đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi rác đá mài thành phố thái nguyên - Pdf 24


1

ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA
̀

̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C TƢ
̣
NHIÊN

Phạm Thị Bích Thu


́
C GIA HA
̀

̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C TƢ
̣
NHIÊN
Phạm Thị Bích Thu

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TẠI BÃI RÁC ĐÁ MÀI
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

DANH MỤC HÌNH
STT
Ký hiệu
Tên hình
Trang
1
Hình 1.1
Phân loại chất thải rắn
5
2
Hình 1.2
Cơ cấu thnh phần chất thải rắn của Việt Nam
6
3
Hình 1.3
Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn
7
4
Hình 1.4
Quy trình công nghệ ủ sinh học quy mô công nghiệp
8
5
Hình 1.5
Hệ thống thiêu đốt chất thải
10
6
Hình 1.6
Công nghệ xử lý chất thải bằng phƣơng pháp ép kiện
12

Hình 3.6
Biểu đồ biến động COD trong nƣớc thải
60
15
Hình 3.7
Biểu đồ biến động amoni trong nƣớc thải
61
16
Hình 3.8
Biểu đồ biến động Nitơ trong nƣớc thải
62
17
Hình 3.9
Biểu đồ biến động BOD5 trong nƣớc mặt
66
18
Hình 3.10
Biểu đồ biến động COD trong nƣớc mặt
67
19
Hình 3.11
Rãnh thoát nƣớc bãi rác Đá Mi
73
20
Hình 3.12
Trạm rửa xe
74
21
Hình 3.13
Đƣờng nội bộ bãi rác Đá Mi

hai bãi rác Medellin v Pereira (Colombia)
23
4
Bảng 1.4
Thnh phần nƣớc rác từ bãi chôn lấp Tây Mỗ
24
5
Bảng 3.1
Kết quả phân tích nƣớc thải bãi rác Đá Mi
56
6
Bảng 3.2
Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt trên sông Công
(trƣớc điểm tiếp nhận nƣớc thải của bãi rác Đá Mi)
63

Bảng 3.3
Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt
64
7
Bảng 3.4
Kết quả phân tích môi trƣờng không khí xung quanh
bãi rác Đá Mi
67
8
Bảng 3.5
Khoảng cách an ton môi trƣờng khi lựa chọn bãi chôn
lấp
69
9

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 42
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập ti liệu 42
2.2.2. Phƣơng pháp điều tra, lấy mẫu ở thực địa 42
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích, đánh giá 43
2.2.4. Phƣơng pháp quan trắc lấy mẫu ngoi hiện trƣờng v phân tích trong phòng
thí nghiệm 43
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45
3.1. Vị trí bãi rác Đá Mi 45
3.2. Quy mô, thiết kế, công suất xử lý bãi rác Đá Mi 46
3.2. Quy mô, thiết kế, công suất xử lý bãi rác Đá Mi 47
3.2.1. Quy mô thiết kế, công suất xử lý 47
3.2.2. Công nghệ xử lý rác thải tại bãi rác Đá Mi 50

2

3.1.5. Quy trình công nghệ xử lý nƣớc rác 52
3.3. Hiện trạng môi trƣờng bãi rác Đá Mi 56
3.3.1. Hiện trạng nƣớc thải phát sinh từ bãi rác 56
3.3.2. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt 62
3.4. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng bãi rác Đá Mi v đề xuất biện pháp kiểm soát ô
nhiễm môi trƣờng 68
3.4.1. Đánh giá mức độ phù hợp về địa điểm 68
3.4.2. Đánh giá mức độ phù hợp về quy mô, thiết kế 71
3.4.3. Đánh giá mức độ phù hợp về công nghệ v môi trƣờng 73
3.4.4. Đánh giá công tác quản lý bãi rác Đá Mi 76
3.5. Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng tại bãi rác Đá Mi 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79

