Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Nghiến Excentrodendron tonkinense (Gagnep) chang Miau, 1978 tại vườn Quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn - Pdf 34

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------------

NGUYỄN QUỐC VIỆT

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI
NGHIẾN EXCENTRODENDRON TONKINENSE (GAGNEP)
CHANG & MIAU, 1978 TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ
TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạọ
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa

: Chính quy
: Quản lý tài nguyên rừng
: K42 - QLTNR
: Lâm nghiệp
: 2010 – 2014

Thái nguyên, năm 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------------


NGUYỄN QUỐC VIỆT

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI
NGHIẾN EXCENTRODENDRON TONKINENSE (GAGNEP)
CHANG & MIAU, 1978 TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ
TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạọ
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa
Giảng viên HD

: Chính quy
: Quản lý tài nguyên rừng
: K42 - QLTNR
: Lâm nghiệp
: 2010 – 2014
: TS. Hồ Ngọc Sơn

Thái nguyên, năm 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn, tôi được sự
quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu, các thầy cô giáo thuộc Trường Đại học

Bảng 4.2. Mật độ tái sinh rừng tự nhiên nơi có loài
Nghiến phân bố tại VQG Ba Bể ................................................................................ 36
Bảng 4.3 Hệ số tổ thành tầng cây cao ....................................................................... 37
Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi Nghiến
phân bố ở VQG Ba Bể ở độ cao 415 m xã Nam Mẫu............................................... 37
Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi Nghiến
phân bố ở VQG Ba Bể ở độ cao 350 m tuyến Khang Ninh ...................................... 38
Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi Nghiến
phân bố ở VQG Ba Bể ở độ cao 560 m tuyến Cao Thượng ..................................... 38
Bảng 4.7 Công thức tổ thành tầng cây tái sinh
nơi có Nghiến phân bố tại VQG Ba Bể..................................................................... 39


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Hình ảnh cây Nghiến ................................................................................. 29
Hình 4.2. Hình lá của cây Nghiến ............................................................................. 30
Hình 4.3. Quả của Nghiến ......................................................................................... 30


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTTT

: Công thức tổ thành

D1.3

: Đường kính 1,3m

D1.3TB



MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU..................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề. ........................................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 2
1.3.Ý nghĩa khoa học của đề tài. .............................................................................. 3
Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................... 4
2.1. Trên thế giới ...................................................................................................... 4
2.1.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài cây ................................................... 4
2.1.2 .Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học ................................................................ 5
2.1.3 Nghiên cứu về cây Nghiến .............................................................................. 9
2.2. Ở Việt Nam ..................................................................................................... 10
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài cây ................................................. 10
2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài cây .................................................. 11
2.2.3. Nghiên cứu về cây Nghiến ........................................................................... 13
2.3. Nhận xét, đánh giá chung ................................................................................ 13
2.4.Tổng quan khu vực nghiên cứu ........................................................................ 14
2.4.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 14
2.4.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ............................................................................... 18
2.4.3 Đặc điểm khu hệ thực vật ............................................................................. 19
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 21
3.1. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.................................................... 21
3.2. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 21
3.2.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Nghiến trên địa bàn........................... 21
3.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Nghiến tại VQG Ba Bể ................. 21
3.2.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của Nghiến tại VQG Ba Bể............ 21
3.2.4. Đề xuất một số các giải pháp bảo vệ và giải pháp phát triển loài cây ......... 21
3.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 21
3.3.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu có liên quan ............................................. 21

