợc thành lập trên cơ sở từ khu
rừng cấm Ba Bể theo Quyết định số 83/1992/TTg ngày 10/11/1992, với tổng diện
tích ban đầu là 7.610ha và đã đƣợc điều chỉnh với diện tích là 10.048ha theo
Quyết định số 2766/QĐ-UB ngày 26/11/2004 của UBND tỉnh Bắc Kạn. VQG Ba
Bể nằm trên toàn bộ địa phận xã Nam Mẫu và một phần diện tích của các xã Khang
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

2
Ninh, Cao Thƣợng, Cao Trĩ, Quảng Khê, thuộc huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn. Địa
hình có sự chia cắt mạnh, vừa có núi đá vừa có núi đất, độ cao biến đổi từ 150m –
1000m so với mực nƣớc biển. Bao bọc xung quanh là các dãy núi có độ cao từ 800
– 1500 m. Phía Bắc có dãy núi Lung Nham, núi Án với các đỉnh núi có độ cao từ
689 - 829m. Phía Đông là núi Kháo Đạt và Kháo Vạy (cao từ 600 – 799m). Phía
Tây là dãy Pu Nộc Chấp, Pù Che (cao từ 677-1043m). Phía Đông Nam là dãy núi đá
Quảng Khê và vùng đất của dãy Phia Bjoóc với nhiều đỉnh núi cao nhƣ Phia Bjoóc
(1502 m), Hoa Sơn (1517m).
Do địa hình phức tạp nên vƣờn quốc gia Ba Bể có những khu vực còn tƣơng
đối nguyên vẹn, với nhiều quần thể sinh vật phong phú và đa dạng. Đây còn là nơi
sinh sống của một số đồng bào dân tộc thiểu số nhƣ: Tày, H’Mông, Dao, trình độ
dân trí chƣa cao, thu nhập chủ yếu dựa vào trồng trọt sống phụ thuộc vào rừng. Tình
trạng này gây ra những khó khăn và thách thức đối với công tác quản lý rừng của
VQG Ba Bể nói riêng và tỉnh Bắc Kạn nói chung. Ngoài ra, BQL rừng và các đối
tác có liên quan đến quản lý rừng VQG Ba Bể có nguyện vọng thiết lập đồng quản
lý TNR của VQG nhằm bảo tồn và phát triển nguồn TNR. Xuất phát từ thực tiễn đó,
đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại
Vườn Quốc Gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn” đƣợc tiến hành là rất cần thiết và có ý nghĩa
thực tiễn.

vực nghiên cứu và các vùng lân cận có điều kiện tự nhiên tƣơng tự.
Đề xuất đƣợc một số nguyên tắc và giải pháp thực hiện đồng quản lý rừng tại
VQG Ba Bể góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý bền vững TNR ở tỉnh.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Nhận thức chung về đồng quản lý
Trong xu thế chung toàn cầu khi nền kinh tế phát triển song hành với nó là
sự cạn kiệt của nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung và tài nguyên rừng nói
riêng. Vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia là nghiên cứu tìm ra giải pháp quản lý sử
dụng tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững. Tác giả Rao và Geisler (1990) [35]
đã đƣa ra hàng loạt các giải pháp trong đó có sự hợp tác giữa các bên tham gia. Đây
là vấn đề rất quan trọng đối với sự thành công của việc quản lý nguồn tài nguyên
thiên nhiên, trong đó vấn đề quan tâm nhất là việc giải quyết ổn thỏa quyền lợi của
ngƣời dân nơi có rừng và mục tiêu chung của quốc gia. Đây là một vấn đề còn khá
mới mẻ đối với nƣớc ta.
Ở đây thuật ngữ đồng quản lý đƣợc sử dụng để mô tả sự bố trí sắp xếp chính
thức hoặc không chính thức giữa Chính phủ, thành phần tƣ nhân hoặc tầng lớp dân
liên quan đến việc quản lý nguồn TNTN. Sự thịnh hành của hình thức quản lý này
đang tăng lên đáng kể trong 20 năm qua, có thể tìm thấy rất nhiều ví dụ ở các nƣớc
đang phát triển nơi mà tình trạng đói nghèo và sự suy thoái nguồn tài nguyên thiên
nhiên đang dẫn dắt xã hội và quốc gia đó vào việc thực hiện hình thức đồng quản lý.
Đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên là bƣớc ngoặt mới về quản lý tài
nguyên, đó là một quy trình mang tính chính trị và đã có rất nhiều nghiên cứu đƣa
ra khái niệm về đồng quản lý.

