Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh - Pdf 24

Số hóa bởi trung tâm học liệu

i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––––––
ĐINH VĂN ÁNH
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT
HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH Mã số: 60.14.01.14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN QUANG UẨN
Tác giả
Đinh Văn Ánh Số hóa bởi trung tâm học liệu

ii
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: ĐINH VĂN ÁNH
Công tác tại: Trường THPT Lê Văn Thịnh thị trấn Gia Bình tỉnh Bắc Ninh
Tôi được công nhận là học viên cao học theo quyết định số 1169/QĐ-ĐHTN-
SĐH ngày 14/10/2011 của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, hình thức đào tạo tập
trung, thời hạn từ ngày 04/11/2011 đến ngày /11/2013.
Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn
thành luận văn thạc sĩ với đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo
Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.
Thuộc chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số chuyên ngành: 60.14.01.14
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là do chính tôi nghiên cứu và viết ra,
trước đây chưa có luận văn nào có nội dung tương tự của các tác giả đã được công bố.
Lời cam đoan này đảm bảo nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013
Tác giả
Đinh Văn Ánh

1.2.1.1. Bồi dưỡng 11
1.2.1.2. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 12
1.2.1.3. Chuẩn 13
1.2.2. Hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 13
1.2.3. Biện pháp quản lý của hiệu trưởng THPT về bồi dưỡng giáo viên
theo Chuẩn nghề nghiệp 21
Số hóa bởi trung tâm học liệu

iv
1.2.3.1. Biện pháp, biện pháp quản lý, biện pháp quản lý hoạt động bồi
dưỡng giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp: 21
1.2.3.2. Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng. 22
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên
theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT 25
1.2.4.1. Các yếu tố chủ quan 25
1.2.4.2. Các yếu tố khách quan 25
Tiểu kết chương 1 27
Chƣơng 2:
HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ
NGHIỆP
THÔNG HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH 29
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, GD & ĐT tại huyện Gia Bình tỉnh
Bắc Ninh 29
2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 29
2.1.2. Kinh tế xã hội 29
2.1.3. Th , tỉnh Bắc Ninh 30
huẩn nghề
nghiệp ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 34
Chuẩn nghề nghiệp 34
đạt Chuẩn nghề nghiệp 35

64
65
3.3. Các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với việc bồi dưỡng giáo viên
theo Chuẩn nghề n
Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 65
3.3.1. Biện pháp 1: Tăng cường nhận thức về ý nghĩa vai trò của việc nâng cao
hiệu quả quản lí việc bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 66
3.3.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức quản lí việc bồi dưỡng GV
THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 68

Số hóa bởi trung tâm học liệu

vi
Chuẩn nghề nghiệp 70
3.3.4. Biện pháp 4: Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát việc bồi dưỡng GV
THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 72
3.3.5. Biện pháp 5: Tăng cường các điều kiện về phương tiện, cơ sở vật
chất, trang thiết bị phục vụ việc bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn
nghề nghiệp 76
3.3.6. Biện pháp 6: Tăng cường quản lí tự đào tạo, tự bồi dưỡng 78
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất 80
Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 82
Tiểu kết chương 3 83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85
1. Kết luận 85
2. Khuyến nghị 87
địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 87
huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 88
2.3. Đối với Sở GD & ĐT tỉnh Bắc Ninh 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

Quản lý giáo dục
: QLGD
Tổ trưởng chuyên môn
: TTCM
Trung học cơ sở
: THCS
Trung học phổ thông
: THPT
Trung tâm giáo dục thường xuyên
: TTGDTX
Trung ương
: TW
Ủy ban nhân dân
: UBND

Số hóa bởi trung tâm học liệu

v
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Tổng hợp loại hình trường THPT năm học 2012-2013 31
Bảng 2.2. Tổng hợp loại trường THPT và cơ sở vật chất (phòng học) 31
Bảng 2.3. Tổng hợp đội ngũ giáo viên huyện Gia Bình 32
Bảng 2.4: Kết quả thực hiện các mục tiêu của việc bồi dưỡng GV THPT đạt
Chuẩn nghề nghiệp (theo mẫu tổng và theo các tiêu chí) 34
Bảng 2.5: Các nội dung bồi dư
phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (theo mẫu tổng và theo các tiêu chí) 35
Bảng 2.6: Các nội dung bồi dưỡng GV THPT đạt Chuẩn về năng lực tìm hiểu đối
tượng và môi trường giáo dục (theo mẫu tổng và theo các tiêu chí) 37
Bảng 2.7: Các nội dung bồi dưỡng GV THPT đạt Chuẩn về năng lực dạy học Số hóa bởi trung tâm học liệu

