Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý quỹ đất đai phục vụ phát triển đô thị thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Pdf 25

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự N H IÊN
ĐÊ TÀI:
NGHIÊN CỨU XÁC LẬP cơ sở KHOA HỌC CHO VIỆC sử DỤNG
HỢP LÝ QUỸ ĐẤT ĐAI PHỤC vụ PHÁT TRIEN đô thị thị xã
CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH
Mã số: QT - 08 - 38
Chủ trì đề tài: TS. Trần Văn Tuấn
Những người tham gia: Th.s Phạm Thị Phin
Th.s Lẽ Thị Hổng
ThS. Chu Thị Huyền
ThS. Nguyền Xuân Sơn
CN. Vo Ngọc Hái
,./■ Í- A 'N -
DT / ì í ĩ I

Hà Nói - 2009
TÓM TẮT BÁO CÁO
1. Tên đề tài: Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý
quỹ đất đai phục vụ phát triển đô thị thị xã cẩm Phả, tính Quảng Ninh
Mã số: QT - 08 - 38
2. Chủ trì đề tài: TS. Trần Văn Tuấn
3. Cán bộ phối họp: ThS. Phạm Thị Phin
ThS. Lê Thị Hồng
ThS. Chu Thị Huyền
ThS. Nguyễn Xuân Sơn
CN. Võ Ngọc Hải
4. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
4.1. M ục tiêu: Xác lập cơ sở khoa học và xây dựng định hướng quy hoạch sử
dụng hợp lý đất đai thị xã cẩm Phả đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hoá, đô thị hoá và bảo vệ môi trường.

PGS.TS Nhữ Thị Xuân
TS. Trần Văn Tuấn
XÁC NHẬN CỦA TRUỜNG
SUM MARY A REPORT
1. P roject title: Research on the establishment o f scientific foundation for
rational land use to support urban development o f Cam Pha Town. Quang
Ninh Province.
2. Code number: QT - 08 - 38
3. P roject head: Dr. Tran Van Tuan
4. Research objectives and contents
4.1. Objectives:
Establishment o f scientific foundation and development o f orientations for
rational land use of Cam Pha Town until 2020 year for fulfilling requirements
of urbanization, industrialization and environment protection.
4.2. Research contents:
- Research on argumentation of rational land use in the urban areas of
Vietnam.
- Analysis of natural and socio-economic conditions o f Cam Pha Town in
relation with land use.
- Assessment o f land use conditions in 2008 year and land use change in the
period of 1995-2008 of Cam Pha Town.
- Development o f orientations for rational use of land resources o f Cam Pha
Town.
5. Achieved results:
- Land use structure and land use change o f Cam Pha Town in general fulfil
the requirements of socio-economic development in the period of
industrialization and urbanization. However, threre is a negative effect o f
expansion o f land for aquaculture and urban living land on the land for
agricultural production and mangrove forests: as well as of expansion of land
for specialized purpose, especially land for mineral exploitations. It leads to

37
40
43
43
44
46
47
52
52
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
C ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐÂT ĐÔ THỊ
Đô thị và sử dụng đất đỏ thị
Khái niệm về đô thị và đất đô thị
Đô thị hóa và vấn đề sử dụng đất đô thị
Quan điểm về sử dụng hợp lý đất đò thị
Quy hoạch sử dụng đất đô thị - cơ sở khoa học quan trọng cho việc tổ
chức sử dụng hợp lý đất đô thị
Quy hoạch sử dụng đất đai nói chung
Quy hoạch sử dụng đất đô thị
ĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG s ử
DỤNG ĐẤT THỊ XÃ CAM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH
Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và mỏi trường
Điều kiện tự nhiên
Tài nguyên thiên nhiên
Hiện trạng môi trường
Điều kiện kinh tê - xã hội
Thực trạng phát triển kinh tê
Xã hội
Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

