biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện gia bình tỉnh bắc ninh - Pdf 24

Số hóa bởi trung tâm học liệu

i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––––––––
NGUYỄN KHẮC THIẾT

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ,
XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN QUANG UẨN
chƣơng trình học tập của khoá học.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành
đối với GS.TS Nguyễn Quang Uẩn đã hết lòng giúp đỡ hƣớng dẫn khoa học
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cám ơn các đồng chí: Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng, giáo
viên các Trƣờng THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh, cảm ơn gia đình, bạn bè
và các đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học và luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song chắc chắn luận văn không tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng
nghiệp thông cảm, giúp đỡ và đƣa ra những chỉ dẫn quý báu để luận văn
hoàn thiện hơn.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Khắc Thiết

Số hóa bởi trung tâm học liệu

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3

1.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động ĐG, XLGV
theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trƣởng trƣờng THPT 31
Tiểu kết chƣơng 1 33
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
GIÁO VIÊN VÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA HIỆU TRƯỞNG
CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH 34
2.1.Tổ chức khảo sát thực trạng 34
2.1.1. Mục đích khảo sát 34
2.1.2. Nội dung khảo sát 34
2.1.3. Khách thể khảo sát 34
2.1.4. Phƣơng pháp và cách tiến hành khảo sát 34
2.1.4.1. Các phƣơng pháp khảo sát thực trạng 34
2.1.4.2. Cách tiến hành khảo sát 35
2.2. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục THPT huyện Gia
Bình tỉnh Bắc Ninh 35
2.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 35
2.2.2. Kinh tế, xã hội 36
2.2.3. Giáo dục THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 37
2.2.3.1. Tình hình đội ngũ giáo viên THPT huyện Gia Bình 37
2.2.3.2. Chất lƣợng HS đỗ tốt nghiệp THPT và ĐH& Cao đẳng 38
2.2.3.3. Tình hình cơ sở vật chất, số học sinh các trƣờng THPT
huyện Gia Bình 39

Số hóa bởi trung tâm học liệu

v
2.2.3.4. Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệp ở hai trƣờng THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh 39
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động ĐG, XLGV và QL hoạt

vi
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN
NGHỀ NGHIỆP CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT
HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH 66
3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp 66
3.1.1. Cơ sở pháp lý 66
3.1.2. Cở sở thực tiễn 66
3.2. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 66
3.2.1. Nguyên tắc về mặt pháp lí 66
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 67
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 67
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 67
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 68
3.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 68
3.3. Đề xuất một số biện pháp tăng cƣờng QL hoạt động ĐG, XLGV
theo Chuẩn nghề nghiệp của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT huyện Gia
Bình tỉnh Bắc Ninh 68
3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ QL và
GV nhà trƣờng về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và ý nghĩa của việc
ĐG, XLGV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 68
3.3.2. Biện pháp 2: Nâng cao tính kế hoạch và tổ chức thực hiện kế
hoạch, quy trình đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp 71
3.3.3. Biện pháp 3: Tổ chức bộ máy chỉ đạo thực hiện việc đánh giá,
xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp có hiệu quả 74
3.3.4. Biện pháp 4: Gắn kết chặt chẽ việc ĐG, XLGV theo Chuẩn
nghề nghiệp với việc xây dựng, phát triển, bồi dƣỡng, sử dụng đội
ngũ GV 77
3.3.5. Biện pháp 5: Tạo các điều kiện, thực hiện cơ chế, chính sách,
chế độ cho việc đánh giá, xếp loại giáo viên 79