quản lý tài nguyên thiên nhiên. Borrini - Feyerabend đƣa ra thuật ngữ tiếp cận “số
đông” trong quản lý tài nguyên, kết hợp giữa nhiều đối tác có vai trò khác nhau
nhằm mục tiêu chung là bảo tồn thiên nhiên, phát triển bền vững và chia sẻ công
bằng quyền lợi liên quan đến tài nguyên.
Trên cơ sở các khái niệm và định nghĩa đã nêu trên, căn cứ vào điều kiện cụ
thể ở Việt Nam cho một khu bảo tồn thiên nhiên có thể đi đến khái niệm chung
mang tính chất tƣơng đối về đồng quản lý tài nguyên rừng trong luận văn này nhƣ
sau: “Đồng quản lý là việc sắp xếp lại quyền và trách nhiệm giữa các bên tham gia
trong quản lý tài nguyên rừng. Hoạt động sắp xếp này liên quan đến việc chuyển từ
hình thức đưa ra quyết định từ trên xuống dưới và thiếu sự phối kết hợp giữa người
bản địa với việc quản lý nguồn tài nguyên của Nhà nước sang hình thức đưa ra
quyết định có sự chia sẻ, hợp tác và thoả thuận của các bên liên quan trong bảo tồn
tài nguyên thiên nhiên”.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

6
1.2. Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng trên thế giới
Ấn Độ là quốc gia đầu tiên trên thế giới đặt nền móng cho phƣơng pháp tham
gia quản lý tài nguyên rừng. Đồng quản lý (hay hợp tác quản lý) bảo vệ rừng đƣợc
tiến hành trong thời gian này và nhanh chóng lan rộng tới các quốc gia thuộc các
nƣớc châu Phi, châu Mỹ La Tinh và châu Á {dẫn theo Lê Thu Thủy (2010) [21]}.
Thông qua việc chia sẻ nguồn lợi giữa các nhóm ngƣời dân địa phƣơng với
nhà nƣớc, các chƣơng trình dự án cũng đã giúp hoà giải sự tranh chấp nguồn tài
nguyên giữa ngƣời dân và nhà nƣớc. Các chƣơng trình đồng quản lý hoặc hợp tác
rừng đã đem lại những kết quả to lớn. Ở Ấn Độ có hơn 63.000 nhóm - tổ tham gia
tham gia vào các chƣơng trình trồng mới 14 triệu ha rừng {dẫn theo Lê Thu Thủy
(2010) [21]}.
Ở vƣờn quốc gia Richtersveld Nam Phi trong báo cáo khoa học về vấn đề

hộ Nam Sa ở phía Bắc Thái Lan. Đó là những vùng quan trọng đối với công tác bảo
tồn đa dạng sinh học, đồng thời cũng là những vùng có đặc điểm độc đáo về kinh tế
- xã hội, về thể chế truyền thống của cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng trong quản lý
và sử dụng tài nguyên { dẫn theo Poffenberger, M. và McGean, B, 1993) [34]}.
Tại Dong Yai, ngƣời dân đã chứng minh đƣợc khả năng của họ trong việc tổ
chức các hoạt động bảo tồn, đồng thời phối hợp với Cục Lâm nghiệp Hoàng gia xây
dựng hệ thống quản lý rừng đảm bảo ổn định về môi trƣờng sinh thái cũng nhƣ
phục vụ lợi ích của ngƣời dân trong khu vực. Tại Nam Sa, cộng đồng dân cƣ cũng
rất thành công trong công tác quản lý rừng phòng hộ. Họ khẳng định rằng chính phủ
khuyến khích và chuyển giao quyền lực thì họ chắc chắn sẽ thành công trong việc
kiểm soát các hoạt động khai thác quá mức nguồn tài nguyên rừng, các hoạt động
phá rừng và tác động tới môi trƣờng. Đồng quản lý ở Thái Lan có thể trở thành bài
học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam bởi vì Thái Lan cũng là một nƣớc trong
vùng Đông Nam Á, đặc biệt Việt Nam là quốc gia có một số đặc điểm tƣơng đồng
về điều kiện tự nhiên và văn hoá xã hội [34].
Ở Uganda khi tiến hành nghiên cứu về lĩnh vực đồng quản lý tại vƣờn quốc
gia Bwindi Impenetrable và MgaHinga Gorilla hai nhà nghiên cứu Winld và Mutebi
(1996) [39] Cho thấy hợp tác quản lý đƣợc thực hiện giữa ban quản lý vƣờn quốc
gia và cộng đồng dân cƣ. Hai bên thoả thuận ký kết quy ƣớc cho phép ngƣời dân
khai thác bền vững một số lâm sản, đồng thời có nghĩa vụ tham gia quản lý bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn của cộng đồng. Đồng quản lý chỉ có hai đối tác
là Ban quản lý và cộng đồng dân cƣ địa phƣơng.
Ở Canada kể từ khi ký hiệp định Northern Quebec và James Bay năm 1975,
việc sắp xếp công tác đồng quản lý ở Canada đã tăng lên nhanh chóng. Có rất nhiều
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