Quy hoạch định hướng phát triển đô thị
Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật
Đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất thị xã cẩm Phả đến 2020
Quan điểm định hướng quy hoạch sử dụng dất
Phương án đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất thị xã cẩm Phả đến
năm 2020
Các giải pháp chủ yếu thực hiện phương án đề xuất
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
Ký hiệu và viết tắt
Nội dung
NTTS
Nuôi trồng thuỷ sản
KT-XH Kinh tế - Xã hội
UBND
Uy ban nhân dán
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Nội dung
Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất thị xã cẩm Phả năm 2008
Biểu đổ biến động sử dụng các loại đất chính trên địa bàn thị xã
Cẩm Phả giai đoạn 1995 - 2000
Biểu đồ biến động sử dụng các loại đất chính trên địa bàn thị xã
Cẩm Phả giai đoạn 2000 - 2008
Biểu đồ so sánh diện tích các loại đất chính năm 2008 và năm 2020

các khu vực đang trong quá trình đô thị hóa nhanh, hiện trạng khai thác sử
dụng đất đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết đồng thời định hướng sử dụng quỹ
đất như thế nào để đảm bảo cho các mục đích phát triển kinh tế - xã hội và bảo
vệ môi trường sinh thái của địa phương đang là nhiệm vụ cấp thiết.
Cấm Phả là thị xã công nghiệp với ưu thế về tài nguyên đất đai. tài
nguyên rừng, tài nguyên biển và đặc biệt là tài nguyên khoáng sản, tạo điều
kiện thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp khai
thác than, công nghiệp điện, cơ khí, sản xuất nước khoáng. Sự phát triển công
nghiệp của cẩm Phả đòi hỏi sử dụng quỹ đất đai khá lớn nhưng đồng thời cũng
dẫn đến nhiều vấn đề môi trường cần giải quyết. Mặt khác sự phát triển công
nghiệp của cẩm Phả mâu thuẫn với sự phát triển các ngành tiềm năng khác như
du lịch, nông - lâm nghiệp. Vì vậy vấn đề sử dụng quỹ đất hợp lý cho mục đích
phát triển các ngành và cho nhu cầu của người dân đô thị trong giai đoạn từ nay
đến 2020 là vấn đề cấp thiết đang đạt ra cho sự phát triển bền vững thị xã cẩm
Phả. Xuất phát từ vấn đề thời sự này. chúng tôi đã lựa chọn và thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học: “Nqliiên cứa xác lập cơ sà khoa học cho việc sử dụI
1
ÍỊ
hợp lý quỹ đất dai phuc VII phát triển đỏ thị thị xã cẩm Phù, tình QucúĩíỊ Ninh ”
Mục tiêu nghiên cứu:
Xác lập cơ sớ khoa học và xây dựng định hướng quy hoạch sử dụng hợp
lý quỹ đất đai thị xã cẩm Phả đến năm 2020 đáp ứng yêu cáu công nghiệp hoá.
đô thị hoá và bảo vệ môi trường.
1
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận sử dụng hợp lý đất đô thị ở nước ta.
- Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trong mối
quan hệ với sử dụng đất của thị xã cẩm Phả.
- Đánh giá hiện trạng sử dụng quỹ đất và biến động sử dụng đất giai
đoạn 2000 - 2008 của thị xã cẩm Phả.

Chính phủ về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị hướng dẫn về phán loại
đô thị và phân cấp quản lý đô thị thì đô thị được định nghĩa là một khu dân cư
tập trung thoả mãn hai điều kiện:
- Về cấp quản lý: Đô thị là thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền quyết định thành lập.
- Về trình độ phát triển: Đô thị phải đạt những tiêu chuẩn sau:
Thứ nhất, đô thị có chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm
chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước
hoặc một vùng lãnh thổ nhất định.
Thứ hai, đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn yêu cầu:
+ Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động.
+ Cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân cư tối thiểu phải đạt 70%
mức tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng cho từng loại đô thị.
+ Quy mô dân số ít nhất là 4000 người và mật độ dán sô' tối thiểu phải đạt
2000 người/km2.
+ Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại
đô thị.
Căn cứ vào các nội dung yêu cầu trên có thể định nghĩa một cách khái
quát về đô thị như sau: “Đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ
yếu là lao động phi nông nghiệp (trên 65% - xét ớ khu vực nội thị), là trung tàm
tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
của một vùng lãnh thổ (có thể là cả nước, hoặc một tính, một huyện, một khu
vực), có cơ sở hạ tầng thích hợp và dân sô' nội thị không dưới 4000 người (đối
với miền núi là 2000 người)”.
1.1.1.2. Khái niệm lỉđt dò thị
Mỗi đô thị đều chiếm một không gian nhất định, quy mỏ của nó lớn hay
nhỏ có liên quan trực tiếp đến diện tích đất đai mà nó chiếm rộng hay hẹp.
3
Đất đô thị được định nghĩa là đất nội thành, nội thị xã, thị trấn sử dụng để
xây dựng nhà ở, trụ sở cơ quan, tổ chức, cơ sở tổ chức kinh doanh, cơ sở hạ

