skkn rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày trên mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh ở môn sinh học - Pdf 24

RÈN LUYỆN CHO HS KĨ NĂNG TRÌNH BÀY TRÊN MẪU VẬT, MÔ HÌNH HOẶC TRANH ẢNH Ở MÔN SINH HỌC
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Cùng với các nước khác trên thế giới, Việt Nam đã và đang phát triển theo
hướng Công Nghiệp Hố-Hiện Đại Hố. Muốn Công Nghiệp Hố-Hiện Đại Hố đất
nước thì điều không thể thiếu là phải nhanh chóng tiếp thu những thành tựu khoa
học và kĩ thuật hiện đại của thế giới.
Một đất nước phát triển đòi hỏi người lao động phải có phẩm chất nhân
cách phù hợp với yêu cầu xã hội: có tinh thần trách nhiệm, phải năng động sáng
tạo, có kĩ năng giao tiếp, đây cũng là vấn đề Đảng và nhà nước ta rất quan tâm.
Như Bộ trưởng Bộ giáo dục đã nói “quá trình đổi mới giáo dục gắn liền với sự
phát triển của đất nước”.
Vậy đổi mới giáo dục là gì? . Vâng, đổi mới giáo dục tức là đổi mới
phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới theo phương
pháp phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học. Với phương
pháp dạy học mới sẽõ góp phần hình thành và phát triển nhân cách tồn diện cho
học sinh, nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thế kỉ XXI, sống và làm việc
trong một xã hội công nghiệp hiện đại.
Chính vì vậy, đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi học hỏi đề ra
những biện pháp tích cực trong quá trình dạy và học theo phương pháp mới.
Giáo viên trở thành người tổ chức, thiết kế hoạt động, hướng dẫn học sinh tự
nghiên cứu nhằm phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo ở người học. Bên cạnh
nhiệm vụ trang bị những kiến thức và hiểu biết cần thiết, mỗi bộ môn ở trường
phổ thông còn phải rèn luyện cho học sinh những kĩ năng trình bày một vần đề
nào đó trước nhiều người.
Sinh học là một bộ môn khoa học được có ở trường THCS, được thiết kế
chủ yếu theo lôgic môn học (theo trình tự :Thực vật –Động vật –Giải phẩu sinh
lý người –Di truyền). Đây là môn học có nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống,
gần gũi với kinh nghiệm, hiểu biết của học sinh. Từ đó, tạo ra sự kích thích trí tò
mò khoa học và hứng thú học tập cho người học. Đặc biệt, ở môn học này giúp
các em mô tả hoặc trình bày được hình thái, cấu tạo cơ thể sinh vật thông qua

bày.
- Đa số HS vùng nông thôn là con nhà làm nông, làm rẫy nên các em
ít có thời gian chuẩn bị bài trước,
- Do lượng bai quá dăi nên giáo viên hạn chế việc học sinh lên bảng
nhiều trong một tiết học.
- Đối với những tiết dạy có mẫu vật như : cá, ếch, thỏ, chim,… phải
mua ngồi chợ nhưng không có kinh phí.
- Một số bài dạy không có mẫu vật, không có mô hình hoặc cũng
không có tranh ảnh thì GV phải tự vẽ hoặc in phim trong.
Vì vậy, vẫn còn hạn chế ở 1 số bài không có ĐDDH thì GV phải đầu tư rất
nhiều.
3. Số liệu thống kê
Thực trạng tại các lớp về kĩ năng trình bày trên mô hình, mẫu vật hoặc
tranh ảnh còn rất hạn chế. Qua khảo sát giảng dạy đầu năm học 2006-2007 của 2
khối 7 và 9 tôi nhận thấy kĩ năng trình bày của HS trên mẫu vật, mô hình hoặc
tranh ảnh như sau:
HS khối
Kết quả khảo sát ban đầu
Chưa đạt Đạt Tốt
Sáng kiến kinh nghiệm 2 Lê Thị Tây Phụng
RÈN LUYỆN CHO HS KĨ NĂNG TRÌNH BÀY TRÊN MẪU VẬT, MÔ HÌNH HOẶC TRANH ẢNH Ở MÔN SINH HỌC
Khối 7 (172 HS) 75,8% 20% 4,2%
Khối 9(160 HS) 80% 15,3% 4,7%
Ngồi ra, trong tiết học các em rất thụ động, không có hứng thú học tập. Dẫn
đến kết quả các bài kiểm tra chưa cao.
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Cơ sở thực tiễn:
Trong chương trình sinh học THCS được thiết kế theo lôgic môn học :
“Thực vật - Động vật –Giải phẩu sinh lý người-Di truyền” . Trước đây nội dung
được chú trọng đến hệ thống kiến thức lý thuyết, sự phát triển tuần tự và chặt