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay tất cả các quốc gia trên thế giới đều nhận thấy vai trò to lớn của giáo
dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Những bài học về sự thành công của các nền
kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,v.v…và một số quốc gia khác đã cho thấy
nhờ giáo dục, họ đã đạt được sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội. Trước hết
phải hướng tới sự phát triển con người - nguồn nhân lực của xã hội, động lực của sự
phát triển xã hội. Giáo dục là khởi nguồn của sự phát triển con người, là điều kiện cơ
bản để hình thành, phát triển và hoàn thiện lực lượng sản xuất nguồn nhân lực xã hội.
CNH-HĐH
CNH-HĐH
[3
) [30].
2005) [7].
.
GD & ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người
Việt Nam. Phát triển GD & ĐT cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách
Số hóa bởi trung tâm học liệu

2
hàng đầu; đầu tư cho GD & ĐT là đầu tư phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện GD
& ĐT theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu Chuẩn hoá,

Số hóa bởi trung tâm học liệu

3
tăng cường quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu
trưởng các trường THPT tại huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, nhằm góp phần nâng cao
hiệu quả quản lý của Hiệu trưởng.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng các
trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của
Hiệu trưởng các trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.
4. Giả thuyết khoa học
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của
Hiệu trưởng ở các trường THPT đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng hiệu
quả chưa cao, điều đó do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về quản lý của
Hiệu trưởng nhà trường. Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hợp lý và đồng bộ
thì kết quả quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp sẽ được
nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo
Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn
nghề nghiệp và thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, lý giải
nguyên nhân của thực trạng.
5.3. Đề xuất một số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo
viên theo Chuẩn nghề nghiệp.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài

7.2. Các phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá các
tài liệu lý luận, các văn bản, xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
7.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1. Phương pháp điều tra viết bằng bảng hỏi
Bằng phiếu hỏi dành cho BGH, Bí thư chi bộ, tổ trưởng chuyên môn, Chủ tịch
Công đoàn, cán bộ Thanh tra giáo dục và một số giáo viên các nhà trường THPT trên
địa bàn huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, để tìm hiểu thực trạng quản lý tổ chuyên môn
của Hiệu trưởng các trường THPT.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

5
7.2.2.2. Phương pháp phỏng vấn, phỏng vấn sâu
Thiết kế các câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý, giáo viên về các
biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu
trưởng các trường THPT.
7. 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giảng dạy, hoạt động chuyên môn của giáo
viên và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, các sản phẩm hoạt động quản lý giáo
viên của Hiệu trưởng.
7. 2.2.4. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động quản lý giáo viên của Hiệu trưởng, hoạt động giáo dục của
các giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp ở nhà trường THPT.
7. 2.2.5. Phương pháp chuyên gia
Lấy ý kiến các chuyên gia quản lý, chuyên gia giáo dục, các Hiệu trưởng và
giáo viên có kinh nghiệm về việc quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn
nghề nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT.
7. 2.2.6. Phương pháp khảo nghiệm nhận thức của các khách thể.
7.2.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

được nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục phổ thông.

Hoa Kỳ là quốc gia đi tiên phong trong xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
phổ thông. Uỷ ban quốc gia chuẩn nghề dạy học (National Board for Professional
Teacher Standards - NBPTS) [14] - được thành lập năm 1987 - đã đề xuất 5 điểm cốt
lõi để các bang vận dụng:
(i) Giáo viên phải tận tâm với học sinh và việc học của họ (Teachers are
Committed to Students and Their Learning).
(ii) Giáo viên phải làm chủ môn học, biết cách dạy môn học của mình
(Teachers Know the Subjects They Teach and How to Teach Those Subjects to
Students).
(iii) Giáo viên phải có trách nhiệm quản lý và hướng dẫn học sinh học tập
(Teachers are Responsible for Managing and Monitoring Student Learning).
(iv) Giáo viên phải suy nghĩ một cách hệ thống về thực tế hành nghề của họ và
học tập qua trải nghiệm (Teachers Think Systematically about Their Practice and
Learn from Experience).
Số hóa bởi trung tâm học liệu

7
(v) Giáo viên phải là thành viên của cộng đồng học tập (Teachers are Members
of Learning Communities).
Dựa vào 5 đề xuất cốt lõi đó, mỗi bang đã xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên phổ thông của bang mình.

