phát triển du lịch tỉnh ninh bình trong thời kì hội nhập - Pdf 24


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
 DƢƠNG VĂN HƢNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH
TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. DƢƠNG QUỲNH PHƢƠNG THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng
để bảo vệ một học vị nào.
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2013
Học viên Dƣơng Văn Hƣng

5. Những đóng góp của đề tài 10
6. Cấu trúc của đề tài 10
NỘI DUNG 11
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 11
1.1.1. Các khái niệm về du lịch 11
1.1.2. Các loại hình du lịch 15
1.1.3. Chức năng của du lịch . 18Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.1.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển du lịch 19
1.1.5. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 29
1.1.6. Phát triển du lịch trong thời kì hội nhập 31
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 34
1.2.1. Thực tiễn phát triển du lịch ở Việt Nam 34
1.2.2. Phát triển du lịch Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế 39
1.2.3. Thực tiễn phát triển du lịch vùng Bắc Bộ 41
Tiểu kết chƣơng 1 45
Chƣơng 2. TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP
2.1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 47
2.1.1. Sơ lƣợc lịch sử tỉnh Ninh Bình 47
2.1.2. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 47
2.1.3. Đặc điểm dân cƣ, dân tộc 49
2.1.4. Tài nguyên du lịch 50
2.1.5. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật 63
2.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT
Viết tắt
Viết đầy đủ
1
CSHT
Cơ sở hạ tầng
2
CSVCKT
Cơ sở vật chất kĩ thuật
3
DL
Du lịch
4
HĐND
Hội đồng nhân dân
5
KDL
Khách du lịch
6
KT - XH
Kinh tế - xã hội
7
LTDL
Lãnh thổ du lịch
8

Số lƣợng khách quốc tế đến Việt Nam, giai đoạn
1990 - 2011
35
2
Bảng 1.2
Số lƣợng khách nội địa, giai đoạn 1990 - 2011
36
3
Bảng 1.3
Doanh thu du lịch Việt Nam, giai đoạn 1995 - 2011
37
4
Bảng 1.4
Số lƣợng khách sạn ở Việt Nam (1995 - 2010)
37
5
Bảng 1.5
Số lao động trong ngành du lịch ở Việt Nam, giai
đoạn 2000 - 2008
38
6
Bảng 2.1
Vị trí của du lịch trong tổng GDP tỉnh Ninh Bình
(2000 - 2011)
68
7
Bảng 2.2
Số lƣợng khách quốc tế đến Ninh Bình, giai đoạn
2001 - 2011
71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH

STT
Số hiệu
Tên hình
Trang
1
Hình 1.1
Phân biệt giữa du lịch và giải trí của Hội đồng trung
ƣơng về du lịch của Cộng hòa Pháp
12
2
Hình 1.2
Sơ đồ các loại tài nguyên du lịch ở Việt Nam
15
3
Hình 2.1
Bản đồ hành chính tỉnh Ninh Bình
48
4
Hình 2.2
Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên Ninh Bình
52