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viêm chấm phản biện xác nhận sinh viên
Đã sửa chữa sai sót sau khi hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Con người thiên nhiên luôn có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại
lẫn nhau. Rừng là yếu tố cơ bản của môi trường, giữ vai trò quan trọng trong
việc phòng hộ, duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học bảo tồn
nguồn gen, các nguồn lâm đặc sản khác, phục vụ nhu cầu của con người tuy
nhiên rừng trên thế giới cũng như ở Viêt Nam đang bị suy thoái nghiêm trọng,
theo số liệu của Mauran (1943), tổng diện tích rừng Việt Nam là 14,3 triệu ha,
nếu đem so sánh với số liệu của viện điều tra quy hoạch rừng năm 1992,1993
là 9,3 triệu ha thì sau 50 năm tài nguyên rừng nước ta bị giảm 5 triệu ha
(trung bình 100000 ha/năm). Rừng bị giảm sút nhanh chóng cả về số lượng và
chất lượng. Nhiều loài cây quý hiếm có giá trị đã bị biến mất, nhiều khu rừng
lớn đã bị biến mất, nhiều khu rừng lớn đã bị chia cắt thành nhiều mảng nhỏ
hay bị khai thác quá mức làm mất cấu trúc rừng.
Trước tình trạng đó Đảng và Nhà nước ta đã và đang thực hiện nhiều
chủ trương, chính sách và biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển vốn rừng như:
Dự án trồng khoanh nuôi 5 triệu ha rừng, dự án 372, dự án Việt Nam Hà Lan,
661.
Song công tác của chúng ta mới chỉ chú ý đến số lượng mà chưa chú ý
đến chất lượng các cây được chọn thường là các loài sinh trưởng nhanh như:
Keo, Bạch Đàn, Mỡ.v.v… còn các loài cây bản địa rất ít hoặc nếu có thì vấn

Nghiến tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn
và phát triển loài cây này ở Ba Bể va Việt Nam.
+ Mục tiêu cụ thể
- Xác định được những đặc điểm cơ bản về hình thái và vật hậu của loài
Nghiến Ba Bể.
- Xác định được một số đặc điểm sinh thái và phân bố, đặc điểm tái
sinh của loài Nghiến tại khu vực nghiên cứu.


3

- Bước đầu đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này ở Ba
Bể và Việt Nam.
1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài.
- Về mặt khoa học: Bổ sung các thông tin khoa học và là cơ sở khoa
học cho các nhà quản lý bảo tồn.
- Về mặt thực tiễn: cơ sở để thực hiện nghiên cứu loài Nghiến
( Excentrodendron tonkinense (Gagnep) chang & Miau, 1978) làm cơ sở đề
xuất hướng bảo tồn loài và giám sát đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Ba
Bể, tỉnh Bắc Kạn.


4

Phần 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 . Trên thế giới
2.1.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài cây
Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài cây trong đó có đặc điểm
hình thái và vật hậu đã được thực hiện từ lâu trên thế giới. Đây là bước đầu

kinh doanh rừng rất được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Theo đó các
lý thuyết về hệ sinh thái, cấu trúc, tái sinh rừng được vận dụng cụ thể trong
nghiên cứu đặc điểm của 1 loài cụ thể nào đó.
Odum E.P 1971 [1] đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái, trên cơ sở
thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley A.P (1935). Ông đã phân chia
ra sinh thái học quần thể và sinh thái học cá thể. Sinh thái học cá thể nghiên
cứu từng cá thể sinh vật hoặc từng loài, trong đó chu kì sống, tập tính cũng
như khả năng thích nghi với môi trường được đặc biệt chú ý.
Lacher. W (1978) đã chỉ rõ vấn đề cần nghiên cứu trong sinh thái thực
vật như: Sự thích nghi với các điều kiện dinh dưỡng khoáng, nhiệt độ, độ ẩm,
nhịp điệu khí hậu (dẫn theo Nguyễn Thị Hương Giang 2009) [2].
Tái sinh là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái
rừng, đó là sự xuất hiện một thế hệ cây con của những cây thân gỗ ở những
nơi còn hoàn cảnh rừng. Hiệu quả của tái sinh rừng, được xác định bởi mật,
độ tổ thành, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc điểm phân bố.
Vansteenis (1956) [3] cho rằng, trong rừng nhiệt đới sự thiếu hụt ánh
sáng đã làm ảnh hưởng đến phát triển cây con, còn đối với sự nảy mầm thì
ảnh hưởng đó không rõ ràng. Đối với rừng nhiệt đới, số lượng đơn vị loài cây
trên một đơn vị diện tích và mật độ tái sinh thường khá lớn. vì vậy khi nghiên
cứu tái sinh rừng tự nhiên cần phải đánh giá chính xác tình hình tái sinh rừng
và có biện pháp tác động phù hợp.
Cấu trúc rừng là hình thức biểu hiện bên ngoài của những mối quan hệ
qua lại bên trong giữa thực vật rừng với nhau và giữa chúng với môi trường