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên của Anh (2007) [14] được cấu trúc gồm 3 phần
(lĩnh vực) có liên quan lẫn nhau, đó là:
(i) Những đặc trưng nghề nghiệp
(ii) Kiến thức và sự am hiểu nghề nghiệp
(iii) Các kĩ năng nghề nghiệp.
Mỗi phần (lĩnh vực) lại có các tiêu chuẩn (ký hiệu dấu * ở dưới). Các tiêu

Khung quốc gia có 4 lĩnh vực :
(i) Kiến thức nghề nghiệp (Professional Knowledge)
(ii) Thực hành nghề nghiệp (Professional Practice)
(iii) Giá trị nghề nghiệp (Professional Values)
(iv) Quan hệ nghề nghiệp (Professional Relationships).
Đối với các bang, không nhất thiết xây dựng cả 4 lĩnh vực, chỉ hai lĩnh vực 1
và 2 là giống nhau, các lĩnh vực 3 và 4 không giống nhau. Ví dụ:
- Ở Western Australia : Lĩnh vực 3 (không có lĩnh vực 4) và lấy tên là
Engagement (tạm dịch là : Sự cam kết)
- Ở New South Wales: cũng chỉ có 3 lĩnh vực, lĩnh vực 3 là Commitment (tạm
dịch là : Sự tận tuỵ).
- Ở Queensland thì hoàn toàn không theo cấu trúc này và Chuẩn (Professional
Standards for Queensland Teachers) có 10 tiêu chuẩn thể hiện các năng lực cần có
của nghề dạy học.

Chưa thấy công bố Chuẩn quốc gia, nhưng đã có những công trình nghiên cứu
về phương pháp đánh giá giáo dục nói chung, đánh giá giáo viên nói riêng của các tác
giả Thường Phong Mã (2005), Liên Bản Cố (2001), Thẩm Ngọc Thuần (2002) Ngô
Cương (1996, 2001) [14].
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước
1.1.2.1. Cơ sở lý luận
Trong thời gian qua, công tác bồi dưỡng giáo viên THPT đã góp phần nâng
cao chất lượng đội ngũ giáo viên - yếu tố quyết định đến chất lượng và hiệu quả giáo
dục. Sứ mệnh của đội ngũ giáo viên và cán bội quản lý giáo dục có ý nghĩa cao cả đặc
biệt. Họ là bộ phận lao động sáng tạo của đất nước, lao động của họ trực tiếp và gián
Số hóa bởi trung tâm học liệu

9
tiếp thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi
nền kinh tế thế giới đang ở giai đoạn phát triển nền kinh tế tri thức.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

10
1.1.2.2. Cơ sở thực tiễn
Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về đào tạo – bồi dưỡng giáo viên,
ví dụ: “Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên” của Lê Trần Lâm[36], “Bồi dưỡng và đào
tạo lại nguồn nhân lực” của Nguyễn Minh Đường [23] “Về nghiệp vụ sư phạm cho
sinh viên” của Nguyễn Quang Uẩn [56] hội thảo khoa học về bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm của các trường Đại học sư phạm Hà nội năm 1991. Đại học sư phạm Thái
Nguyên 1997, 2002 v.v. Một số luận văn thạc sỹ QLGD nghiên cứu về đề tài bồi
dưỡng giáo viên như:
- Luận văn thạc sỹ QLGD của tác giả Bùi Văn Hòa năm 2009 với đề tài: “Một
số biện pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên cốt cán THPT tỉnh Vĩnh Phúc
trong việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông”
- Luận văn thạc sỹ QLGD của tác giả Quảng Thanh Nghĩa năm 2010 với đề
tài: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở các
trường THPT huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang”
- Luận văn thạc sỹ QLGD của tác giả Ngô Thị Thư năm 2011 với đề tài: “
Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở các
trường THPT huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai”
- Luận văn thạc sỹ QLGD của tác giả Nguyễn Văn Chính năm 2011 với đề tài:
“Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên THPT huyện Thanh Oai – Hà Nội theo
hướng Chuẩn hóa”
Ngoài ra còn có rất nhiều bài viết được đăng tải trên báo Giáo dục và thời đại, tạp
chí nghiên cứu giáo dục, tạp chí Khoa học giáo dục bàn về vấn đề tổ chức hoạt động bồi
dưỡng giáo viên trong khuôn khổ tác động của các dự án phát triển giáo dục trung học.
Những nghiên cứu này một mặt giới thiệu những đóng góp to lớn của công tác bồi
dưỡng trong quá trình Chuẩn hóa và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, trong việc
nâng cao năng lực của giáo viên đáp ứng theo Chuẩn nghề nghiệp mới ban hành. Mặt
khác nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra những lúng túng chưa được giải quyết trong đảm bảo