3


Đề ti “Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm
tại bãi rác Đá Mài – thành phố Thái Nguyên” l đề ti đƣợc thực hiện nhằm đánh giá
hiện trạng môi trƣờng bãi rác Đá Mi v đề xuất các biện pháp kiểm soát ô nhiễm hạn
chế các tác động của bãi rác ny tới môi trƣờng. Trên cơ sở phân tích về vị trí bãi rác,
thiết kế xây dựng, hiện trạng môi trƣờng trong quá trình hoạt động của bãi rác Đá Mi
sẽ đánh giá hiện trạng môi trƣờng của bãi rác ny. Từ đó, đề xuất các biện pháp nhằm
kiểm soát v hạn chế các tác động của bãi rác tới môi trƣờng, đảm bảo sức khỏe cộng
đồng dân cƣ.
Đề ti mang tính thực tiễn, kết quả của đề ti sẽ giúp Công ty CP môi trƣờng v
Công trình đô thị Thái Nguyên nắm đƣợc các vấn đề về môi trƣờng của bãi chôn lấp
ny v có quyết định phù hợp để tu sửa, quản lý, giám sát nhằm hạn chế các tác động
của bãi rác Đá Mi tới môi trƣờng v sức khỏe cộng đồng.

5

Chƣơng 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái niệm về chất thải và chất thải rắn
Theo Luật Bảo vệ môi trƣờng, chất thải l chất đƣợc loại bỏ trong sinh hoạt, sản
xuất hoặc trong các hoạt động khác. Chất thải có thể ở dạng rắn, khí, lỏng hoặc các
dạng khác. Chất thải rắn (CTR) đƣợc hiểu l chất thải phát sinh từ các hoạt động ở
nông thôn v đô thị bao gồm: chất thải từ khu dân cƣ, hoạt động thƣơng mại, dịch vụ,
khách sạn, khu vui chơi giải trí, bệnh viện; từ các quá trình sản xuất, bao gồm hoạt
động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng công trình…
Hiện nay, song song với quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá l vấn đề xử lý các
chất thải rắn từ công nghiệp v sinh hoạt. Hng năm, khối lƣợng các chất thải rắn tạo ra
từ các ngnh công nghiệp v sinh hoạt khá nhiều. Chất thải rắn bao gồm nhiều loại v
đƣợc chia thnh các loại sau (theo H. Fred Waller, “Use of waste materials in hot mix
asphalt”, ASTM, 1993):
Chất thải rắn
sinh hoạt
Chất
thải y tế
Tro lò
đốt rác
Vỏ
trấu
Vỏ c phê,
vỏ lạc
Sơ dừa
Cao su
phế thải
Tro đáy
trong lò
Hình 1.1: Phân loại chất thải rắn

6

Khối lƣợng các chất thải rắn ở các nh máy v các khu đô thị Việt Nam (bao gồm
chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải phá dỡ công trình xây dựng, …) tạo
ra ngy cng nhiều. Theo thống kê của Viện chiến lƣợc chính sách ti nguyên v môi
trƣờng (Bộ Ti nguyên - Môi trƣờng) hng năm cả nƣớc thải ra khoảng hơn 15 triệu
tấn chất thải rắn, trong đó 80% chất thải sinh hoạt (12 triệu tấn) v 20% chất thải công
nghiệp (3 triệu tấn). 50% chất thải rắn ở các đô thị l rác thải sinh hoạt của các hộ gia
đình. Khoảng 70% lƣợng rác thải đô thị đã đƣợc thu gom.
Chất thải sinh
hoạt
80%
Chất thải độc

sơ chế, đốt chất thải không có thu hồi nhiệt; lọc tạo rắn đối với các chất thải bán lỏng.
- Phƣơng pháp cơ - lý: phân loại vật liệu; thuỷ phân; sử dụng chất thải nhƣ nhiên
liệu; đúc ép các chất thải, sử dụng lm vật liệu xây dựng.
- Phƣơng pháp sinh học: chế biến ủ sinh học; xử lý bằng công nghệ tạo khí đốt
sinh học.
Các phƣơng pháp xử lý chất thải có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Cụ thể các phƣơng pháp ny nhƣ sau:
Thu gom chất thải
Vận chuyển chất thải
Xử lý chất thải
Thiêu đốt
Ủ sinh học lm phân
Compost
Các phƣơng pháp
khác