Hình 2.3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay cùng với xu hƣớng toàn cầu hóa, du lịch (DL) đã trở thành một
ngành kinh tế phổ biến không chỉ ở các nƣớc phát triển mà còn ở các nƣớc
đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
DL đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội (KT - XH),
thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, tăng nguồn thu ngoại tệ, cải thiện
kết cấu hạ tầng, tạo việc làm, nâng cao mức sống cho ngƣời dân. Nhận thức rõ
tầm quan trọng của DL đối với sự phát triển KT - XH, Đảng và Nhà nƣớc ta đã
nêu rõ quan điểm về phát triển DL là huy động mọi nguồn lực, khai thác tiềm
năng của cả nƣớc và từng địa phƣơng, tăng cƣờng đầu tƣ phát triển DL để đảm
bảo DL là ngành kinh tế mũi nhọn: “Đến năm 2020, DL cơ bản trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ
thuật tương đối đồng bộ, hiện đại; sản phẩm DL có chất lượng cao, đa dạng,
có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh được với các
nước trong khu vực và trên thế giới. Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở
thành quốc gia có ngành DL phát triển”. [3]
Ninh Bình là tỉnh nằm ở phía Nam Đồng bằng sông Hồng, nằm trong
tiểu vùng DL Nam Bắc Bộ, là nơi hội tụ đầy đủ các yếu tố của một Việt Nam
thu nhỏ: rừng, núi, đồng bằng, sông, biển với các khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn
quốc gia, khu dự trữ sinh quyển. Hơn nữa, Ninh Bình còn là mảnh đất có nhiều
di tích lịch sử, văn hóa; từng là kinh đô đầu tiên của nƣớc Đại Cồ Việt, nơi phát
tích ba triều đại Đinh - Tiền Lê - Lý mà bằng chứng để lại là các đền chùa,
miếu mạo, các di tích lịch sử văn hóa. Ninh Bình đã và đang trở thành điểm đến
hấp dẫn khách du lịch (KDL) trong và ngoài nƣớc.
Trong những năm qua, nhất là từ năm 2001 đến nay, DL Ninh Bình đã
có bƣớc phát triển khá nhanh, đang dần trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp

ngƣời đi DL trên thế giới ngày càng nhiều, DL ngày càng đƣợc quan tâm phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn triển và nghiên cứu ở nhiều quốc gia. Vì vậy sau chiến tranh thế giới thứ hai
đến nay có nhiều dự án quy hoạch DL, nhiều công trình nghiên cứu, tổng kết
những lý luận về tổ chức lãnh thổ DL và quy hoạch DL đƣợc công bố.
Chỉ tính đến năm 1978, theo điều tra nghiên cứu của tổ chức DL thế giới
(UNWTO) trên toàn thế giới đã có tới 1619 dự án về quy hoạch DL; trong đó
có điều tra, kiểm kê, đánh giá các nguồn lực phát triển DL tại 210 quốc gia và
vùng lãnh thổ.
Ở những nƣớc đứng hàng đầu về số lƣợng KDL và thu nhập DL cũng là
những nƣớc có nhiều công trình lý luận về quy hoạch DL và TNDL nhƣ: các
công trình nghiên cứu của Pháp về “Cơ hội phát triển du lịch” của Văn phòng
Tổng kiến trúc sƣ trƣởng về DL, Pari, 1975. Các nhà khoa học của Hoa Kỳ có
các công trình “Tổ chức các vùng du lịch” của Gunn (CI.A), 1972; Quy hoạch
và phát triển du lịch của Kaiser và Helber (L.E), 1978; hay “Du lịch và sự phát
triển sáng tạo” của Lawson (F.) và Baud Bovy (M.), 1977…
Từ năm 1972, Hội đồng Di sản thế giới (WHC) của UNESCO đã đƣợc
thành lập và tiến hành xây dựng các tiêu chuẩn, điều kiện công nhận các di sản
văn hóa và thiên nhiên thế giới, đồng thời nghiên cứu, giúp đỡ các quốc gia
trong việc nghiên cứu, bảo vệ, tôn tạo các di sản thế giới.
Ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây, rất hiếm các công trình tổng
quan các vấn đề lý luận và thực tiễn quy hoạch DL, mà chủ yếu là các công
trình nghiên cứu các lý luận về phân vùng DL nghỉ dƣỡng, kiểm kê đánh giá tài
nguyên quy hoạch vùng KT - XH nhƣ các công trình của các nhà địa lý Liên
Xô: V.X. Tauxkar, 1969, Nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá, phục vụ mục đích
quy hoạch du lịch”; L.I.Mukhina, 1973, “Những nguyên tắc và phương pháp
đánh giá kỹ thuật các tổng thể tự nhiên”- Đây là công trình có giá trị về mặt