Số hóa bởi trung tâm học liệu

iv
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Viết tắt
Viết đầy đủ
BGH
Ban giám hiệu
BTĐTN
Bí thƣ Đoàn thanh niên
CBQL
Cán bộ quản lý
CSVC
Cơ sở vật chất
CTCĐ
Chủ tịch Công đoàn
ĐG
Đánh giá
ĐGGV
Đánh giá Giáo viên
ĐG, XLGV
Đánh giá, xếp loại giáo viên
GV
Giáo viên
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
GD
Giáo dục
HĐĐG
Hội đồng đánh giá

số 30/2009/TT - BGD&ĐT, ngày 22/10/2009. 24
Bảng 2.1. Cách quy gán điểm số cho các mức độ đánh giá 35
Bảng 2.2: Thống kê tình hình đội ngũ GV THPT huyện Gia Bình năm
học 2012-2013 37
Bảng 2.3: Kết quả tốt nghiệp THPT, đỗ ĐH&CĐ của học sinh lớp 12
huyện Gia Bình 38
Bảng 2.4: Tổng hợp cơ sở vật chất, số học sinh các trƣờng THPT huyện
Gia Bình 39
Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
trƣờng THPT huyện Gia Bình do GV tự đánh giá 39
Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
trƣờng THPT huyện Gia Bình do Tổ trƣởng chuyên môn
đánh giá 40
Bảng 2.7: Tổng hợp kết quả xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
trƣờng THPT huyện Gia Bình do Hiệu trƣởng đánh giá 40
Bảng 2.8: Các nguyên tắc, yêu cầu ĐG, XLGV theo Chuẩn p 41
Bảng 2.9: Đảm bảo các mục tiêu ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp 42
Bảng 2.10a: Các nội dung ĐGGV về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 44
Bảng 2.10b: Các nội dung ĐGGV về năng lực tìm hiểu đối tƣợng và
môi trƣờng giáo dục 46
Bảng 2.10c: Các nội dung ĐGGV về năng lực dạy học 47
Bảng 2.10d: Các nội dung ĐGGV về năng lực giáo dục 50
Bảng 2.10e: Các nội dung ĐGGV về năng lực hoạt động chính trị -
xã hội 52
Bảng 2.10g: Các nội dung ĐGGV về năng lực phát triển nghề nghiệp 53
Bảng 2.11: Thực hiện quy trình ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp 54
Số hóa bởi trung tâm học liệu

vi
Bảng 2.12: Kết quả xây dựng kế hoạch ĐG, XLGV theo Chuẩn

phong trào ấy''. Một ngƣời cán bộ tốt phải là ngƣời có đủ Đức và Tài, Hồ Chí
Minh chỉ rõ: “Đức” là đạo đức cách mạng, là cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư; “Tài” là ngƣời có khả năng hành động, làm việc mang lại hiệu quả cao.
Đức và Tài phải thống nhất với nhau trong đó Đức là gốc.
Đánh giá đúng cán bộ để Đảng có kế hoạch huấn luyện cán bộ vì ''cán bộ
là tiền vốn của Đảng'', ''công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay
kém'', “Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh,
rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc, càng mài
càng sáng, vàng càng luyện càng trong”.[1] Nhƣ vậy đánh giá cán bộ theo tiêu
chuẩn phẩm chất và năng lực, hiệu quả công tác có tầm quan trọng đặc biệt
trong quản lý cán bộ. Vấn đề này có ý nghĩa lý luận soi sáng cho việc đánh giá
cán bộ QL của ngành GD&ĐT và đánh giá GV theo phẩm chất và năng lực đáp
ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền GD&ĐT nƣớc nhà trong giai
đoạn hiện nay. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác xây
dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV và cán bộ QL cơ sở giáo dục.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

2
1.2. Về măt thực tiễn
Hơn 25 năm đổi mới, đất nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn
mang ý nghĩa lịch sử, trong đó có lĩnh vực GD&ĐT. Văn kiện Đại hội XI của
Đảng đã đánh giá đầy đủ những thành tích đạt đƣợc, đồng thời cũng chỉ ra
những yếu kém, bất cập kéo dài, chậm đƣợc khắc phục: "Chất lƣợng giáo dục
và đào tạo chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực
trình độ cao còn hạn chế; chƣa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã
hội. Chƣa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng số lƣợng, quy mô với nâng cao
chất lƣợng, giữa dạy chữ và dạy ngƣời. Chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp
dạy và học lạc hậu, đổi mới chậm; cơ cấu giáo dục không hợp lý giữa các lĩnh
vực, ngành nghề đào tạo; chất lƣợng giáo dục toàn diện giảm sút, chƣa đáp ứng
đƣợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quản lý nhà nƣớc

