Rèn luyện cho học sinh kỹ năng diễn đạt kiến thức từ nghiên cứu sách giáo khoa trong dạy học Sinh học 10 trung học phổ thông - Pdf 25


1

ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÃ HỒNG MAI ANH RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT
KIẾN THỨC TỪ NGHIÊN CỨU SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC
SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC
HÀ NỘI – 2012

2

ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

 LÝ LUN VÀ THC TIN
6
c s nghiên cu
6
1.1.1. Trên th gii
6
1.1.2.  Vit Nam
8
 lý lun
10
1.2.1.Quan nim v dy và hc
10
1.2.2. T hc vi sách giáo khoa
13
 lý lun
16
1.2.4. K g dit
17
 thc tin
25
1.3.1. Chng hc tp ca hc sinh
25

7

1.3.2. Thc trng k t kin thc ca hc sinh
27
1.3.3. Tình hình rèn luyn cho hc sinh k t kin thc
28
T KIN THC

67

8

3.3.1. Chng, chn giáo viên và hc sinh thc nghim
67
c nghim
67
3.3.3. B trí thc nghim
68
3.3.4. X lý s liu
68
3.4. Kt qu thc nghim
70
ng các bài kim tra
70
nh tính các bài kim tra
74

80

80

80
TÀI LIU THAM KHO
82
PH LC
84
6
Bảng 3.1. Chương II: Cấu trúc của tế bào
66 5

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT
Tên biểu đồ
Trang
1
Biểu đồ 3.1. Điểm trung bình kiểm tra trong thực nghiệm của nhóm thực
nghiệm và đối chứng
71
2
Biểu đồ 3.2. So sánh điểm kiểm tra trong thực nghiệm của nhóm thực nghiệm
và đối chứng
72
3
Biểu đồ 3.3. Điểm trung bình kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm đối chứng và

Từ khi loài người xuất hiện, trong quá trình lao động sản xuất con ngườiđã
tích lũy được các kinh nghiệm xã hội và có nhu cầu truyền đạt nó cho thế hệ sau.
Chính vì vậy dạy học xuất hiện như một thuộc tính, một hiện tượng xảy ra kèm
theo trong quá trình con người săn bắt, hái lượm, sản xuất, sinh hoạt xã hội, làm
cho người sau có thể kế thừa và phát triển thành tựu của người đi trước.
Khởi đầu từ hình thái dạy học tự phát hay dạy học tự giác, ngày nay dạy
học ngày càng có nhiều phương pháp đa dạng, phong phú, linh hoạt nhằm đáp
ứng nhu cầu học tập suốt đời của con người trong sự phát triển như vũ bão của
khoa học, công nghệ, tri thức.
1.2. Xuất phát từ thực trạng dạy học hiện nay
Mặc dù đã có nhiều thay đổi nhưng hiện nay tình trạng giáo viên truyền
thụ, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức vẫn là phổ biến. Để cải thiện tình trạng
trên đòi hỏi sự nỗ lực của mỗi giáo viên. Dạy cách học, phát huy năng lực tự học
cho học sinh là một trong những phương pháp phá vỡ lối mòn của việc học thụ
động của học sinh.
1.3. Xuất phát từ nội dung chương trình Sinh học 10 trung học phổ thông
Sách giáo khoa Sinh học 10 được biên soạn theo hướng đổi mới nội dung
cũng như phương pháp dạy học. Nội dung chương trình Sinh học 10 được trình
bày theo hướng tích hợp giữa các phần với nhau cũng như các kiến thức môn
học khác. Phần một giới thiệu khái quát các cấp tổ chức sống trong sinh giới từ
thấp đến cao và những đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.Qua đó học
sinh có thể hình dung được toàn bộ chương trình sẽ học và hình thành phương