Theo Đàm Trung Phường (1995) Đô thị hoá là một quá trình diễn thế
kinh tế - xã hội - văn hoá- không gian gắn liền với những tiến bộ khoa học kỹ
thuật, trong đó diễn ra sự phát triển các nshề nahiệp mới. sự chuyên dịch cơ
4
cấu lao động, sự phát triển đời sống văn hoá, sự chuyển đổi lối sống và sự mở
rộng không gian thành đô thị, song song với việc tổ chức bộ máy hành chính và
quân sự [2], Theo quan điểm này thì quá trình đô thị hoá cũng bao gồm sự
thay đổi toàn diện về các mặt: cơ cấu kinh tế, dân cư, lối sống, không gian đô
thị, cơ cấu lao động,
Như vậy đô thị hoá thực chất là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tê và cơ
cấu xã hội với các đặc trưng sau :
- M ột là, hình thành và mở rộng quy mô đô thị với xây dựng hạ tầng kỹ
thuật dẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp là chủ yếu sang sản
xuất công nghiệp và dịch vụ.
- Hai là, tăng nhanh dân sô đô thị trong tổng sô dân cư khu vực, dẫn đến
thay đổi cơ cấu giai cấp, phân tầng xã hội.
- Ba là, chuyển từ lối sống phân tán (mật độ dân cư thưa) sang sống tập
trung (mật độ dân cư cao).
- Bốn là, chuyển từ lối sống nông thôn sang lối sống đô thị, từ văn hoá
làng xã sang văn hoá đô thị, văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp.
Đô thị hoá là biểu hiện của nền sản xuất công nghiệp. Dưới góc độ nhìn
nhận về hình thức sinh sống đô thị thì quá trình này làm thay đổi cơ cấu kinh tế
và lao động trong dân cư. Một trong những hệ quả cơ bản của quá trình đõ thị
hoá là sự thay đổi cơ cấu thành phần kinh tế xã hội và lực lượng sản xuất, thể
hiện qua sự biến đổi và chuyển dần lao động xã hội từ khối kinh tế này sang
khối kinh tế khác.
Quá trình đô thị hoá không chí là sự phát triển về quy mỏ. sô lượng, nâng
cao vai trò của các đô thị trong khu vực, hình thành và phát triển các vùng đô
thị, quần tụ đô thị mà còn gắn với sự biến đổi sâu sắc về các mặt kinh tế, xã hội
của đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng nhà

