báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần bia SÀI GÒN NGHỆ TỊNH - Pdf 24

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài
Gòn-Nghệ Tĩnh 3
Chƣơng 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia Sài
Gòn - Nghệ Tĩnh 3
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại
Công ty Cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - NGHỆ TĨNH 4
1.1. Cơ sở lí luận về kế toán nguyên vật liệu 4
1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu 4
1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu 5
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 5
1.1.4. Yêu cầu quản lý Error! Bookmark not defined.
1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 6
1.2.1.Phân loại nguyên vật liệu 6
1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu 7
1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 10
1.3.1. Tài khoản sử dụng 10
1.3.2. Chứng từ sử dụng 10
1.3.3. Sổ kế toán chi tiết 10
1.3.4.Các phương pháp kế toán chi tiết 10
1.4. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu 12
1.4.1.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên12
1.4.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 13
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - NGHỆ TĨNH 14
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh 14

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC VIẾT TẮT
CP
CỔ PHẦN
CN
Công nghệ
CCDC
Công cụ dụng cụ
NVL
Nguyên vật liệu
HĐCĐ
Hội đồng cổ đông
HĐQT
Hội đồng quản trị
KT
Kế toán

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

NHẬN XÉT
(Của giảng viên hƣớng dẫn)
 ooo 

Giáo viên hướng dẫn

 
          



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 2
   


          
 
         
           
          


          
           


K
tại Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh   
         i
ô ê Thị Dinh 

CÔNG
TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – NGHỆ TĨNH



Ngoài phần mở đầu, các phần mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần
bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần bia
Sài Gòn - Nghệ Tĩnh
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật
liệu tại Công ty Cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh
Phần kết luận
Vinh, th¸ng 5 n¨m 2013

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 4

       
         
          
           
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 5
          

          

n

            

       


            
            


1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu
- Bị hao mòn trong quá trình sản xuất và cấu thành nên thực thể của sản phẩm
- Giá trị vật liệu được chuyển dịch toàn bộ và chuyển dịch một lần vào giá trị sản
phẩm sản xuất ra
- Nguyên vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá
thành
- Vật liệu có nhiều thứ nhiều loại khác nhau
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu

hợp lí, tiết kiệm. Muốn vậy cần quản lí tốt nguyên vật liệu. Yêu cầu của công tác
quản lí vật liệu là phải quản lí chặt chẽ ở mọi khâu thu mua, bảo quản, dự trữ và sử
dụng. Cung với sự phát triển của xã hội loài người, các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng về quy mô,
chất lượng trên cơ sở thoả mãn vật chất, văn hoá của cộng đồng xã hội. Theo đó,
phương pháp quản lí, cơ chế quản lí và cáh thức hạch toán vật liệ cũng hoàn thiện
hơn. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, việc sử dụng hợp lí và tiêt
kiệm vật liệu có hiệu quả càng được coi trọng, làm sao để cùng một khối lượng vật
liệu có thể sản xuất ra nhiểu sản phẩm nhất, giá thành hạ mà vẫn đảm bảo chất
lượng. do vậy việc quản lí nguyên vật liệu phụ thuộc vào khả năng và sự nhiệt tình
của cán bộ quản lí. Quản lí vật liệu được xem xét trên các khía cạnh sau:
- Khâu thu mua: Nguyên vật liệu là tài sản lưu động của doanh nghiệp, nó
thường xuyên biến động trên thị trường. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải có kế
hoạch sao cho có thể lien tục cung ứng đầy đủ nhằm đáp ứng kịp thời cho sản xuất.
Cho nên khi quản lí khối lượng, quy cách, chủng loại nguyên vật liệu phải theo
đúng yêu cầu, giá mua phải hợp lí để hạ thấp được giá thành sản phẩm.
- Khâu bảo quản: Việc bảo quản vật liệu tại kho, cần thực hiện theo đúng chế
độ quy định cho từng loại vật liệu, phù hợp với tính chất lí hoá của mỗi loại, với
quy mô tổ chức của doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát, lãng phí vật liệu, đảm
bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lí đối với vật liệu.
- Khâu dự trữ: Đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối
thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được bình thường, không dự trữ
vật liệu quá nhiều gây ứ đọng vốn và cũng không quá ít làm ngưng trệ, gián đoạn
cho quá trình sản xuất.
- Khâu sử dụng : Yêu cầu phải tiết kiệm hợp lí trên cơ sở xác định các định
mức tiêu hao nguyên vật liệu và dự toán chi phí, quán triệt theo nguyên tắc sử dụng
đúng định mức quy định, đứng quy trình sản xuất, đảm bảo tiết kiệm chi phí về
nguyên vật liệu trong tổng giá thành.
Như vậy, quản lý nguyên vật liệu là một trong những mội dung quan trọng
cần thiết của công tác quản lí nói chung và quản lí sản xuất, quản lí giá thành nói