10

pháp học hợp lí đối với môn Sinh học. Để thực hiện được mục tiêu mà nội dung
sách giáo khoa sinh học 10 đã đề ra thì người dạy phải hình thành phương pháp
học cho học sinh.
1.4. Xuất phát từ vai trò kĩ năng diễn đạt kiến thức trong việc phát triển năng
lực tự học, năng lực tư duy của học sinh

chương II: Cấu trúc của tế bào Sinh học 10 tạo điều kiện nâng cao năng lực tự
học, tính tích cực trong nhận thức và phát triển tư duy logic của học sinh.
6. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
6.1. Nhiệm vụ
Xác định cơ sở lý thuyết việc rèn kĩ năng diễn đạt cho học sinh trung học
phổ thông.
Xác định thực trạng kĩ năng diễn đạt ở học sinh trung học phổ thông.
Phân tích nội dung Sinh học 10trung học phổ thông.
Xác định biện pháp rèn luyện kĩ năng diễn đạtkiến thức cho học sinh khi
dạy Sinh học 10 trung học phổ thông.
Thực nghiệm sư phạm để xác định tính khả thi và hiệu quả của các biện
pháp rèn luyện kĩ năng diễn đạt của học sinh.
6.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những biện pháp rèn luyện cho học sinh kỹ
năng diễn đạt kiến thức trên cơ sở nghiên cứu sách giáo khoa để học chương II:
Cấu trúc của tế bào – Sinh học 10 trung học phổ thông. 12

7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các tài liệu lý luận liên quan làm cơ sở cho việc giải quyết vấn
đề: “Rèn luyện kĩ năng diễn đạt kiến thức từ nghiên cứu sách giáo khoa cho học
sinh”.
Phân tích chương trình, nội dung kiến thức trong sách giáo khoa Sinh học
10 Trung học phổ thông.

mô hình triển khai nghiên cứu ứng dụng.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị,tài liệu tham khảo và phụ lục
luận văn được viết trong ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt nội dung kiến thức từ
nghiên cứu sách giáo khoa trong dạy học Sinh học 10 trung học phổ thông
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

14

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1.Lược sử nghiên cứu
Trong nghiên cứu khoa học, các nhà khoa học xây dựng các tri thức khoa
học dưới dạng ngôn ngữ (khái niệm, biểu thức, công thức, quy luật, định luật)
trên cơ sở các hoạt động phát minh bắt nguồn bằng việc thu thập thông tin từ thế
giới khách quan và được xử lý bằng các phương pháp khoa học đặc thù. Còn
trong quá trình dạy học, trên cơ sở những thông tin thu được, người học sẽ khái
quát hóa, trừu tượng hóa, mô hình hóa thông tin để ghi nhớ theo mô hình cụ thể.
Điều đó có nghĩa là, hoạt động học tập của người học là quá trình tiếp nhận

một grap có hướng) để mô hình hóa nội dung tài liệu giáo khoa (một khái niệm,
một định luật …). A.M.Xokhor đã xây dựng được Grap của một kết luận hay lời
giải thích cho một đề tài dạy học mà ông gọi là cấu trúc logic của kết luận hay
lời giải thíchSau đó, các nhà khoa học khác như V.X.Poloxin đã mô tả trình tự
các thao tác dạy học bằng Grap, V.P.Garkumop sử dụng Grap trong dạy học nêu
vấn đề.
T.A. Kodơlova (1978) với công trình: “Các biện pháp sư phạm để dạy
học sinh cuối cấp về mối quan hệ giữa sự kiện và lí thuyết”. Trong đó tác giảđã
đưa ra một số kĩ thuật dạy học rèn cho học sinh năng lực tự học, khả năng khái
quát hóa nội dung học tập. G.M. Mutazin (1989) với “Các phương pháp và hình
thức dạy học Sinh học”
Các kỹ năng khác được nhiều tác giả nghiên cứu như: K.D.Anaxtaxova
trong “ Công tác độc lập của học sinh về Sinh học đại cương” – 1981,
I.X.Ia.Kimanxcaia trong “Dạy học phát triển”-1982, G.M.Murtazin trong “Các