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý của Hiệu trƣởng trong
hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp ở trƣờng THPT, luận văn đề
xuất các biện pháp tăng cƣờng quản lý của Hiệu trƣởng trong hoạt động ĐG,
XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao kết quả đánh giá, xếp loại giáo
viên hiện nay ở các trƣờng THPT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh .
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trƣờng THPT
huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp của
Hiệu trƣởng các trƣờng THPT huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh.
4. Giả thuyết khoa học
Việc ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp ở các trƣờng THPT trên địa
bàn huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh hiện nay đã đạt đƣợc những kết quả nhất
định, song còn chƣa đồng bộ ở các khâu, chƣa chính xác hoá đƣợc thang đo các
Số hóa bởi trung tâm học liệu

4
mức độ trong từng tiêu chí của Chuẩn để áp dụng thống nhất trong đánh giá
GV, chƣa thực sự tạo đƣợc động lực để GV phấn đấu làm theo Chuẩn để nâng
cao trình độ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao năng lực nghề nghiệp trong giai
đoạn hiện nay. Tồn tại này do nhiều nguyên nhân trong đó có các biện pháp QL
của Hiệu trƣởng nhà trƣờng. Vì vậy, nếu đề xuất đƣợc các biện pháp hợp lý,
đồng bộ thì hiệu quả QL ĐGGV cũng nhƣ kết quả ĐG, XLGV theo Chuẩn
nghề nghiệp sẽ tốt hơn tác động tích cực đến chất lƣợng giáo viên của các
trƣờng THPT trong huyện.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề

- Nghiên cứu những quy định của ngành GD&ĐT có liên quan đến việc
đánh giá giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp, nhằm xây dựng cơ sở
nghiên cứu lý luận của luận văn.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Bằng phiếu hỏi dành cho CBQL và GV trƣờng THPT để tìm hiểu thực
trạng ĐGGV và thực trạng QL của Hiệu trƣởng trong việc ĐG, XLGV trƣờng
THPT theo Chuẩn nghề nghiệp ( Các Phiếu hỏi ở phần phụ lục của luận văn)
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn, phỏng vấn sâu
Thiết kế các câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp CBQL, GV và Trƣởng Ban
đại diện cha mẹ học sinh về thực trạng ĐG, XLGV và QL ĐG, XLGV theo
Chuẩn nghề nghiệp.
7.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục, giảng dạy, hoạt động chuyên
môn của giáo viên và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, các sản phẩm
hoạt động quản lý giáo viên của Hiệu trƣởng.
7.2.4 Phương pháp quan sát
Quan sát các hoạt động ĐG, XLGV và QL của Hiệu trƣởng trong việc
ĐG, XLGV theo Chuẩn nghề nghiệp.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

6
7.2.5. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến đánh giá của các chuyên gia có kinh nghiệm về lĩnh vực này
gồm: Các thày cô giáo khoa Tâm lí Giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái
Nguyên, các đ/c làm công tác quản lý Sở GD&ĐT, CBQL và GV trƣờng THPT
có kinh nghiệm trong việc ĐGGV.
7.2.6 Phương pháp khảo nghiệm
Phƣơng pháp khảo nghiệm nhận thức của các khách thể (CBQL và GV)
về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đã nêu.