6

sống. Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết được những mối quan hệ sinh thái bên
trong của quần xã, từ đó có cơ sở đề xuất các biện pháp tác động phù hợp.
Hiện tượng thành tầng là một trong những đặc trưng cơ bản về cấu trúc

kính thân cây loài thông,… Tuy nhiên, việc sử dụng các hàm toán học cũng
không phản ánh hết được mối quan hệ sinh thái giữa các cây rừng với nhau và
giữa chúng với các hoàn cảnh xung quanh, nên các phương pháp nghiên cứu
cấu trúc này không được vận dụng trong đề tài.
Các nghiên cứu ở Thái Lan, Philipin và Malaisia cho thấy nhiều giống
cây trồng địa phương đã và đang bị thay thế bằng những giống cây khác, cây
nhập nội. Báo cáo của FAO (1996) trích dẫn nghiên cứu ở Hàn Quốc cho thấy
74% giống của 14 loài cây trồng phổ biến trên trang trại 1985 thì đã bị thay
thế vào năm 1993. Tại Châu Phi thì việc suy thoái và phá hủy rừng là những
nguyên nhân chính của việc suy thoái nguồn gen. Báo cáo từ hầu hết các nước
Mỹ La tinh cũng cho thấy sự suy giảm nguồn gen của những loài cây lâm
nghiệp có giá trị kinh tế.
Cấu trúc rừng là hình thức biểu hiện bên ngoài của những mối quan hệ
qua lại bên trong giữa thực vật rừng với nhau và giữa chúng với môi trường
sống. Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết được những mối quan hệ sinh thái bên
trong của quần xã, từ đó có cơ sở đề xuất các biện pháp tác động phù hợp vào
rừng là rất cần thiết.
Trong một thời gian dài, vấn đề duy trì và điều tiết rừng đã được bàn
luận và có rất nhiều quan điểm khác nhau, đặc biệt là việc đề xuất các tác
động xử lý đối với rừng tự nhiên nhiệt đới. Nhiều phương thức lâm sinh ra đời
và được thử nghiệm ở nhiều nơi trên thế giới như phương thức chặt cải thiện
(RIF, 1927).
Baur G.N(1962) [6] đã nghiên cứu về vấn đề cơ sở sinh thái học kinh
doanh rừng mưa nói riêng, trong đó đã đi sâu nghiên cứu các nhân tố cấu trúc,
các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên. Theo tác giả,
các phương thức sử lý đều có hai mục tiêu rõ rệt: “Mục tiêu thứ nhất làm cải
thiện rừng nguyên sinh vốn thường hỗn loài và không đồng tuổi bằng cách


LỜI CẢM ƠN


nơi ngập nước có độ mặn nhẹ. Vối thuốc có thể mọc trên nhiều loại đất với
thành thành phần cơ giới và độ phì khác nhau. Từ đất cằn cỗi xương xẩu khô
cằn đến đất phì nhiêu, tươi tốt, có thể thấy Vối thuốc xuất hiện nơi đầm lầy.
Vối thuốc là loài cây tiên phong sau nương rẫy (Laos Tree Seed project, 2006)
(dẫn theo Hoàng Văn Chúc, 2009) .
Theo Khamleck (2004) Họ Dẻ có phân bố khá rộng với khoảng 900
loài chúng tìm thấy được ở Đông Bắc bán cầu, cận nhiệt đới và nhiệt đới xong
chưa có tài liệu nào công bố chúng ở vùng nhiệt đới Châu Phi. Hầu hết các
loài phân bố tập chung ở Châu Á, đặc biệt ở Việt Nam vởi 216 loài và ít nhất
Châu Phi và Địa Trung Hải chỉ có 2 loài ( Dẫn theo Trần Hợp, 2002) [8].
Như vậy với các công trình nghiên cứu về lí thuyết sinh thái tái sinh cấu
trúc rừng tự nhiên cũng như đặc điểm sinh học, sinh thái đối với một số loài
cây như trên đã làm sáng tỏ những đặc điểm cấu trúc, tái sinh của rừng nhiệt
đới nói chung. Đó là cơ sở để lựa chọn cho hướng nghiên cứu của luận văn.
2.1.3. Nghiên cứu về cây Nghiến