16

phương pháp và hình thức dạy học Sinh học”- 1989, Kharlamop trong “Phát huy
tính tích cực của học sinh như thế nào” – 1978.
Ở Pháp, vào những năm 70 của thế kỉ XX trong các tàiliệu lí luận dạy học
có chú ý khuyến khích dùng phương pháp Graph để luyện tính chủ động, tích
cực cho học sinh từ bậc tiểu học đến bậc trung học.
1.1.2. Ở Việt Nam
Nhà khoa học đầu tiên chuyển Grap toán học thành Grap dạy học là Giáo
sư Nguyễn Ngọc Quang(1971). Sau Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang có rất nhiều
các tác giả như: Trần Trọng Dương, Phạm Thị Trinh Mai, Phạm Văn Tư ứng
dụng grap trong dạy học Hóa học; Nguyễn Hà Giang, Nguyễn Trí Trung trong
dạy học Lịch sử; Hoàng Việt Anh, Phạm Minh Tâm trong dạy học Địa lý.
Để phát huy năng lực tư duy của học sinh còn có nhiều công trình nghiên
cứu như: “Cải tiến phương pháp dạy học nhằm phát huy trí thông minh của học

là làm sao nhân rộng các phương pháp mới, để nó không chỉ là các sản phẩm
mang tính bí quyết của một vài cá nhân mà phải góp phần xây dựng và hình
thành các thế hệ học trò - con người mới cho đất nước”.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay là phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của người học; bồi dưỡng phương
pháp tự học; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; hình thành thái
độ tình cảm hứng thú học tập cho học sinh
Để kịp thời tiếp cận với sự đổi mới chương trình sách giáo khoa và
phương pháp dạy học hiện nay thì việc tăng cường năng lực tự học cho học sinh
nói chung và rèn luyện kỹ năng diễn đạt kiến thức nói riêng là một yếu tố quan
trọng giúp cho học sinh có thể dễ dàng trong việc chiếm lĩnh kiến thức, tự đọc,
tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của mình.

18

1.2. Cơ sở lí luận
1.2.1.Dạy cách học
1.2.1.1. Quan niệm về học
Theo quan niệm dạy học truyền thống thì học là quá trình chiếm lĩnh, ứng
dụng hay sử dụng kiến thức hoặc học là ghi nhớ, lặp lại, thuộc lòng.
Hiện nay, do yêu cầu phát triển của xã hội dẫn đến mục tiêu giáo dục là
tạo ra những con người năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề. Cơ sở
để hình thành, phát triển giáo dục là người học, là việc học. Vì vậy giải quyết
vấn đề giáo dục là giải quyết vấn đề học mà nội dung cơ bản là mục đích học,
nội dung học, phương pháp học, quản lý việc học, đánh giá việc học, cơ sở vật
chất phục vụ việc học.
Mặt khác, đối tượng của giáo dục là người học, người học là người với
năng lực cá nhân của mình tham gia vào việc tìm ra kiến thức mới cho mình.
Người học là người đi tìm cách học và tìm cách hiểu vì vậy nếu người học không
có đủ nỗ lực bản thân để tự học, tự biến đổi mình thì mục tiêu đào tạo không thể

Sơ đồ 1.1. Kiểu truyền đạt một chiều từ thầy đến trò
Trong mô hình này, thầy là chủ thể truyền đạt, trò thụ động tiếp thu tri
thức (người nhận). Tri thức nhớ lại, lặp lại, thuộc lòng.