kiện địa phương ( cơ sở vật chất của nhà trường) và đặc biệt phải căn cứ vào
chính loại thiết bị dạy học định chọn.
Sáng kiến kinh nghiệm 3 Lê Thị Tây Phụng
RÈN LUYỆN CHO HS KĨ NĂNG TRÌNH BÀY TRÊN MẪU VẬT, MÔ HÌNH HOẶC TRANH ẢNH Ở MÔN SINH HỌC
+ Tranh vẽ: ưu điểm là dễ sử dụng thuận tiện; nhược điểm là không mô tả
được quá trình sinh học.
+Mô hình: ưu điểm là giúp HS dễ hình dung cụ thể các đối tượng nghiên
cứu; nhược điểm là đòi hỏi phải chuẩn bị công phu, đôi khi mất nhiều thời gian
mới có kết quả.
+ Mẫu vật thật: ưu điểm là cung cấp thông tin chính xác về đối tượng
nghiên cứu; nhược điểm là đòi hỏi phải chuẩn bị công phu mà GV không được
hổ trợ kinh phí.
- Lựa chọn phương pháp sử dụng thiết bị dạy học:
+ TBDH đóng vai trò là nguồn cung cấp tri thức mới.
+ TBDH đóng vai trò minh hoạ nội dung kiến thức mới.
+ TBDH đóng vai trò kiểm tra kiến thức đã học.
* Để rèn luyện được kĩ năng này cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ GV phải biết tổ chức hướng dẫn, dẫn dắt HS quan sát mẫu vật, mô hình hoặc
tranh ảnh một cách khoa học, hợp lí nhằm giúp cho các em phải suy nghĩ, phải
tư duy sáng tạo.
+ Đối với tranh ảnh phải để hình câm để HS tự mô tả mà không cần chú thích.
+ HS cần phải đọc bài, quan sát hình trước ở nhà kết hớp với hướng dẫn của
GV ở trên lớp để trình bày tốt hơn.
* Một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy – học nhằm phát huy tính
tích cực của người học. Từ đó, phát huy được kĩ năng trình bày trên mẫu vật,
mô hình hoặc tranh ảnh cho HS ở môn sinh học.
2.1. Quan sát.
Phương pháp quan sát là phương pháp dạy HS cách sử dụng các giác quan
để tri thức trực tiếp, có mục đích các sự vật, hiện tượng diễn ra trong tự nhiên và
trong cuộc sống mà không cần có sự can thiệp vào các quá trình diễn biến của

Thông qua một số bài học ở môn sinh học có mẫu vật, mô hình hoặc tranh
ảnh GV có thể rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày một cách mạnh dạn, nhanh
nhẹn và lưu lốt hơn trước nhiều người.
* Đối với những bài dạy có mẫu vật.
- Để dạy bài này GV phải chuẩn bị mẫu vật cho tốt, phải nghiên cứu tìm hiểu
đặc điểm, cấu tạo, hình thái của sinh vật thật kết hợp hình SGK trước ở nhà.
- Đối với bài dạy có mẫu vật nếu HS không tự chuẩn bị trước GV có thể
hướng dẫn hoặc chuẩn bị luôn cho các em ( theo nhóm).
- Dạy những bài này GV nên sử dụng phương pháp quan sát và thảo luận
nhóm.
- GV lên kế hoạch tổ chức, thiết kế các hoạt động cụ thể cho HS:
• Để giúp các em xác định rõ hoặc trình bày được đặc điểm mẫu vật GV
nên kết hợp treo tranh hình SGK (hoặc chiếu phim) cho HS quan sát.
• Sau khi yêu HS quan sát mẫu vật kết hợp hình vẽ  GV nêu câu hỏi :
Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
• GV: Gọi 1 HS đại diện nhóm lên bảng vừa trả lời câu hỏi vừa trình bày
trên mẫu vật.
• GV: Mời HS khác nhận xét  Sau đó GV nhận xét, chốt lại.
Lưu ý: Nếu HS trả lời chính xác thì GV không cần nhắc lại, GV chỉ bổ sung
chỗ còn thiếu và nhấn mạnh đặc điểm trọng tâm, chốt lại đáp án câu hỏi.
Ví dụ:
Bài 13: CẤU TẠO NGỒI CỦA THÂN ( Sinh học 6)
Mục I: Tìm hiểu cấu tạo ngồi của thân.
Ơû bài này GV yêu cầu mỗi nhóm ( mỗi bàn) chuẩn bị mẫu vật. Có thể là 1
nhành cây vú sữa.
Để rèn luyện cho HS lớp 6 kĩ năng trình bày trên mẫu vật GV phải tổ chức,
thiết kế hoạt động cụ thể cho HS làm việc. Hoạt động này có thể tiến hành như
sau:
Sáng kiến kinh nghiệm 5 Lê Thị Tây Phụng
RÈN LUYỆN CHO HS KĨ NĂNG TRÌNH BÀY TRÊN MẪU VẬT, MÔ HÌNH HOẶC TRANH ẢNH Ở MÔN SINH HỌC