- Nguyên vật liệu tự chế biến.
Căn cứ vào mục đích sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp được chia
thành các loại:
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm.
- Nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng.
- Nguyên vật liệu dùng cho khâu bán hàng.
Trích GS.TS Ngô Thế Chi(2008), Kế toán tài chính, Nhà xuất bản tài chính
1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của chúng theo các phương pháp
nhất định. Về nguyên tắc, nguyên vật liệu là tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn
kho và phải phản ánh theo giá trị vốn thực tế, nhưng do vật liệu luôn biến động và
để dơn giản cho công tác kế toán vật liệu thì cần sử dụng giá hạch toán.
Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế:
* Giá thực tế nhập kho
Nguyên vật liệu được nhập từ nhiều nguồn khác nhau và giá thực tế của chúng được
xác định như sau:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 8
- Đối với vật liệu mua ngào ( với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ ) thì giá nguyên vật liệu bao gồm:
+ Giá mua trên hóa đơn( giá không có thuế GTGT)
+ Chi phí thu mua thực tế( chi phí vận chuyển, bốc dỡ ), chi phí thu mua nguyên
vật liệu có thể được tính trực tiếp vào giá thực tế của từng nguyên vật liệu. Trường
hợp thu mua có liên quan đến nhiều loại nguyên vật liệu thì phải tính toán và phân
bổ cho từng thứ liên quan theo tiêu thức nhất định.Trong trường hợp mua nguyên
vật liệu vào sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng
loại dùng vào hoạt động sự nghiệp , dự án, hoạt động văn hóa được trang trải bằng
nguồn kinh phí khác thì giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài bao gồm tổng số tiền
phải thanh toán cho người bán( bao gồm cả thuế GTGT đầu vào và chi phí thu mua
vận chuyển)

nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại (tổng số xuất kho
trừ đi số xuất thuộc lần nhập trước) được tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau.
Như vậy, giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập
kho thuộc các kho sau cùng.
- Tính theo giá nhập sau - xuất trước (LIFO): theo phương pháp này thì cũng phải
xác định được đơn giá thực tế của từng lần nhập nhưng khi xuất sẽ căn cứ vào số
lượng và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối hiện có trong kho vào lúc xuất sau đó
mới lần lượt đến các làn nhập trước để tính giá thực tế xuất kho.
Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán:
- Giá hach toán là loại giá ổn định được sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh
nghiệp để theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất hàng ngày, cuối tháng cần phải điều
chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế vật liệu xuất dùng dựa vào các hệ số giá thực tế
với giá giá hạch toán vật liệu.
H =
Trị giá thực tế của vật tư tồn
đầu kỳ
+
Trị giá thực tế của vật tư nhập
trong kỳ
Trị giá hạch toán của vật tư tồn
đầu kỳ
+
Trị giá hạch toán của vật tư
nhập
- Giá thực tế vật liệu xuất kho được tính:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 10
Giá trị thực
tế của vật tư
xuất =

- Hoá đơn thông thường (bên bán lập)
Mấu số 02GTTT-3LL
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Mẫu số 03PXK-3LL
1.3.3. Sổ kế toán chi tiết
- Thẻ kho, bảng kê Nhập – Xuất - Tồn, sổ (thẻ) chi tiết (nếu áp dụng
phương pháp thẻ song song)
- Thẻ kho, bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng lũy kế Nhập – Xuất, sổ số dư,
bảng kê tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn (nếu áp dụng phương pháp sổ số
dư).
1.3.4. Các phương pháp kế toán chi tiết
a) Phƣơng pháp thẻ song song
Biểu 1.1: Sơ đồ hạch toán NVL theo phương pháp thẻ song song
(1) (1) (2) (2)

(3) Chứng từ nhập
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Sổ vật liệu chi tiết
Bảng kê tổng hợp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 11

(4)

Biểu 1.3: Sơ đồ hạch toán NVL theo phương pháp sổ số dư

(1) (1) (5)
Chứng từ nhập

Thẻ kho
Sổ đối chiếu
Chứng từ xuất
Bảng kê xuất
Bảng kê nhập
Thẻ
kho
Bảng kê nhập
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Bảng kê xuất

Sổ số dư
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 12
(2)
(2)

(2) (2)t
(3)

(3)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 13

Mua NVL nhập kho Xuất NVL trả lại cho NB

TK 133(1331) TK 133(1331) Chi phí V/C NVL
Giảm giá được hưởng

TK 154 TK 621,627,622
Nhập lại NVL đã gia công chế Xuất kho NVL cho các hoạt
biến xong động SXKD.