cuốn sách “Địa lý DL” (1996) và “Địa lý du lịch Việt Nam” (2010) do Nguyễn
Minh Tuệ chủ biên; “Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam” do Phạm
Trung Lƣơng chủ biên (2000),…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu, một số dự án, đề tài tiêu
biểu cấp Nhà nƣớc, một số bài báo và các báo cáo trong các cuộc hội thảo về
DL của các địa phƣơng đƣợc thực hiện với sự tham gia của các nhà khoa học
địa lý trong và ngoài nƣớc. Tiêu biểu nhƣ luận án Tiến sĩ: “Tổ chức lãnh thổ du
lịch thành phố Hải Phòng” - Nguyễn Thanh Sơn (1997); “Phát triển du lịch
Thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận” -
Đỗ Quốc Thông (2004); “Tổ chức lãnh thổ du lịch Hòa Bình trên quan điểm
bền vững” - Phạm Lê Thảo (2006); và một số bài báo có giá trị trên các tạp chí
DL Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế, Toàn cảnh sự kiện và dƣ luận,
2.3. Ở Ninh Bình
Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về DL Ninh Bình, điển hình là một số tác
phẩm: Di tích và danh thắng Ninh Bình (Lã Đăng Bật, Phạm Đình Nhân); Xây
dựng Hoa Lư - Ninh Bình (Sở du lịch Ninh Bình - 1996); Non nước Ninh Bình
(Sở du lịch Ninh Bình - 1996); Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển
du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Cúc Phương (Nguyễn Thị Sơn - 2000);
Nghiên cứu hang động khu vực Tam Điệp, Yên Mô, Hoa Lư, Gia Viễn (Nguyễn
Ngọc Luyên - Phó giám đốc Sở văn hóa - Thể thao và Du lịch Ninh Bình -
2006); Phát triển loại hình du lịch Homestay tại Gia Vân - Gia Viễn (Nguyễn
Ngọc Luyên - Phó giám đốc Sở văn hóa - Thể thao và Du lịch Ninh Bình -
2012) và một số đề tài nghiên cứu khoa học nhƣ: Đánh giá tổng thể tiềm năng
hang động của Ninh Bình phục vụ cho phát triển du lịch (Lê Quốc Thành);
Phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình (Nguyễn Văn Phú); Tìm hiểu cấu trúc cảnh
quan vùng Ninh Bình ứng dụng vào định hướng tổ chức du lịch sinh thái (Lê

Ninh Bình cung cấp. Trên cơ sở các nguồn tƣ liệu, tác giả tự biên vẽ một số bản
đồ, biểu đồ, tổng hợp thành các bảng số liệu thống kê.
- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên phạm vi tỉnh Ninh
Bình. Tuy nhiên DL là ngành kinh tế tổng hợp liên vùng nên nội dung đề tài
cũng đƣợc xem xét trong mối quan hệ với các tỉnh, vùng lân cận.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Về thời gian: Nội dung đề tài nghiên cứu hiện trạng phát triển DL Ninh
Bình chủ yếu trong giai đoạn 2001 - 2011 (trong đó có so sánh với mốc năm
1991 - sau 20 năm tái lập tỉnh) và chiến lƣợc phát triển DL Ninh Bình đến năm
2015 và 2020.
4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Quan điểm nghiên cứu
4.1.1. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Vận dụng quan điểm này đòi hỏi ngƣời nghiên cứu phải xác định rõ thực
trạng phát triển DL của khu vực nghiên cứu với các vùng lân cận và các khu
vực có liên quan khác trong cả nƣớc để làm nổi bật phạm vi lãnh thổ, nội dung
cần nghiên cứu.
Ninh Bình là tỉnh có diện tích không lớn nhƣng lại có TNDL đa dạng,
mật độ tài nguyên tƣơng đối dày. Tất cả các yếu tố đó phải đƣợc xem xét, đánh
giá trong mối quan hệ tổng thể.
4.1.2. Quan điểm hệ thống
DL Ninh Bình là một bộ phận của Tiểu vùng DL Nam Bắc Bộ, nằm
trong định hƣớng phát triển chung của DL Việt Nam. Ninh Bình là cầu nối giữa
các tuyến DL miền Bắc với miền Trung và miền Nam thông qua Quốc Lộ 1,
đƣờng Hồ Chí Minh và tuyến đƣờng sắt Bắc Nam. Vận dụng quan điểm hệ
thống để phân tích, đánh giá, xác định mối quan hệ hữu cơ trong quá trình phát
triển DL tỉnh Ninh Bình với các tỉnh, vùng lân cận.