Tri thức Thầy (chủ thể) Trò (Thụ động) 20

Sơ đồ 1.2. Dạy theo kiểu hợp tác hai chiều
Trong mô hình này, thầy là tác nhân, hướng dẫn, tổ chức, trọng tài. Trò là
chủ thể, hợp tác với thầy,với bạn, tự lực tìm ra kiến thức. Lớp là nơi trao đổi,
hợp tác, môi trường xã hội. Tri thức là do học sinh tự tìm ra với sự hợp tác của
bạn và trợ giúp của thầy.
Như vậy, ở mô hình dạy học hợp tác hai chiều, người học phải học lấy
cách học, cách ứng xử, cách giải quyết vấn đề, cách sống. Người dạy ở đây là
“thầy học”, nghĩa là người thầy là chuyên gia về việc học, với nhiệm vụ “dạy
cách học” cho người học.

hoạt động tập thể theo trình tự thao tác: Đặt mình vào tình huống, đưa ra cách xử
lý tình huống, giải quyết vấn đề; thể hiện bằng văn bản; ghi kết quả nghiên cứu
của mình (sản phẩm ban đầu); giới thiệu, bảo vệ sản phẩm của mình; tham gia
tranh luận, tỏ rõ thái độ trước các ý kiến tranh luận; ghi lại kết quả tranh luận
theo nhận thức của bản thân; bổ sung, điều chỉnh sản phẩm ban đầu của mình
thành sản phẩm tiến bộ hơn.
Trong hoạt động thảo luận tập thể, thường xảy ra tình huống cả lớp gặp
phải vấn đề nan giải, khó xác định đúng, sai nên khó đưa ra kết luận khoa học.
Khi đó thầy là trọng tài của cuộc trang luận giúp trò khẳng định kết luận đúng từ
các kiến thức mà trò vừa tìm ra.
Thời điểm ba là tự kiểm tra, tự điều chỉnh. Sau khi hợp tác với bạn và
thầy; người học tợ kiểm tra, điều chỉnh sản phẩm ban đầu của mình theo trình tự
các thao tác: so sánh, đối chiếu sản phẩm ban đầu của mình với các ý kiến thảo
luận, kiểm tra lý lẽ, tìm kiếm cơ sở để đánh giá sản phẩm của mình; tổng hợp và
chốt lại vấn đề; sửa sai, điều chỉnh và bổ sung vào sản phẩm để hoàn chỉnh sản
phẩm học của mình; rút kinh nghiệm về cách học, cách xử lý tình huống, giải
quyết vấn đề của mình.
1.2.2. Tự học với sách giáo khoa
Để trở thành người học tích cực chủ động trong nhận thức thì tự học với
sách giáo khoa là vấn đề quan trọng. Nhưng làm thế nào để tự học với sách giáo
khoa tốt thì trước hết phải nắm được vai trò của sách giáo khoa, đồng thời phải
nắm được kỹ năng cũng như quy trình làm việc với sách giáo khoa. 22

1.2.2.1. Vai trò của sách giáo khoa
“Sách giáo khoa do Bộ giáo dục và đào tạo tổ chức biên soạn và duyệt trên
cơ sở thẩm định của Hội đồng Quốc gia thẩm định. Sách giáo khoa để sử dụng
chính thức, thống nhất, ổn định trong giảng dạy và học tập ở nhà trường và các