TK 411 TK 154
Nhận do liên doanh Cổ đông Xuất gia công thuê ngoài
góp vốn hay cấp trên cấp chế biến

TK 3381
TK 632
NVL thừa khi kiểm kê chờ xử lý NVL xuất bán
TK 222, 223
TK 222, 223
Thu hồi vốn góp vào cty liên kết Xuất NVL để góp vốn
cơ sở KD đồng k/ soát bằng NVL liên doanh
TK 333 (332) TK 138 (1381)

Thuế NK , thuế TT ĐB NVL thiếu khi kiểm kê
NVL NK phải nộp NSNN chờ xử lý

chi phí thu kết chuyển NVL
mua NVL tồn kho cuối kỳ
TK 333
Thuế NK phải nộp TK 621
Của hàng đã mua
TK 411 Chí NVL trực tiếp
Được cấp hay nhận vốn kinh doanh
Của liên doanh hay cổ đông
góp vốn bằng vật liệu
TK 412 TK 412

Chênh lệch tăng do đánh giá Chênh lệch giảm do đánh giá

Lại tài sản Lại tài sản

Trích Ngô Thế Chi (2008), Kế toán tài chính, NXB Tài chính

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN - NGHỆ TĨNH
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 15
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Nhà máy bia Sài Gòn- Nghệ An trước đây là nhà máy nước ngọt Vinh, ra đời từ
năm 1984. Sau khi hình thành nhà máy nước ngọt Vinh, hiệu quả sản xuất vẫn
không được cải thiện. Vì vậy, đến năm 1986 dưới sự lãnh đạo của tỉnh Nghệ An, Sở
Công Nghiệp và Ban lãnh đạo nhà máy, nhà máy quyết định chọn Bia làm sản phẩm
sản xuất chính. Cũng từ đây nhà máy đổi tên thành Nhà máy Bia Nghệ An với sản
phẩm chính là bia hơi và bia chai Solavina. Đến năm 1989, nhà máy Bia Nghệ An
chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định

* Lĩnh vực kinh doanh
- Sản xuất, mua bán các sản phẩm Bia, cồn, nước giải khát và sản xuất các loại
phụ tùng, thiết bị phục vụ cho ngành Bia.
- Kinh doanh dịch vụ, khách sạn, du lịch, cho thuê văn phòng.
- Mua bán nguyên vật liệu, nhiên liệu phục vụ Bia, nước giải khát.
* Chức năng, nhiệm vụ:
- Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh chịu sự chi phối của Tổng Công ty
Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn về nhiều mặt như định hướng phát triển, tiêu
thụ sản phẩm…thực hiện các nhiệm vụ do Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải
khát Sài Gòn giao.
- Kinh doanh đúng nghành nghề đã đăng ký -Thực hiện tốt các hợp đồng đã ký
kết với chủ đầu tư.
-Tuân thủ theo qui định của pháp luật về kế toán thống kê và chịu sự kiểm tra
của cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền liên quan.
-Đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ với Nhà Nước
- Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định trong Bộ luật lao
động để đảm bảo cho đời sống cho người lao động.
- Thực hiện chế độ Báo cáo thống kê, kế toán, Báo cáo định kỳ theo quy định của
Nhà nước, chịu trách nhiệm về tính xác thực của Báo cáo
* Quy trình công nghệ sản xuất : Nguyên liệu chính để sản xuất hai loại bia hơi
và bia chai là Malt (Lúa mạch), gạo, đường, Hoa Hublon, Hoa viên, tuỳ theo sản
xuất loại bia nào mà kết cấu NVL chính đưa vào sản xuất tương ứng. Thời gian
hoàn thành một chu kỳ sản xuất bia chai là 13 ngày, bia hơi là 14 ngày.
Dây chuyền sản xuất bia chai thì bia thành phẩm được đóng chai, còn dây
chuyền sản xuất bia thành phẩm được chiết vào BOX.
Quy trình công nghệ sản xuất bia được khái quát theo sơ đồ sau:


2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí
a) Sơ đồ tổ chức
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 18
Ban giám đốc Nhà
máy Bia Nghệ An
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc công ty
Ban kiểm soát
Ban giám đốc Nhà

b) Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban trong Công ty:
* Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): Gồm tất cả những cổ đông có quyền biểu quyết,
là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. ĐHĐCĐ có quyền bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị và thành viên ban kiểm soát.
* Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân
danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công
ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
* Ban giám đốc Công ty: gồm
- Giám đốc Công ty: Kiêm Giám đốc Nhà máy Bia Sài Gòn – Nghệ An, là người
trực tiếp lãnh đạo bộ máy quản lý của Công ty, do HĐQT bổ nhiệm.
- Phó giám đốc kỹ thuật: giúp đỡ Giám đốc điều hành sản xuất tại Nhà máy Bia
Sài Gòn – Nghệ An.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 19
- Phó giám đốc kinh tế: giúp công tác Hành chính bảo vệ và một số nghiệp vụ
kinh tế. Ngoài ra, tại Nhà máy Bia Sài Gòn – Hà Tĩnh có 1 Giám đốc Nhà máy chịu
trách nhiệm điều hành sản xuất tại Nhà máy Bia Sài Gòn - Hà Tĩnh.
- Phòng kinh doanh: có chức năng tham mưu cho Giám đốc để quản lý chiến

xuất theo kế hoạch được giao, đảm bảo năng suất chất lượng hiệu quả cao nhất.
- Bộ phận kế toán thống kê Nhà máy Bia Sài Gòn – Hà Tĩnh: Thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ như phòng Tài chính – kế toán Công ty.
- Phòng Tổng hợp Nhà máy Bia Hà Tĩnh: Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
khối nghiệp vụ Công ty (trừ Tài chính – kế toán), phục vụ giám đốc Nhà máy điều
hành sản xuất theo kế hoạch Công ty giao.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Đào 20
2.1.4. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
a) Phân tích tình hình Tài sản và Nguồn vốn
* Phân tích cơ cấu tài sản:
Từ bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2011 và bảng cân đối kế toán ngày
31/12/2012 ta có bảng phân tích tình hình phân bổ tài sản của Công ty như sau:
Biểu 2.3: Bảng phân tích tình hình tài sản
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Chênh lệch năm 2012
so với năm 2011
Mức (+/ -)
Tỷ lệ (%)
A. Tài sản ngắn hạn
130.975
142.809
11.834
9.03
1. Tiền và các khoản tương
đương tiền
20.077

7.000
0
0
2. Tài sản cố định
92.507
96.125
3.618
3.91
3. Tài sản dài hạn khác
308
30.105
-277.895
90.2
Tổng tài sản
230.791
276.039
45.248
19.6

Qua bảng tổng kết tài sản ở trên ta thấy tổng số tài sản của Công ty vào cuối năm
2011 là 230.791 triệu đồng và đã tăng lên vào năm 2012 là 276.039 triệu đồng
(tương ứng với mức tăng là 45.248 triệu đồng với một tỷ lệ tăng là 19.6%). Điều
này chứng tỏ qui mô sử dụng vốn của Công ty được mở rộng. Cụ thể:
Tài sản của Công ty bao gồm hai loại tài sản đó là tài sản ngắn hạn và tài sản dài
hạn. Với số liệu trên bảng phân tích tình hình phân bổ tài sản ta thấy việc gia tăng
tài sản của Công ty chủ yếu là do tăng tài sản dài hạn tuy nhiên sự gia tăng của tài
sản ngắn hạn cũng là đáng kể. Năm 2011 so với năm 2012 tăng lên một lượng là
45.248 triệu nghìn đồng hay tăng 19.6%. Trong đó: Tài sản ngắn hạn tăng 11.834
triệu đồng (tương ứng tăng 9.03%); Tài sản dài hạn tăng 13.595 triệu đồng (tương
ứng tăng 13.62%). Mức tăng này cho thấy quy mô tài sản của Công ty đã được mở

112.9%
2. Nợ dài hạn
5.428
5.282
-0.146
2.7%
B. Nguồn vốn CSH
190.700
196.935
6.235
3.26%
1. Vốn chủ sở hữu
190.663
192.131
1.468
0.76%
2. Nguồn kinh phí
và quỹ khác
37
4.804
-32.192
-87%
Tổng nguồn vốn
230.791
276.039
45.248
19.6%

Nhìn vào bảng phân tích tương ứng với sự tăng lên của quy mô tài sản thì quy
mô của nguồn vốn cũng tăng lên từ 230.791 triệu đồng lên đến 276.039 triệu đồng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status