phát triển lâu dài cho ngành DL Ninh Bình.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp, xử lý các số liệu, tài liệu
Đây là phƣơng pháp quan trọng và xuyên suốt trong quá trình thực hiện
đề tài. Những thông tin, các nguồn tài liệu tác giả tham khảo, sử dụng từ các
nguồn xử lý, thống kê của các ban ngành trong tỉnh liên quan đến DL Ninh
Bình (đặc biệt là nguồn tài liệu từ Sở văn hóa Thể thao - Du lịch Ninh Bình,
Cục Thống kê Ninh Bình, UBND tỉnh Ninh Bình,…).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngoài ra, để phục vụ cho mục đích và yêu cầu của luận văn, tác giả đã
tham khảo nhiều tài liệu khác của các công trình nghiên cứu liên quan đến DL
nói chung, DL Ninh Bình nói riêng. Trên cơ sở các nguồn tƣ liệu, tác giả tự
biên vẽ một số bản đồ, biểu đồ, tổng hợp thành các bảng số liệu thống kê.
Hiện nay công nghệ thông tin đã bùng nổ mạnh mẽ, việc khai thác, xử lý
các nguồn tài liệu tham khảo qua Internet cũng là nguồn tƣ liệu hữu ích phục
vụ cho mục đích, yêu cầu của đề tài.
4.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Đây là phƣơng pháp nghiên cứu đặc trƣng, truyền thống của khoa học
Địa lý. Việc khảo sát, thu thập tài liệu minh chứng ngoài thực địa nhằm bổ
sung hoặc kiểm nghiệm những thông tin cần thiết cho quá trình phân tích, xử lý
số liệu trƣớc khi thực hiện đề tài.
Trƣớc và trong khi thực hiện đề tài, tác giả đã trực tiếp đi thực tế ở nhiều
điểm, khu, tuyến DL trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Qua đó ghi chép, chọn lọc
những tƣ liệu cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài.
4.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Đề tài liên quan nhiều đến các số liệu về số lƣợng KDL, doanh thu từ
DL, vốn đầu tƣ, cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật phục vụ cho DL, lao động

vững, hiệu quả trong thời kì hội nhập.
- Đề tài xây dựng các bản đồ: bản đồ hành chính, tài nguyên du lịch, hiện
trạng phát triển du lịch, định hƣớng phát triển không gian du lịch Ninh Bình
đến năm 2020 và một số biểu đồ có liên quan đến hoạt động du lịch trên địa
bàn nghiên cứu.
6. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội dung
chính của đề tài đƣợc chia làm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch.
Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình
trong thời kì hội nhập.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình
trong thời kì hội nhập.
NỘI DUNG

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Các khái niệm về du lịch
1.1.1.1. Du lịch
Ngày nay thuật ngữ DL đƣợc sử dụng phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên
có rất nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc của thuật ngữ này.

Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc đã chỉ rõ: Du lịch là một ngành kinh tế
tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên
vùng và xã hội hóa cao. Quan điểm này đƣợc thể chế thành luật. Luật DL đƣợc
Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kì họp thứ
VII Quốc hội khóa XI nhƣ sau: “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi

- Thƣơng lƣợng làm ăn và
khuyến mại.
- Chữa bệnh bằng nƣớc
khoáng hoặc khí biển.
- Hành hƣơng.
- Đi lại (ra bờ biển, về nông
thôn, lên núi tuyết). - Nghỉ phép.
- Picnic ngắn
ngày (kể cả