8
hình thức sắp xếp công tác đồng quản lý và nhiều ban chính thức liên quan đến


/>

9
các khu rừng bảo vệ động vật hoang dã, các chƣơng trình này giúp nhà nƣớc bảo vệ
đƣợc rừng, giúp ngƣời dân cải thiện đƣợc quyền tiếp cận với tài nguyên rừng. Tuy
nhiên đồng quản lý, chƣa giúp ngƣời nghèo cải thiện đáng kể kế sinh nhai {dẫn theo
Lê Thu Thủy (2010)[21]}.
Năm 1975 nhà nƣớc Nepal thực hiện quốc hữu hóa rừng, tập trung quản lý
bảo vệ rừng và đất rừng, kết quả là ngƣời dân ở đây đã ít quan tâm đến bảo vệ rừng
của nhà nƣớc dẫn đến trong vòng 20 năm hàng triệu ha rừng bị tàn phá. Từ năm
1978, Chính phủ đã giao quyền quản lý bảo vệ rừng cho ngƣời dân để thực hiện
chính sách phát triển lâm nghiệp. Tuy nhiên, sau một thời gian ngƣời ta nhận thấy
các đơn vị hành chính này không phù hợp với việc quản lý và bảo về rừng do các
khu rừng nằm phân tán, không theo đơn vị hành chính và ngƣời dân có nhu cầu, sở
thích sử dụng sản phẩm rừng khác nhau {dẫn theo Lê Thu Thủy (2010)[21]}.
Năm 1989, nhà nƣớc thực hiện chính sách lâm nghiệp mới đó là chia rừng và
đất rừng làm hai loại: Rừng tƣ nhân và rừng nhà nƣớc cùng với hai loại sở hữu rừng
tƣơng ứng là sở hữu rừng tƣ nhân và sở hữu rừng nhà nƣớc. Trong quyền sở hữu của
nhà nƣớc lại đƣợc chia theo các quyền sử dụng khác nhau nhƣ: Rừng cộng đồng theo
nhóm ngƣời sử dụng, rừng hợp đồng với các tổ chức, rừng tín ngƣỡng, rừng phòng hộ.
Nhà nƣớc công nhận quyền pháp nhân và quyền sử dụng cho các nhóm sử dụng.
Năm 1993, Nepal phát triển chính sách lâm nghiệp mới, nhấn mạnh đến các
nhóm sử dụng rừng, cho phép gia tăng quyền hạn và hỗ trợ cho các nhóm sử dụng
rừng, thay chức năng của các phòng lâm nghiệp huyện từ chức năng cảnh sát và chỉ
đạo sang chức năng hỗ trợ và thúc đẩy cho các bên liên quan, từ đó rừng đƣợc quản
lý và bảo vệ có hiệu quả hơn.
Theo báo cáo của nhà khoa học Oli Krishna Prasad (1999) [33], tại khu bảo
tồn Hoàng gia Chitwan ở Nepal, cộng đồng dân cƣ vùng đệm đƣợc tham gia hợp tác
với một số các bên liên quan quản lý tài nguyên vùng đệm phục hồi cho du lịch. Lợi

hƣởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng, đánh giá tài nguyên rừng và khai thác rừng
cộng đồng. Hội thảo kết luận, quản lý rừng cộng đồng hiện đang tồn tại nhƣ một xu
thế khách quan và ngày càng có vị trí quan trọng trong hệ thống quản lý tài nguyên
rừng, nhiều diện tích đất lâm nghiệp có thể giao cho cộng đồng quản lý những diện
tích rừng xa khu dân, có địa hình phức tạp mà các tổ chức nhà nƣớc và hộ gia đình
không có khả năng quản lý và quản lý không có hiệu quả, các khu rừng giữ nguồn
nƣớc phục vụ trực tiếp cho cộng đồng, khu rừng giáp ranh giữa các thôn, xã.
Bên cạnh đó, vấn đề hƣởng lợi của cộng đồng quản lý rừng đƣợc nhiều nhà
khoa học quan tâm và nghiên cứu, đặc biệt là tác giả Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

11
Ngọc Lung. Tác giả Phạm Xuân Phƣơng với khảo sát đánh giá tình hình triển khai
tình chất hƣởng lợi đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng đƣợc giao nhận khoán
rừng năm 2003.
Kỹ thuật đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng của các tác giả Nguyễn
Hồng Quân, Vũ Long, Phạm Xuân Phƣơng đã đƣa ra khung định vị đánh giá hiện
trạng quản lý rừng cộng đồng. Tuy nhà nƣớc chƣa quy định quyền hƣởng lợi của
cộng đồng với những diện tích rừng cộng đồng hiện đang quản lý, song trên thực tế
cộng đồng đang quản lý có quyền hƣởng lợi, phân chia lợi ích từ rừng.
Bàn về hiệu quả đạt đƣợc từ quản lý bảo vệ rừng cộng đồng ở nƣớc ta cho
đến nay chƣa có đánh giá hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở quy mô toàn quốc.
Tuy nhiên, căn cứ vào 3 kết quả Hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng ở
Việt Nam đƣợc tổ chức tại Hà Nội (tháng 6/2000, tháng 11/2001 và tháng 11/2004)
có thể đƣa ra một số nhận định sau:
Nhiều nơi rừng cộng đồng đƣợc bảo vệ và phát triển tốt hơn, những nơi rừng
do cộng đồng quản lý hầu nhƣ không bị chặt phá, do không có xâm hại nên rừng
ngày càng tăng trƣởng.

từng địa phƣơng. Do vậy, không thể sao chép nguyên vẹn một mô hình nào từ nơi
này sang nơi khác.
Tuy nhiên, việc chia sẻ kinh nghiệm, chia sẻ những bài học thành công hay
thất bại trong cả nƣớc và khu vực là rất cần thiết trong bối cảnh chính sách lâm
nghiệp đang cải cách và hoàn thiện nhƣ hiện nay. Điều đáng chú ý là phải có những
nghiên cứu tổng hợp đánh giá và đúc rút kinh nghiệm, bổ sung và xây dựng những
chính sách mới phù hợp cho mỗi vùng.
Vì vậy, quản lý rừng cộng đồng đƣợc xem nhƣ nền tảng của sự phát triển vì
nó đảm bảo đáp ứng đƣợc những nhu cầu lợi ích cho cộng đồng, góp phần xoá đói
giảm nghèo và phục vụ đƣợc tình trạng cạn kiệt tài nguyên trong những phƣơng
thức sử dụng kém bền vững.
Đồng quản lý tài nguyên rừng ở nƣớc ta tuy chƣa có những nghiên cứu toàn
diện, nhƣng trong điều kiện thực tế cho thấy phƣơng pháp này là một trong những
xu hƣớng phù hợp với điều kiện bảo tồn đa dạng sinh học trong các khu rừng đặc
dụng. Một số dự án với nội dung đồng quản lý đã đƣợc triển khai ở một số vùng.
Dự án quản lý vùng chiến lƣợc kết hợp với bảo tồn thiên nhiên (MOSAIC) do
USAID/WWF tài trợ triển khai ở phía tây tỉnh Quảng Nam, trong đó có nội dung
thử nghiêm đồng quản lý khu BTTN Sông Thanh tiến hành năm 2001.
Một dự án nhỏ khác vầ đồng quản lý khu BTTN Phong Điền, tỉnh Thừa
Thiên - Huế do tổ chức Catherine T.Macarthur Foundation tài trợ. Mục tiêu của dự
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