nghiệp cũng nhƣ định hƣớng cho GV rèn luyện, phấn đấu, cho các cấp QL có
một công cụ đánh giá phân loại, từ đó có kế hoạch sử dụng và bồi dƣỡng GV
một cách hợp lí và hiệu quả.
* Hoa Kỳ là quốc gia đi tiên phong trong xây dựng Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên phổ thông.
Uỷ ban Quốc gia Chuẩn nghề dạy học (National Board for Professional
Teacher Standards - NBPTS) - đƣợc thành lập năm 1987, đã đề xuất 5 điểm
cốt lõi để các bang vận dụng: [9]
(i) Giáo viên phải tận tâm với học sinh và việc học của họ (Teachers are
Committed to Students and Their Learning).
(ii) Giáo viên phải làm chủ môn học, biết cách dạy môn học của mình
(Teachers Know the Subjects They Teach and How to Teach Those Subjects to
Students).
(iii) Giáo viên phải có trách nhiệm quản lý và hƣớng dẫn học sinh học
tập (Teachers are Responsible for Managing and Monitoring Student Learning).
(iv) Giáo viên phải suy nghĩ một cách hệ thống về thực tế hành nghề của
họ và học tập qua trải nghiệm (Teachers Think Systematically about Their
Practice and Learn from Experience).
(v) Giáo viên phải là thành viên của cộng đồng học tập (Teachers are
Members of Learning Communities).
Số hóa bởi trung tâm học liệu

8
Dựa vào 5 đề xuất cốt lõi đó, mỗi bang đã xây dựng Chuẩn nghề nghiệp
giáo viên phổ thông của bang mình.
* Chuẩn nghề nghiệp giáo viên của Vương quốc Anh (2007)[9]
Đƣợc cấu trúc gồm 3 phần (lĩnh vực) có liên quan lẫn nhau, đó là:
(i) Những đặc trƣng nghề nghiệp
(ii) Kiến thức và sự am hiểu nghề nghiệp
(iii) Các kĩ năng nghề nghiệp.

+ Giao tiếp có hiệu quả với trẻ em, thanh thiếu niên và đồng nghiệp
+ Giao tiếp có hiệu quả với cha mẹ, bao gồm việc định kì thông báo
những thông tin có liên quan đến kết quả học tập, mục tiêu, những tiến bộ
của HS.
+ Thừa nhận giao tiếp là quá trình hai chiều và khuyến khích cha mẹ
tham gia vào thảo luận về những tiến bộ, sự phát triển và giáo dục trẻ em
(C5) Thừa nhận và tôn trọng sự đóng góp của đồng nghiệp và phụ huynh
HS vào sự phát triển của trẻ cũng nhƣ nâng cao thành tích học tập.
(C6) Cam kết phối hợp và làm việc hợp tác khi thích hợp.
- Sự phát triển chuyên môn của cá nhân
(C7) Đánh giá sự thực hiện của bản thân và cam kết nâng cao thực tế
giảng dạy của mình thông qua sự phát triển chuyên môn phù hợp.
(C8) Có phƣơng pháp tiếp cận sáng tạo, phê phán mang tính xây dựng
với những đổi mới; sẵn sàng cải tiến thực tiễn của mình khi mà những tác dụng
và tiến bộ đã đƣợc xác định.
(C9) Hành động dựa trên lời khuyên, sự phản hồi và luôn cởi mở cho
việc giảng dạy và tƣ vấn.
Kiến thức và sự am hiểu chuyên môn
- Dạy và học
(C10) Có kiến thức, am hiểu tốt và cập nhật về các chiến lƣợc giảng dạy,
học tập và quản lí hành vi; biết sử dụng và cải tiến nhƣ thế nào, bao gồm cả
việc cá nhân hóa việc học tập nhằm tạo cơ hội cho mọi HS đạt đƣợc mức độ tối
đa khả năng của mình.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

10
- Đánh giá và giám sát
(C11) Biết những yêu cầu và kế hoạch trong đánh giá đối với môn học
mình dạy bao gồm cả những gì liên quan đến kì thi chung.
(C12) Biết các cách tiếp cận trong đánh giá bao gồm cả tầm quan trọng