nghiệp, quá trình này diễn ra khi cá nhân hoặc tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức
hoặc kỹ năng chuyên môn của bản thân để đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp.
Bồi dưỡng có thể coi là quá trình cập nhật kiến thức, kỹ năng vận dụng kiến
thức để bù đắp kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu so với nhu cầu phát triển xã hội
thường được xác định bằng chứng chỉ. Do đó bồi dưỡng có những yếu tố cơ bản:
- Bổ sung kiến thức, kỹ năng, phương pháp để từ đó nâng cao trình độ trong
lĩnh vực chuyên môn qua hình thức học tập nào đó.
- Bồi dưỡng có mục đích, mục tiêu, nội dung, chương trình, hình thức tổ chức
thực hiện cụ thể.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

12
- Đối tượng được bồi dưỡng phải có một trình độ chuyên môn nhất định, cần
được bồi dưỡng thêm về chuyên môn, nghiệp vụ, chính trị, tin học, ngoại ngữ v.v.
- Mục đich bồi dưỡng là nhằm nâng cao phẩm chất, chuyên môn để người lao
động có cơ hội củng cố, mở mang hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để đạt được hiệu
quả công việc đang làm.
Tóm lại, khái niệm bồi dưỡng thường chỉ cho hoạt động dạy học nhằm bổ sung,
bồi đắp kiến thức, kỹ năng cho cả người dạy và người học. Xét về mặt thời gian thì đào
tạo thường có thời gian dài hơn, nếu có bằng cấp thì bằng cấp chứng nhận về mặt trình
độ, còn bồi dưỡng có thời gian ngắn hơn và có thể có giấy chứng nhận đã học xong
khóa bồi dưỡng. Tuy nhiên, khái niệm đào tạo và bồi dưỡng chỉ là tương đối.
1.2.1.2. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
Bồi dưỡng giáo viên là quá trình đào tạo lại và hoàn thiện năng lực sư phạm
của giáo viên. Đây là hoạt động đào tạo lại giúp giáo viên cập nhật được kiến thức
khoa học chuyên ngành, tiếp thu kinh nghiệm giáo dục tiên tiến, từ đó nâng cao trình
độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm.
Theo Nguyễn Minh Đường “Bồi dưỡng có thể coi là quá trình cập nhật kiến
thức và kỹ năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu trong một cấp học, bậc học thường được
xác định bằng một chứng chỉ”[23]

* Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với
giáo viên trung học về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ cần đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục.
1.2.2. Hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
a) Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
+ Giúp cho đội ngũ giáo viên phấn đấu đạt chuẩn.
+ Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, tổ chuyên môn, Hiệu trưởng .
+ Nâng cao kết quả hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục.
b) Nội dung bồi dưỡng
Nội dung bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp được cụ thể theo 6 tiêu
chuẩn, 25 tiêu chí. Các tiêu chuẩn và tiêu chí được thực hiện theo thông tư số
30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ GD & ĐT ban hành Quy định Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.[12]
Theo Thông tư ban hành thì Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học bao gồm:
Số hóa bởi trung tâm học liệu

14
Điều 4. Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
- Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị
Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; thực
hiện nghĩa vụ công dân.
- Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp
Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy
chế, quy định của ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn
phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương
tốt cho học sinh.
- Tiêu chí 3. Ứng xử với học sinh
Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, giúp học sinh khắc

Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học và tư duy của học sinh.
- Tiêu chí 12. Sử dụng các phương tiện dạy học
Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học.
- Tiêu chí 13. Xây dựng môi trường học tập.
Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi,
an toàn và lành mạnh.
- Tiêu chí 14. Quản lý hồ sơ dạy học.
.
- , đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác,
toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của
học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học.
Điều 7. Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục
- Tiêu chí 16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục
Kế hoạch các hoạt động giáo dục được xây dựng thể hiện rõ mục tiêu, nội
dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh,
phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế, thể hiện khả năng hợp tác, cộng tác với
các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
- Tiêu chí 17. Giáo dục qua môn học.
Thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng
dạy môn học và tích hợp các nội dung giáo dục khác trong các hoạt động chính khoá
và ngoại khoá theo kế hoạch đã xây dựng.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status