yếu mới phục vạ cho việc quản lý hành chính về đất đô thị [7] :
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đất đô thị trong cả nước. Nhà
nước giao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang, cơ quan nhà nước, tổ
chức chính trị xã hội, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài và được cấp
giấy chứng nhận. Ngoài ra Nhà nước còn cho tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước thuê đất. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về đất đô
thị trong địa phương mình theo thẩm quyền quy định; các cơ quan địa chính, cơ
quan quản lý đô thị chịu trách nhiệm trong việc quản lý sử dụng đất đõ thị.
- Đất đô thị phải được sử dụng đúng mục đích, đúns chức nãng theo quy
hoạch và kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thám quyển phê
duyệt. Khi có sự thay đổi chức năng hoặc thay đổi chú sử dụng đều phải được
sự đồng ý của cơ quan quản lý đô thị có thẩm quvền. Chính quyền các cấp đô
thị có trách nhiệm về quán lý quỹ đất chưa sứ dụns ớ đô thị.
6
- Sử dụng đất đô thị phải đảm bảo hài hoà về lợi ích cá nhân, tập thể và lợi
ích của cộng đồng xã hội bằng cách thiết lập chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội phù hợp với quy luật phát triển; xây dựng các quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất một cách hợp lý; thực hiện tốt các đòi hỏi về kinh tế với đất đô thị; sử dụng
hàng loạt các phương pháp quản lý đổng thời thực hiện tốt các công cụ luật
pháp trong quá trình quản lý đất đai.
- Cơ quan quản lý đô thị phải lập kế hoạch sử dụng đất theo nội dung :
+ Xác định nhu cầu về đất đô thị, khoanh định các khu đất và việc sử dụng
từng loại đất trong từng thời kỳ kế hoạch có kèm theo các điều kiện khai thác
khi sử dụng. Đối với thành phố trực thuộc Trung ương, Chính phủ sẽ phê duyệt
quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. Uỷ ban nhân dân cấp trên có thẩm quyền
phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đô thị của cấp dưới;
+ Điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất đô thị cho phù hợp với thực tế cải tạo,
xây dựng và phát triển của đô thị. Chính quyền cấp nào có quyền phê duyệt
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thì có quyền phê duyệt quy hoạch, kế hoạch
điều chỉnh.

- Về mặt xã hội: Thu hút được lao động, giải quyết việc làm, nâng cao
đời sống của người dân; đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho xây dựng cơ sở hạ
tầng xã hội đô thị.
- Về môi trường: giảm thiểu và cơ bản ngãn chặn được ô nhiễm môi
trường hướng tới bền vững môi trường sinh thái đô thị.
1.3. Quy hoạch sử dụng đất đỏ thị - cơ sở khoa học quan trọng cho việc tổ
chức sử dụng hợp lý đất đô thị.
1.3.1. Quy hoạch sử dụng đất đai nói chung
Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và
pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng đất đai đđy đù. hợp lý, khoa học và
có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bố quỹ đất đai (khoanh định và xác
định diện tích đất đai cho các mục đích sử dụng) và tổ chức sử dụng đất như tư
liệu sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ
đất, bảo vệ môi trường.
Cùn cừ pháp lý của việc lập Cịitv hoạch sứchuiq đất đai:
Trong Hiến pháp của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
tại Điều 18 chương II đã quy định rõ : "Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ
đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có
hiệu quả”.
Điều 6 của Luật đất đai năm 2003 xác định một trong những nội dung
quản lý nhà nước vể đất đai là quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Điều 31 của Luật đất đai năm 2003 đã qui định căn cứ để quyết định giao
đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất bao gồm :
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch xây dựng đô thị, quy
hoạch điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét
duyệt.
- Nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê
đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
Các quy định cụ thể về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai được thê hiện
tại Mục 2, chương II Luật đất đai 2003 bao gồm 10 điểu ( từ Điều 21 đến Điều