1.1.1.2. Khách du lịch
Đã có nhiều quan niệm, định nghĩa khác nhau về KDL. Tuy nhiên về cơ
bản chúng còn phiến diện và chƣa phản ánh đầy đủ nội hàm của khái niệm.
Một số mới chỉ dừng lại ở việc phân tích động cơ DL, hoặc bóc tách DL khỏi
các chức năng KT - XH,…
Năm 1993, theo đề nghị của Tổ chức DL thế giới, Hội đồng thống kê
Liên Hợp Quốc (UNSC) đã công nhận thuật ngữ sau để thống nhất việc soạn
thảo thống kê DL:
KDL quốc tế bao gồm: KDL quốc tế đến: gồm những ngƣời nƣớc ngoài
đến DL một quốc gia; và KDL du lịch quốc tế ra nƣớc ngoài: gồm những ngƣời
đang sống trong một quốc gia đi DL nƣớc ngoài.
Khách DL trong nƣớc: gồm những ngƣời là công dân của một quốc gia
và những ngƣời nƣớc ngoài đang sinh sống trên lãnh thổ của quốc gia đó đi DL
trong nƣớc. [32]
Luật DL Việt Nam (2005) tại Khoản 2, Điều 4, Chƣơng I quy định
"Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi
học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến". KDL bao gồm
KDL nội địa và KDL quốc tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn "Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú
tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam".
"Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư
trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch ". [17]
1.1.1.3. Sản phẩm du lịch
Sản phẩm DL là các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách dựa trên
cơ sở khai thác các tiềm năng DL nhằm cung cấp cho khách một khoảng thời


1.1.1.5. Phát triển du lịch bền vững
Theo Hội đồng thế giới về môi trƣờng và phát triển (WCED), cũng nhƣ
khoản 18 (Điều 4, Chƣơng I) Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 thì Phát triển du
lịch bền vững đƣợc quan niệm là: “Sự phát triển du lịch đáp ứng được các nhu
cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch
của tương lai”. [17]
1.1.2. Các loại hình du lịch
Các loại hình DL rất phong phú và đa dạng. Tùy theo yêu cầu và mục đích
khác nhau mà hoạt động DL đƣợc phân loại thành các loại hình khác nhau.
1.1.2.1. Phân loại theo mục đích chuyến đi
TÀI NGUYÊN DU LỊCH
TỰ NHIÊN
Địa
hình
Khí
hậu
Nguồn

hóa truyền thống”. [17]. Địa điểm đến thăm của du khách là các di tích lịch sử
- văn hóa, bảo tàng, lễ hội địa phƣơng, liên hoan nghệ thuật, thể thao,…
- DL sinh thái: theo Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005) quy định tại Điều
4, Chƣơng I thì DL sinh thái là:“hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với
bản sắc văn hóa địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển
bền vững”. [17]. Địa điểm tổ chức loại hình DL sinh thái thƣờng là những khu
vực có hệ sinh thái còn tƣơng đối hoang sơ, có phong cảnh đẹp, các vƣờn quốc
gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, các làng, bản văn hóa,…
1.1.2.3. Phân loại theo lãnh thổ hoạt động
- Du lịch trong nƣớc là tất cả các hoạt động phục vụ cho nhu cầu du khách
ở trong nƣớc đi nghỉ ngơi, tham quan các đối tƣợng du lịch trong phạm vi đất
nƣớc mình, chi phí bằng tiền nội tệ.
- Du lịch quốc tế là loại hình DL mà trong quá trình thực hiện có sự giao
tiếp với ngƣời nƣớc ngoài, một trong hai phía phải sử dụng ngoại ngữ trong giao
tiếp. Về mặt không gian địa lý, du khách phải ra khỏi đất nƣớc mình. Về mặt kinh

Trích đoạn Tài nguyờn du lịch Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật Khỏi quỏt chung Hiện trạng hoạt động du lịch theo ngành Tổ chức lónh thổ du lịch tỉnh Ninh Bỡnh
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status