. . . . . . . . . . . .
Sinh học 7:
Bài 15: giun đất; bài 26: châu chấu ; bài 22: tôm sông ; bài 35: ếch đồng
Sáng kiến kinh nghiệm 6 Lê Thị Tây Phụng
RÈN LUYỆN CHO HS KĨ NĂNG TRÌNH BÀY TRÊN MẪU VẬT, MÔ HÌNH HOẶC TRANH ẢNH Ở MÔN SINH HỌC
Như chúng ta đã biết, chương trình sinh học 6, 7 thường có mẫu vật nhiều
hơn sinh 8, 9. Chính vì vậy, nếu bài nào có mẫu vật thật thì GV nên ưu tiên dùng
mẫu vật hơn mô hình hoặc tranh ảnh, bởi khi tiếp cận với mẫu vật sẽ tăng không
khí học tập và hứng thú tìm tòi ở HS.

* Đối với những bài dạy có mô hình:
+ Nguyên tắc: Đảm bảo các nguyên tắc dạy học, phù hợp với nội dung kiến
thức, mô hình được đưa ra đúng lúc đúng cách; được đặt ở vị trí thuận lợi cho cả
lớp quan sát.
+ Với bài sử dụng mô hình GV thiết kế, tổ chức tiết dạy theo các bước sau:
• Bước 1: GV giới thiệu tên mô hình, nêu rõ mục tiêu của việc quan sát
hay thao tác với mô hình.
• Bước 2: Khai thác nội dung mô hình.
Đầu tiên nên yêu cầu HS quan sát kĩ mô hình, ( ra câu hỏi cho HS làm việc;
làm sao để HS biết rõ họ phải làm gì? Họ phải làm như thế nào? Nên có câu hỏi
định hướng cho HS mô tả hoặc thao tác với mô hình). Sau đó nhấn mạnh vào
nội dung nào trên mô hình cần quan tâm để có câu hỏi tập trung chú ý hay giải
thích cấu trúc mô hình; có thể yêu cầu HS tháo lắp từng bộ phận của mô hình để
quan sát.
• Bước 3: HS rút ra kết luận từ việc quan sát hay thao tác với mô hình. GV
yêu cầu HS lên bảng trình bày trên mô hình .
Chú ý: các loại mô hình dùng trong dạy học sinh học chỉ là mô phỏng lại có cấu
trúc sinh học nên không hồn tồn tuyệt đối đúng với kích thước thật, khi dạy
học, GV cần chỉ rõ để HS không hiểu sai kiến thức sinh học.
Ví dụ:

Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch
tương ứng sẽ như thế nào?
GV: Gọi HS trả lời.
 Nhận xét, chốt lại.
- HS: quan sát mô hình đối
chiếu hình vẽ  Thảo luận
nhóm, mô tả được cấu trúc
không gian phân tử ADN
- HS: lên bảng trình bày trên
mô hình.
- HS khác theo dõi Nhận xét,
bổ sung.
- HS: Tiếp tục quan sát mô hình+
hình vẽ  Trả lời câu hỏi:
- HS: trả lời  HS khác nhận
xét, bổ sung.
Giới thiệu một số bài dạy có mô hình:
Sinh 6: Bài 9 ( mục 2- Các miền của rễ )
Bài 15: Cấu tạo trong của thân non.
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá.
Sáng kiến kinh nghiệm 8 Lê Thị Tây Phụng
RÈN LUYỆN CHO HS KĨ NĂNG TRÌNH BÀY TRÊN MẪU VẬT, MÔ HÌNH HOẶC TRANH ẢNH Ở MÔN SINH HỌC
Sinh 7:Bài 22: Tôm sông; bài 26: Châu chấu; bài 31: cá chép; bài 33: cấu tạo
trong của cá; bài 35: ếch đồng; bài 36: cấu tạo trong của ếch ; bài 38: thằn lằn
bóng đuôi dài; bài 41: Chim bồ câu; bài 42: Cấu tạo trong của chim.
Sinh 8: Bài 7: Bộ xương ………
Sinh 9: Bài 15: AND …
* Đối với những bài dạy có tranh ảnh ( không có mẫu vật và mô hình):
- Một số bài dạy không có mẫu vật không có mô hình nhưng có tranh ảnh thì
GV sử dụng tranh ảnh. Nếu trong sách có hình vẽ mà thiết bị không có thì GV