Chất thải rắn
hữu cơ
Sn tập kết
Băng phân loại
Nghiền
Kiểm soát
nhiệt tự động
Cân điện tử
Tái chế
Trộn
Lên men
Ủ chín
Sng
Tinh chế
Trộn thêm N.P.K
Vê viên
Đóng bao
Cung cấp độ ẩm
Thổi khí cƣỡng bức
Phân tƣơi
Bể chứa
Hình 1.4: Quy trình công nghệ ủ sinh học quy mô công nghiệp [9]

Bổ sung thêm một số

Dầu cũ
Bùn
Chôn rác nguy hại
Ủ sinh học lm phân
compost
Phân loại
Ống khói
Rác thải sinh hoạt
Chất thải công
nghiệp
Dầu cũ
Bùn cống

thời gian, sự phân hủy vi sinh vật lm cho rác trở lên tơi xốp v thể tích của các bãi rác
giảm xuống. Việc đổ rác tiếp tục cho đến khi bãi đầy thì chuyển sang bãi mới. Hiện
nay, việc chôn lấp rác thải sinh hoạt v rác thải hữu cơ vẫn đƣợc sử dụng ở các nƣớc
đang phát triển, nhƣng phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về bảo vệ môi trƣờng.
Việc chôn lấp chất thải có xu hƣớng giảm dần, tiến tới chấm dứt ở các nƣớc đang phát
triển. Các bãi chôn lấp rác thải phải đƣợc đặt cách xa khu dân cƣ, không gần nguồn
nƣớc mặt v nƣớc ngầm. Đáy của bãi rác nằm trên tầng đất sét hoặc đƣợc phủ một lớp
chống thấm bằng mng địa chất. Ở các bãi chôn lấp rác cần thiết phải thiết kế khu thu
gom v xử lý nƣớc rác trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Việc thu khí gas để biến đổi thnh
năng lƣợng l một trong những khả năng thu hồi một phần kinh phí đầu tƣ cho bãi rác.
Phƣơng pháp ny có các ƣu điểm nhƣ: công nghệ đơn giản; chi phí thấp, song nó
cũng có một số nhƣợc điểm nhƣ: chiếm diện tích đất tƣơng đối lớn; không đƣợc sự
đồng tình của dân cƣ xung quanh; việc tìm kiếm xây dựng bãi chôn lấp mới l khó
khăn v có nguy cơ dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, không khí, gây cháy nổ.
Bên cạnh các phƣơng pháp trên còn một số phƣơng pháp xử lý chất thải rắn khác
nhƣ xử lý chất thải bằng công nghệ ép kiện. Các chất trơ v các chất có thể tận dụng
đƣợc nhƣ : Kim loại, nilon, giấy, thủy tinh, nhựa… đƣợc thu hồi để tái chế. Những chất
còn lại sẽ đƣợc băng tải chuyển qua hệ thống ép nén rác bằng thủy lực với mục đích
giảm tối đa thể tích khối rác v tạo thnh các kiện có tỷ số nén cao (hình 1.6). Các khối
rác ép ny đƣợc sử dụng vo việc san lấp, lm bờ chắn các vùng đất trũng.
12