kinh tế - xã hội đô thị sẽ nảy sinh những yêu cầu mới đối với việc sử dụng đất
đô thị. Điều đó cần có một quy hoạch đồng bộ lâu dài. làm cho việc sử dụng
đất đô thị thích ứng với sự phát triển kinh tế - xã hội đô thị.
ơ nước ta với chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, Nhà nước với tư cách là
người đại diện cho lợi ích của toàn thể nhân dán lao động, điều tiết ở tầm vĩ mô
đối với việc sử dụng đất, đòi hỏi Nhà nước phải tiến hành quy hoạch sử dụng
đất đô thị nhằm xác định phương hướng cơ bản cho việc sử dụng hợp lý, tiết
kiệm.
1.3.2.3. Nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất dỏ till
Trong kinh tế đô thị, mức độ hợp lý của việc sử dụng đất đô thị có ảnh
hưởng tất yếu đối với mức độ và hiệu suất sử dụng đất và hiệu quả lao động. Vì
vậy nhiệm vụ cơ bản của quy hoạch sử dụng đất đô thị là tò chức sử dụng hợp
lý đất đô thị với các nội dung sau :
- Điều tra, nghiên cứu, phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên kinh tế - xã
hội, thực trạng sử dụng đất.
- Nắm rõ số lượng và chất lượng đất đai làm căn cứ đẽ tiến hành phán
phối và điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất.
- Phân phối hợp lý quỹ đất đỏ thị cho các nhu cầu sử dụng đất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và các tư liệu sản xuất khác. Ngoài
mục đích tăng trưởng kinh tế, còn phải chú ý phòng ngừa hậu quả của việc sử
dụng không tốt các loại đất, gây ra hậu quả cho môi tnrờng sinh thái.
1.3.2.4. Nguyên tắc cơ bán írontỊ quy hoạcii sử dim % đất đô thị
Quy hoạch sử dụng đất đô thị tuân theo tất cả các nguyên tắc trong quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói chung. Ngoài ra nó cũng có các nguyên tắc
riêng trong sử dụng đất đô thị. Đó là :
a, Nquyên tắc pliân côn° khu vực của việc qitx hoạch sứcìựììíị đất đủ thị :
Căn cứ vào tính chất tự nhiên và vị trí của các mảnh đất khác nhau trong
đô thị, tuỳ theo tình hình cụ thê của từng nơi mà xâv dựns phương hướng và
phương thức sử dụng của mỗi mảnh đất. Cãn cứ vào nguyên tắc lợi thê so sánh
phân công khu vực của sử dụns đất đô thị phân ra 3 nguyên tắc cụ thế :

động thực vật,
+ Nhân tô'thị trường: quy mô, cơ cấu, sức chứa của thị trường.
+ Nhân tố ýao thônẹ vận tải: đường sá, phương tiện, trình độ tổ chức
quản lý, điều hành các hoạt động giao thông vận tải.
+ Nhân tổ lao độn ạ-, số lượng, chất lượng, cơ cấu của lao động sống.
+ Nhún tố tụ hội: sự tập trung các hoạt động kinh tế trong đỏ thị.
+ Nhá
11
tố xã hội: dân số, việc làm. thu nhập.
+ Nhân tỏ'hành vi: trạng thái, tâm lý. lối sons đạo đức.
11
- Nhăn tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí khu vực thương nghiệp chù
yếu:
+ Quy mô và cơ cấu dân cư đô thị.
+ Cự ly giữa các trung tâm thương nghiệp trong khu vực.
+ Quy mô quỹ mua và nhu cầu, thị hiếu của dân cư đỏ thị và vùng phụ
cận.
- Nhăn tô ảnh hưởng đến việc ìựa chọn vị trí khu vực dán cư gồm có :
+ Tỷ lệ lưu nghiệp và mức thu nhập của gia đình dân cư đô thị.
+ Vị trí địa chỉ các ngôi nhà trong khu dân cư.
+ Môi trường của vùng phụ cận dân cư đô thị.
- Nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn rị tri khu vực Iiqoại ó lù:
+ Cự ly nơi sản xuất nông sản, thực phẩm đến thị trường trung tàm đô thị.
+ Sự khác biệt về diện tích đất cần thiết cho việc sản xuất nông sản của
các đơn vị sản xuất.
+ Giá thành vận chuyển nông sản thực phấm từ ngoại ổ và nội thành, nội
thị.
c, Nguyên rắc quy mỏ thích hợp của việc sử chuiiỊ đất dỏ tlìị: Quy mô sử
đụng đất đô thị được quyết định bởi tính chất đỏ thị. Quy mô sử dụng đất đô thị
là có sự kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế và dân số đô thị theo một tý lệ