Tên gọi, phân loại

Nghiến có tên khoa học ( Excentrodendron tonkinense (Gagnep) chang
& Miau, 1978) họ đay Tiliaceace, bộ bông Malvales. Đặc điểm chung của họ
này là chủ yếu là cây bụi và cây thân gỗ phần lớn các họ phân bố ở các vùng
nhiệt đới và cận nhiêt đới, ít thấy ở các vùng ôn đới trên toàn thế giới. Thân họ
này có nhựa dính nhớt và vỏ nhiều sợi, các bộ phận non thường được phủ lông
hình sao. Lá đơn, mọc cách, kèm, sớm rụng, mép lá nguyên hoặc có răng cưa, 3
gân gốc. Hoa đơn tính, lưỡng tính, quả nang, hạch đôi khi quả khô không nứt.
Họ này gần 40 chi và trên 400 loài ở Việt Nam có 13 chi và 50 loài.



nhau là sự phân hóa khi hậu, chế độ thoát nước khác nhau. Nhà xuất bản khoa
học kĩ thuật đã xuất bản bộ sách “cây cỏ thường thấy ở Việt Nam” 6 tập do Lê
Khả Kế chủ biên và ở miền Nam Phạm Hoàng Hộ (1970 - 1972) [17] cũng có
cho ra đời công trình đồ sộ 2 tập về “cây cỏ miền nam Việt Nam”, trong đó


11

giới thiệu 5326 loài, trong đó có 60 loài thực vật bậc thấp và 20 loài rêu, còn
lại là 5246 loài thực vật có mạch, và sau này là “cây cỏ Việt Nam”.
Ngoài ra, còn có nhiều các bộ sách chuyên khảo khác, tuy không tách
riêng cho vùng Tây Nam Bộ nhưng cũng góp phần vào việc nghiên cứu đa
dạng sinh học thực vật chung, như các bộ về cây gỗ rừng Việt Nam (Viện
điều tra quy hoạch, 1971-1988), Cây thuốc Việt Nam (Viện dược liệu, 1990),
Cây tài nguyên (Trần Đình Lý Và Cộng Sự, 1993), Cây gỗ kinh tế ở Việt
Nam (Trần Hợp Và Nguyễn Bội Quỳnh 1993), 100 loài cây bản địa (Trần
Hợp và Hoàng Quảng Hàn 1997), Cây cỏ có ích ở Việt Nam (Võ Văn Chi và
Trần hợp, 1999), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam (Trần Hợp, 2002) [9],
v.v…Gần đây viện sinh thái và tài nguyên sinh vật cũng đã xây dựng và biên
soạn được 11 tập chuyên khảo đến họ riêng biệt. Đây là những tài liệu vô
cùng quý giá góp phần vào việc nghiên cứu thực vật ở Việt Nam.
2.2.2.Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài cây
Ở nước ta, nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của loài cây bản địa chưa
nhiều, tản mạn, có thể tổng hợp một số thông tin có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu như sau:
Nguyễn Bá Chất (1996) [10] đã nghiên cứu đặc điểm lâm học và biện
pháp gây trồng nuôi dưỡng cây lát hoa, ngoài những kết quả nghiên cứu về
các đặc điểm phân bố, sinh thái, tái sinh… Tác giả cũng đưa ra một số biện
pháp kỹ thuật gieo ươm cây con và trông rừng đối với lát hoa.
Trần Minh Tuấn (1997) [11] đã nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học

của loài Tếch trồng ở Kampong Cham Campuchia đã kết luận: Ở các độ tuổi
khác nhau phân bố N-D1.3 đều có dạng một đỉnh lệch trái và nhọn, Phân bố NH thường có đỉnh lệch phải và nhọn, phân bố N-Dt thường có đỉnh lệch trái
và tù. Giữa D1.3 và Hvn so với tuổi cây hay lâm phần luôn tồn tại mối quan hệ
chặt chẽ theo mô hình Schumacher. Ngoài ra tác giả, cũng đề nghị trong
khoảng 18 năm đầu sau khi trồng rừng Tếch nên chặt nuôi dưỡng 3 lần theo
phương pháp cơ giới, với kỳ giãn cách là 6 năm 1 lần.
Nguyễn Toàn Thắng (2008) [17] đã nghiên cứu một số đặc điểm của
loài Dẻ anh ( castanopsis piriformis ) tại Lâm Đồng. Tác giả đã có những kết
luận rõ ràng về đặc điểm hình thái, vật hậu, phân bố, giá trị sử dụng, về tổ