vật liệu Máy ép rác
Kim loại
Thủy tinh
Giấy
Nhựa
Hình 1.6: Công nghệ xử lý chất thải bằng phương pháp ép kiện [5] 13 1.2.2. Tổng quan về chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế xã hội v đô thị hóa tại tỉnh
Thái Nguyên đã kéo theo tình trạng không xử lý kịp lƣợng chất thải rắn sinh hoạt. Theo
Báo cáo Hiện trạng môi trƣờng của Sở Ti nguyên v Môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên
năm 2010, lƣợng chất thải rắn sinh hoạt sinh hoạt (CTRSH) phát sinh trung bình l 404
tấn/ngy.
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ ba nguồn chính: các yếu tố nội sinh, các hoạt
động dịch vụ du lịch v các yếu tố ngoại sinh khác. Trên quy mô dân số v đặc điểm
phân bố dân cƣ, các địa phƣơng có khối lƣợng CTRSH phát sinh có tỷ lệ lớn so với
ton tỉnh l TP. Thái Nguyên 34%, huyện Đại Từ 12%, Phú Bình 10%, Phổ Yên 11%
[11].
Khối lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh từ hoạt động dịch vụ du lịch trên địa bn tỉnh
ƣớc tính khoảng 0,54 tấn/ngy. Mặc dù chỉ chiếm một lƣợng nhỏ so với ton bộ khối
lƣợng CTRSH ton tỉnh v chỉ tập trung ở một số khu vực song đây l những vùng
nhạy cảm về sinh thái (trong v ven khu vực Hồ Núi Cốc, khu ATK Định Hóa) v
trung tâm đô thị (TP. Thái Nguyên) nên lƣợng CTR ny sẽ l nguồn gây tác động môi
trƣờng nghiêm trọng.
L tỉnh trung tâm của vùng Trung du miền núi phía Bắc, hng năm tỉnh Thái
Nguyên có khoảng gần 100.000 ngƣời đến sinh sống, học tập v lao động, tập trung
chủ yếu ở khu vực thnh phố (70%) v thị xã Sông Công (30%). Với hệ số phát thải l
0,5 kg/ngƣời/ngy thì lƣợng CTRSH ngoại sinh trung bình mỗi ngy l khoảng 50 tấn.
Theo kết quả quan trắc của Viện Nƣớc, Tƣới tiêu v Môi trƣờng - Viện Khoa học
thủy lợi Việt Nam thực hiện tại huyện Phổ Yên (năm 2010) cho thấy, rác hữu cơ chiếm
69%, rác có thể tái chế chiếm 17%, chất thải rắn sinh hoạt nguy hại (pin, ắc qui, thuốc,
mỹ phẩm quá hạn) chiếm 2%, rác còn lại (chủ yếu l rác vô cơ) chiếm 12%. Căn cứ kết
quả nghiên cứu, trong CTR sinh hoạt ở tỉnh Thái Nguyên thnh phần chủ yếu l rác
hữu cơ dễ phân huỷ, nếu không đƣợc thu gom, xử lý kịp thời sẽ lm ô nhiễm môi
trƣờng nghiêm trọng.

15


vấn đề đƣợc ƣu tiên giải quyết. Tuy nhiên thực trạng cho thấy, công tác ny vẫn còn
nhiều khó khăn.
Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom trên ton tỉnh khoảng 144
tấn/ngy, nhƣng tỷ lệ thu gom trên ton tỉnh chỉ đạt 36%, trong đó, khu vực thnh phố,
thị xã tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom chiếm 70%, trong khi đó ở khu vực
nông thôn chỉ đạt 17%.
Riêng huyện Định Hoá chƣa tổ chức thu gom chất thải rắn sinh hoạt trong ton
huyện.
Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt rất thấp ở các vùng nông thôn l một trong
các nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nông thôn ngy một trầm trọng.
Việc quản lý, xử lý CTRSH trên địa bn tỉnh, đặc biệt l các vùng nông thôn gặp
nhiều khó khăn do thiếu kinh phí đóng góp v thiếu các khu xử lý CTRSH đáp ứng các
tiêu chí về vệ sinh v thể tích. Ton tỉnh có khoảng 132 chợ, với tổng diện tích gần
500.000 m
2
l nơi lƣợng chất thải phát sinh tƣơng đối lớn. Một số chợ ở thnh phố Thái
Nguyên hoặc trung tâm các thị trấn, việc thu gom đã đƣợc thực hiện nhƣng tại các
vùng nông thôn rác thải chỉ đƣợc dọn vo một khu tại chợ v để lộ thiên, nƣớc thải từ
các chợ v các chất hữu cơ phân hủy l môi trƣờng thuận lợi cho việc phát tán các dịch
bệnh nguy hiểm. Dƣới đây l bảng thống kê khối lƣợng CTR sinh hoạt đƣợc thu gom ở
cấp huyện:
Bảng 1.1: Khối lượng CTR sinh hoạt được thu gom ở cấp huyện [11]
TT
Đơn vị hành chính
Khối lƣợng
chất thải rắn
sinh hoạt phát
sinh (tấn/ngày)
Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt
đƣợc thu gom