- Xem xét lại quá trình dạy và học
Có 2 yêu cầu (C35 - C36).
- Môi trường học tập
Có 3 yêu cầu (C37 - C39).
- Làm việc nhóm và phối hợp
Có 2 yêu cầu (C40 - C41).
* Chuẩn nghề nghiệp GV của Thái Lan [9]
Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng phổ thông ở Thái Lan gồm 18 tiêu
chuẩn trên 03 lĩnh vực: (1) tiêu chuẩn đối với chất lƣợng HS; (2) tiêu chuẩn đối
với giảng dạy; (3) tiêu chuẩn đối với lãnh đạo và quản lí giáo dục. Trong đó đề
cập đến những tiêu chuẩn mà GV cần phải đạt đƣợc:
- Tiêu chuẩn 9: GV cần có phẩm chất đạo đức, trình độ/ kiến thức và
năng lực phù hợp với trách nhiệm; luôn phấn đấu tự phát triển; và hòa nhập với
cộng đồng.
Những tiêu chí:
(1) Có phẩm chất và đạo đức, và đƣợc phân công phù hợp với mã nghề
đào tạo theo qui định;
(2) Có mối quan hệ tốt với HS, phụ huynh và cộng đồng;
(3) Có lòng quyết tâm và nhiệt tình giảng dạy và phát triển học sinh;
(4) Luôn đặt yêu cầu đối với kiến thức và phƣơng pháp giảng dạy mới;
lắng nghe các ý kiến, luôn sẵn sàng tiếp thu và chấp nhận sự thay đổi;
(5) Có bằng Đại học Sƣ phạm hoặc tƣơng đƣơng;
(6) Giảng dạy môn học liên quan tới chuyên nghành hoặc năng khiếu
đƣợc đào tạo;
Số hóa bởi trung tâm học liệu

12
(7) Trƣờng học cần có đủ số lƣợng GV (đội ngũ GV và phục vụ)
- Tiêu chuẩn 10: GV cần có năng lực quản lí hiệu quả hoạt động dạy -
học, đặc biệt lấy HS làm trung tâm.

[23] đã đƣa ra những vấn đề cơ bản nhƣ xác định khái niệm, thống nhất hệ
thống chuẩn mực trong chỉ đạo thực hiện trên cơ sở mục tiêu giáo dục, Chuẩn
và “vùng phát triển gần nhất của trẻ mầm non”, mối quan hệ giữa Chuẩn và
điều kiện giáo dục, quan điểm hành động trong chỉ đạo. Tác giả Hồ Lam
Hồng (2008) trong bài “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non và quy trình
xây dựng Chuẩn nghề nghiệp”[21] đã đƣa ra quan niệm về Chuẩn nghề
nghiệp GV mầm non và cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng Chuẩn
nghề nghiệp GV mầm non. Các tác giả Phan Sắc Long (2005) trong bài
“Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học với việc đào tạo, bồi dƣỡng và đánh giá
GV”[24], Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2007) trong bài “Chuẩn nghề nghiệp GV
tiểu học và việc thiết chế hóa việc đánh giá năng lực nghề nghiệp GV theo
Chuẩn”[29], Trần Ngọc Giao (2007) trong bài phỏng vấn “Hiệu trƣởng cũng
là một nghề, cần phải có Chuẩn”[19] đã nghiên cứu, bàn bạc xoay quanh các
vấn đề về mục đích của Chuẩn, nội dung của Chuẩn, việc bồi dƣỡng đội ngũ
GV đang hành nghề để đáp ứng tốt yêu cầu Chuẩn đƣa ra đồng thời đề xuất
một số kiến nghị và giải pháp.
Tóm lại: Trong bối cảnh hiện nay để xây dựng, phát triển đội ngũ GV
phổ thông đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, chúng ta đã tham khảo bộ Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên trung học của các nƣớc có nền giáo dục tiên tiến nhƣ:
Anh, Mỹ, Thái Lan…Kinh nghiệm các nƣớc có ý nghĩa tham khảo rất quan
trọng đối với quá trình xây dựng, ban hành bộ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
trung học của nƣớc ta từ năm học 2010-2011, làm cho các tiêu chuẩn, tiêu chí
đánh giá GV trung học nƣớc ta gần hơn với quy định tiêu chuẩn nghề nghiệp
giáo viên trung học quốc tế và phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

14
1.1.2. Nghiên cứu về đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp
a) Ở nước ngoài
Để có cái nhìn tổng thể về vấn đề nghiên cứu, tác giả xin tóm tắt lại một


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status