kiện cho người học dễ dàng vận dụng khi cần.
1.2.2.3. Quy trình làm việc với sách giáo khoa gồm 5 giai đoạn
Giai đoạn 1là định hướng: Người học cần xác định mục tiêu đọc sách.
Trước khi đọc, người học cần tự hỏi ” đọc để giải quyết vấn đề gì, đến mức độ
nào?”.
Giai đoạn 2 là thu nhận thông tin: Khi đọc sách, người học cần ghi chép
những thông tin đoc được, tùy người đọc có thể ghi chép dưới dạng đánh tin dấu
hay ghi tóm tắt những câu trong đoạn quan trọng có liên quan đến việc giải quyết
mục tiêu học tập, lập dàn ý hay đề cương.
Giai đoạn 3 là xử lý thông tin: Người học cần phối hợp thông tin thu nhận
được từ các kênh ngôn ngữ khác nhau và phân loại chúng. Người học cần sử
dụng các biện pháp logic phân tích thông tin để xác định ý chính, ý phụ, loại bỏ
các ý ít có giá trị thông tin, xác định mối liên hệ giữa các ý để khu biệt các nhóm
ý rồi tổng hợp và khái quát chúng thành khái niệm, quy luật hay học thuyết, hoặc
nội dung cơ bản của phần tài liệu và ghi nhớ chúng trên nền thông hiểu.
Giai đoạn 4 là ứng dụng thông tin để giải quyết các nhiệm vụ học tập: Sau
khi xử lý thông tin, người học có các tri thức chọn lọc để trả lời hệ thống câu hỏi
của bài học ở nhiều dạng khác nhau(tái hiện, phân tích, so sánh, thiết lập mối
quan hệ nhân quả, khái quát hóa, trìu tượng hóa) nhằm giải quyết nhiệm vụ học
tập ở các mức độ khác nhau. Muốn vậy người học cần sắp xếp các tri thức thu

24

được theo cách hiểu của mình, bằng ngôn ngữ của mình chứ không phải trình
bày lại nội dung của một phần nào đó trong sách giáo khoa.
Giai đoạn 5 là kiểm tra – đánh giá: Người học tự kiểm tra đánh giá kết quả
làm việc với sách của mình thông qua quá trình thảo luận hợp tác với thầy và
bạn, từ đó chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm học của mình.
1.2.3. Cơ sở lí luận
1.2.3.1. Cơ sở triết học

Việc phát huy khả năng thể hiện và khẳng định mình từ nhỏ sẽ giúp cho
trẻ nhận thức một cách sâu sắc hơn nên có khả năng vận dụng tri thức một cách
nhanh chóng, sáng tạo đồng thời có thể tìm ra những chân lý mới. Vì vậy các
phương pháp dạy học tích cực cần được áp dụng để đáp ứng sự phát triển tâm lý
của trẻ, đặc biệt là phương pháp rèn luyện kỹ năng diễn đạt kiến thức để tổ chức
hoạt động học tập.
1.2.4. Kĩ năng diễnđạt
1.2.4.1. Khái niệm
Các nhà khoa học cho rằng: Kĩ năng là khả năng vận dụng kiến thức thu
được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế. Biểu hiện của kỹ năng là khả năng
thực hiện đúng hành động, hoạt động phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, phương án
và điều kiện cụ thể tiến hành hành động ấy(hành động vật chất cụ thể hay hành
động trí tuệ)
Kĩ năng diễn đạt là khả năng trình bày nội dung kiến thức bằng ngôn ngữ
nào đó hợp quy luật. Rèn luyện kỹ năng diễn đạt kiến thức cho học sinh nghĩa là
rèn cho học sinh khả năng chuyển đổi hình thức trình bày thông tin từ dạng ngôn
ngữ này sang các dạng ngôn ngữ khác nhằm giải quyết nhiệm vụ học tập.

26

1.2.4.2.Quy trình diễn đạt nội dung
Để thực hiện tốt kỹ năng điễn đạt cho học sinh cần tuân theo quy trình như
sau:
Xác
định
mục
tiêu

Sử dụng
biện pháp

quá trình hay một quy luật. Thông tin trong mỗi cột, mỗi hàng là một đơn vị kiến
thức và giữa chúng có quan hệ với nhau, qua đó ta có thể so sánh, tổng hợp, thiết
lập mối quan hệ nhân quảnhờ vậy mà đối tượng khảo sát được đặt trong một hệ
thống giúp ta dễ dàng xem xét đối tượng một cách toàn diện.

Trích đoạn SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phân tích chương trình Sinh học 10 trung học phổ thông Rèn luyện kỹ năng diễnđạt Bố trí thực nghiệm
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status