Sáng kiến kinh nghiệm 9 Lê Thị Tây Phụng
RÈN LUYỆN CHO HS KĨ NĂNG TRÌNH BÀY TRÊN MẪU VẬT, MÔ HÌNH HOẶC TRANH ẢNH Ở MÔN SINH HỌC
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh Trả lời:
? Châu chấu có những hệ cơ quan nào?
? Trình bày cấu tạo trong của châu chấu?
GV: gọi HS lên bảng trình bày trên hình vẽ
cấu tạo trong của châu chấu.
GV: Nhận xét, chốt lại:
- Châu chấu có đủ 7 hệ cơ quan, ở đây ta chỉ
tìm hiểu 4 hệ cơ quan chính : hệ tiêu hố, hệ hô
hấp, hệ tuần hồn, hệ thần kinh.
GV: Tiếp tục yêu cầu HS
 Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
1. Hệ tiêu hố và hệ bài tiết có quan hệ với
nhau như thế nào ?
2. Vì sao hệ tuần hồn ở sâu bọ lại đơn
giản đi khi hệ thống ống khí phát triển ?
GV: nhận xét, chốt lại đáp án.
? Cấu tạo trong của châu chấu có đặc điểm
khác tôm như thế nào?
GV: Nhận xét, chốt đáp án.
HS: Xác định được đặc điểm
cấu tạo trong của châu chấu.
HS: Đại diện lên bảng trình bày.
 Chĩ rõ đặc điểm từng hệ .
HS khác theo dõi nhận xét, bổ
sung.
HS: Tiếp tục quan sát hình 
Thảo luận, thống nhất ý kiến,

Kết quả khảo sát ban đầu
Chưa đạt Đạt Tốt
Khối 7 (172 HS) 7,3% 33,3% 59.4%
Khối 9(170 HS) 6,8% 35,2% 58%
• Đặc biệt kết quả của các bài kiểm tra chất lượng hơn rất nhiều.
• Đa số các em rất hứng thú, say mê yêu thích môn học thông qua phương
pháp dạy và học mới. Với phương pháp học mới đã giúp các em có kĩ năng trình
bày trên mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh trước lớp. Từ đó, các em đã mạnh dạn
hơn, tự tin hơn khi trình bày 1 vấn đề nào đó trước nhiều người.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Để thực hiện chuyên đề này, giáo viên chỉ cần yêu cầu Học Sinh chuẩn bị
thật kĩ bài trước khi lên lớp. Nếu dạy bài có mẫu vật, yêu cầu học sinh chuẩn bị
theo nhóm ( nhưng giáo viên cũng phải phòng ngừa, phải chuẩn bị ).
Để tiết dạy sôi nỗi giáo viên phải tạo hứng thú với học sinh, đưa ra nhiều
tình huống có vấn đề yêu cầu học sinh giải quyết .
Kinh nghiệm cho thấy nếu GV thường xuyên gọi các em lên trình bày trên
mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh trước lớp thì sẽ ngày càng rèn luyện cho HS
kĩ năng trình bày hơn.
Lưu ý : Giáo viên nên ưu tiên cho mẫu vật thật, rồi mới mô hình – tranh
ảnh.
VI. KẾT LUẬN – KẾT LUẬN
1. Kết luận
Sáng kiến kinh nghiệm 11 Lê Thị Tây Phụng
RÈN LUYỆN CHO HS KĨ NĂNG TRÌNH BÀY TRÊN MẪU VẬT, MÔ HÌNH HOẶC TRANH ẢNH Ở MÔN SINH HỌC
Qua cách hướng dẫn HS quan sát mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh, HS
mô tả hoặc trình bày được hình thái cấu tạo một cơ thể sinh vật bằng ngôn ngữ
sinh học một cách chính xác, khoa học. Từ đó đã hình thành và phát triển cho
HS kĩ năng trình bày một vấn đề nào đó trước nhiều người một cách tự tin, lôi
cuốn người nghe.
Đây là vấn đề không chỉ tôi mà hầu hết các giáo viên khác cũng rất quan


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status