33
8
24
6
H. Võ Nhai
17
6
36
7
H. Đại Từ
42
8
19
8
H. Phổ Yên
37
10
27
9
H. Phú Bình
35
5
14
10
Tổng cộng
404
156

Ghi chú: (*) Tỷ lệ thu gom đạt hơn 80% ở các phƣờng trung tâm của Thnh phố
Thái Nguyên

+ Đội VSMT thị trấn Giang Tiên
- Trên địa bn huyện Đồng Hỷ:
+ Công ty Cổ phần Dịch vụ môi trƣờng Đồng Hỷ
+ Tổ VSMT thị trấn Trại Cau
+ Dịch vụ VSMT thị trấn Sông Cầu
- Trên địa bn huyện Võ Nhai: HTX dịch vụ VSMT Phú Cƣờng
- Trên địa bn huyện Đại Từ: Ban quản lý VSMT đô thị Đại Từ
- Trên địa bn huyện Phổ Yên: UBND huyện Phổ Yên
- Trên địa bn huyện Phú Bình: Tổ VSMT Thị trấn Hƣơng Sơn
(Chi tiết xem tại phụ lục số 1 của báo cáo ny)
Phƣơng tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở cấp huyện chủ yếu l
các xe chuyên dụng, bên cạnh đó còn nhiều địa phƣơng xử dụng các loại xe khác nhƣ
xe ô tô (xem thêm tại phần phụ lục số 2 )
Tổng số phƣơng tiện thu gom rác đã có ở các huyện, thị xã bao gồm:
- Xe tải vận chuyển rác: 18 chiếc, trong đó:
+ Xe tải chở rác không có cuốn ép: 06 chiếc, bao gồm thnh phố Thái Nguyên (02
chiếc), thị xã Sông Công (01 chiếc), huyện Đồng Hỷ, Phổ Yên, Đại Từ (01 chiếc/huyện);

19

+ Xe công nông vận chuyển rác: 02 chiếc (thuộc huyện Võ Nhai v Phú Lƣơng).
+ Xe cuốn ép chuyên dụng vận chuyển rác: 10 chiếc, bao gồm thnh phố Thái
Nguyên (05 chiếc), thị xã Sông Công, huyện Đại Từ, huyện Phổ Yên, huyện Đồng Hỷ v
huyện Phú Bình (01 chiếc/huyện). Tuy nhiên, do việc kiện ton đơn vị vệ sinh môi trƣờng
còn chƣa thực hiện v bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh chƣa đƣợc đƣa vo
sử dụng nên cho đến nay việc sử dụng xe vận tải chuyên dụng của huyện Phú Bình còn
kém hiệu quả.
- Xe thu gom rác đẩy tay: 1002 chiếc, trong đó chỉ có 675 chiếc có thể sử dụng đƣợc,
chiếm 67% tổng số xe gom hiện có. Ngoi Công ty CP Môi trƣờng v Công trình đô thị
Thnh phố Thái Nguyên v Ban Quản lý đô thị thị xã Sông Công có kinh phí duy trì việc

học
2
TX. Sông Công
Bãi rác phƣờng Thắng
Lợi
Bãi rác tạm tại phƣờng Thắng Lợi
chƣa đạt tiêu chuẩn bãi rác hợp vệ
sinh. Đổ lộ thiên, không có hệ
thống xử lý nƣớc rác
Nh máy chế biến rác
v bãi chôn lấp hợp vệ
sinh
Nh máy chế biến rác v bãi chôn
lấp hợp vệ sinh đang đƣợc xây
dựng tại Tân Mỹ - xã Tân Quang
v đã hon thnh năm 2010
3
H. Định Hoá
Bãi rác thị trấn Chợ
Chu (4,12 ha)
Bãi rác thị trấn Chợ Chu đã xây
dựng xong 2 ô chôn lấp v hệ
thống thu gom, xử lý nƣớc rác
bằng bãi lọc ngầm + hồ sinh học.
Nhƣng do huyện chƣa tổ chức
đƣợc việc thu gom chất thải nên
bãi rác chƣa đƣa vo hoạt động
4
H. Phú Lƣơng
Bãi rác thị trấn Đu (1


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status