13
án nhằm xây dựng mô hình đồng quản lý khu bảo tồn giữa cộng đồng dân cƣ và các
tổ chức, cơ quan liên quan (bao gồm cả tổ chức chính phủ và phi chính phủ).
Các nghiên cứu gần đây về “đồng quản lý rừng” nhƣ (Khu bảo tồn thiên
nhiên Copia, tỉnh Sơn La của Vũ Đức Thuận (Luận văn thạc sỹ Lâm nghiêp năm
(2010); tại Vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh tỉnh Gia Lai của Lê Thu Thủy (Luận văn

số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý rừng tại Vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc
Kạn” đƣợc thực hiện nhằm góp phần cung cấp thêm những thông tin về đồng
quản lý rừng. Trên cơ sở đánh giá tiềm năng đồng quản lý rừng tại Vƣờn quốc gia
Ba Bể tỉnh Bắc kạn đƣa ra các nguyên tắc và biện pháp quản lý rừng hiệu quả nhất
tại địa phƣơng.
1.5. Điều kiện tự nhiên của khu vực Vƣờn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
1.5.1.Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới và diện tích
+ Tọa độ địa lý Vƣờn Quốc Gia Ba Bể: Từ 22005’72’’ đến 22008’14’’ độ Vĩ
Bắc 105009’07’’ đến105011’82’’ độ Kinh Đông
+ Ranh giới VQG:
- Phía Bắc giáp xã Cao Thƣợng, huyện Ba Bể.
- Phía Đông giáp xã Cao Trĩ, Khang Ninh, huyện Ba Bể.
- Phía Nam giáp xã Quảng Khê, huyện Ba Bể.
- Phía Tây giáp xã Nam Cƣờng , Xuân lạc huyện Chợ đồn tỉnh Bắc Kạn và xã
Đà Vị, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.Tổng diện tích tự nhiên là 10.048 ha.
1.5.2. Đặc điểm địa hình
Vƣờn quốc gia Ba Bể là một phức hệ bao gồm hồ - sông – suối – núi đá vôi từ
dốc mạnh đến dốc đứng với nhiều hang động. Địa hình có sự chia cắt mạnh, vừa có
núi đá vừa có núi đất, độ cao biến đổi từ 150m – 1000m so với mực nƣớc biển. Bao
bọc xung quanh là các dãy núi có độ cao từ 800 – 1500 m. Phía Bắc có dãy núi
Lung Nham, núi Án với các đỉnh núi có độ cao từ 689 - 829m. Phía Đông là núi
Kháo Đạt và Kháo Vạy (cao từ 600 – 799m). Phía Tây là dãy Pu Nộc Chấp, Pù Che
(cao từ 677-1043m). Phía Đông Nam là dãy núi đá Quảng Khê và vùng đất của dãy
Phia Bjoóc với nhiều đỉnh núi cao nhƣ Phia Bjoóc (1502 m), Hoa Sơn (1517m).
Trung tâm VQG Ba Bể là hồ Ba Bể rộng 500 ha. Hồ là một thung lũng đã vôi
thấp trũng đƣợc bao bọc bởi các vách núi đá hiểm trở. Trên hồ Ba Bể có các đảo đá
vôi nhỏ nhƣ An Mã, Pò Gia Nải, Khẩu Cúm, đáy hồ không bằng phẳng có nhiều
đỉnh đá ngầm, độ sâu bình quân từ 15- 35 m. Các sông, suối chính đổ nƣớc vào hồ
là sông Lèng ở phía Tây Nam, suối Tà Han, Bó Lù ở phía Tây. Nƣớc trong hồ Ba
Bể đổ vào sông Năng, con sông bắt nguồn từ dãy Phia Bjoóc chảy qua VQG bắt đầu

mở rộng khai thác du lịch theo loại hình nghỉ ngơi, an dƣỡng, nghỉ cuối tuần.
1.5.4. Địa chất, đất đai
Hồ Ba Bể nằm trong vùng Karst Chợ Rã - Ba Bể - Chợ Đồn, Chợ Điền thuộc
miền núi Karst vùng trũng của khối nâng Việt Bắc. Khối nâng này hình thành do sự
phá hủy khối lục địa Đông Nam Á vào cuối kỷ Cambri sớm, có các thành tạo
Proteroi nhô trực tiếp lên mặt, một số nơi mới bị trầm tích trẻ phủ lên mặt.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status