13

thành tầng cây gỗ biến động theo đai cao từ 17 đến 41 loài, với các ưu thế Dẻ
anh, Vối thuốc răng cưa, Du sam, …
Hoàng Văn Chúc (2009) [7] trong công trình nghiên cứu : “Một số đặc
điểm tái sinh của loài Vối thuốc ( Schima Wallichi choisy) trong các trạng
thái rừng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang” đã mô tả một cách chi tiết về
đặc điểm hình thái,vật hậu, phân bố, tái sinh tự nhiên,…của loài cây này ở
khu vực Bắc Giang. Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nhân rộng loài
cây bản địa có giá trị này.
Tóm lại với những công trình nghiên cứu như trên, là cở sở cho đề tài
lựa chọn cho những nội dung thích hợp để tham khảo và vận dụng trong đề
tài nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Nghiến ở VQG Ba Bể.
2.2.3. Nghiên cứu về cây Nghiến
Trong báo cáo tổ hợp đa dạng sinh học khu bảo tồn Ba Bể/ Nà Hang đã
đưa ra kết luận Nghiến là loài cây đặc trưng của vùng rừng kín lá rộng thường
xanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi đá vôi phân bố ở độ cao từ 400 – 1000m.
Trong nghiên cứu của Phạm Quang Tùng [18] (Nghiên cứu quản lý đa
dạng sinh học tại dải núi đá vôi phía Tây Nam tỉnh Hòa Bình) đã khăng định

thì tương lai không xa nguồn gen quý hiếm của những loài cây quý hiếm này
sẽ biến mất ngoài tự nhiên.
Tại Vườn Quốc gia Ba Bể Nghiến được phân bố rải rác, nhưng số
lượng ngày càng giảm, nên việc bảo tồn và phát triển loài cây này đang là
nhiệm vụ hết sức cấp bách của Vườn Quốc gia Ba Bể nói riêng và Việt Nam
nói chung, tuy nhiên cho tới nay những hiểu biết về đặc điểm sinh học, sinh
thái của loài cây này còn rất ít, thiếu thông tin, chưa có công trình nghiên cứu
chuyên sâu. Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài được đặt ra là hết sức cần thiết và
câp bách
2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu
2.4.1. Điều kiện tự nhiên
2.4.1.1. Vị trí địa lý, địa giới hành chính
Vườn Quốc gia Ba Bể nằm trong địa giới hành chính của 6 xã phía Tây
Bắc của huyện Ba Bể gồm: Nam mẫu, Cao Thượng, Cao Trĩ, Khang Ninh,
Quảng Khê, Hoàng Trĩ.


DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1. Cấu trúc mật độ Nghiến phân bố tại các tuyến điều tra ở VQG Ba Bể. ... 32
Bảng 4.2. Mật độ tái sinh rừng tự nhiên nơi có loài
Nghiến phân bố tại VQG Ba Bể ................................................................................ 36
Bảng 4.3 Hệ số tổ thành tầng cây cao ....................................................................... 37
Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi Nghiến
phân bố ở VQG Ba Bể ở độ cao 415 m xã Nam Mẫu............................................... 37
Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi Nghiến
phân bố ở VQG Ba Bể ở độ cao 350 m tuyến Khang Ninh ...................................... 38
Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi Nghiến
phân bố ở VQG Ba Bể ở độ cao 560 m tuyến Cao Thượng ..................................... 38
Bảng 4.7 Công thức tổ thành tầng cây tái sinh

lượng bốc hơi lớn nhất đạt 131mm; tháng 2 và 3 có lượng bốc hơi thấp nhất
40 - 43 mm.


Trích đoạn Cấu trúc tầng thứ, độ tàn che
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status