các khu vực kho tàng khác ở đô thị đều nàm trong cơ cấu chung của đất đai
quy hoạch phát triển đỏ thị. Nói chung các kho tàng được bớ trí gần các đẩu
mối giao thông và các khu công nghiệp.
- Đất xây dựng các khu ở : Bao gồm đất xây dựng các khu nhà ớ mới và
cũ trong thành phố thường được bô' trí tập trung xung quanh các khu trung tâm
của đô thị, phục vụ nhu cầu về nhà ớ, nghi ngơi cùa dân cư đô thị. Trong đó bộ
phận đất đai xây dụng nhà ớ là bộ phận chiếm diện tích lớn nhất trong khu đất
dân dụng, trên đó giải quyết nhu cầu về nhà ở, về sinh hoạt vãn hoá, giáo dục
và những yêu cầu khác liên quan đến sinh hoạt hàng ngày của người dân.
Thông thường khu đất ở được giới hạn bởi hệ thống đường nội bộ. các
tuyến đường phố phân chia khu ở thành các lô đất có quy mỏ vừa và đủ đê đảm
bảo cuộc sống an toàn thoải mái và ổn định lâu dài.
- Khu trung tâm các cônẹ trình công cộng : Bao gồm khu vực trung tâm
chính trị của đô thị và toàn bộ hệ thống trung tâm phụ khác ở các đơn vị đô thị
thấp hơn như quận, phường, các trung tâm văn hoá, giáo dục đào tạo. nghiên
cứu khoa học phục vụ những nhu cẩu thiết yêu cùa dán cư đỏ thị. Đất trung
tâm thường được bố trí ớ các khu vực có bộ mật canh quan đẹp nhất và nằm ờ
vị trí trung tâm của thành phố và các khu vực chức năng khác của thành phố.
quận hay phường.
13
- Đất cây xanh và th ể dục th ế thao : Bao gồm đất xáy dựng các công viên
văn hoá, nghỉ ngơi, các khu thể dục thê thao thành phố. các vườn cây đặc biệt
khác như công viên bách thú, bách thảo, công viên rừng Đây vừa là một chức
năng của đô thị vừa là nơi cải tạo điều kiện vi khí hậu và làm cho môi trường
trong sạch. Các vườn cây, mặt hổ còn có chức năng gán liền con người với
thiên nhiên, tạo mối liên hệ giữa các công trình nhân tạo với môi trường tự
nhiên. Hệ thống cây xanh và mặt nước góp phần làm cho sinh thái đỏ thị gần
với sinh thái tự nhiên.
- Mạng lưới giao thông và kỹ thuật hạ tần (Ị :
Mạng lưới giao thông đô thị có chức năng cho phép vận tải hàng hoá và

quan trọng.
+ Phân bố sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp : quy hoạch vùng phải cân cứ
vào điều kiện tự nhiên về địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thuỷ văn đê tạo ra
những phương án phân bố sản xuất.
+ Quy hoạch hệ thống giao thông thuỷ lợi : ngoài việc cần tưới tiêu cho
nông nghiệp, hệ thống sông ngòi còn cho phép ta khai thác năng lượng phục vụ
đời sống xã hội. Quy hoạch vùng chỉ khả năng khai thác hộ thống thuỷ vãn có
hiệu quả.
+ Phân bố mạng lưới các điểm dân cư đô thị : kèm theo các cơ sở sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp là các điểm tập trung dân cư kiểu đô thị hay kiêu
nông thôn. Quy hoạch vùng nghiên cứu một cách toàn diện về bố trí sản xuất
và bổ trí điểm dân cư, mạng lưới điểm dân cư trên toàn vùng hợp lý.
+ Phân bố hệ thống năng lượng : trong một vùng lãnh thổ cần có sự cân
bằng giữa cung và cầu về mặt năng lượng. Quy hoạch vùng nghiên cứu tạo ra
sự cân đối giữa nguồn cung cấp nãng iượng và các cơ sở cung cấp năng lượng.
b. Qu\' hoạch tông thê sử clung đất dỏ thị
Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đô thị là sự sắp xếp chung và phân phối
quỹ đất đô thị. Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đô thị theo định hướng hợp lý
và tiết kiệm, làm cơ sở cho việc lập quy hoạch mặt bằng xây dựng đất đô thị
trên cơ sở nghiên círu tổng thể quan hệ giữa các công trình kiến trúc và giữa
các hệ thống kết cấu hạ tầng, xác định chính xác các khu chức năne, bố trí các
công trình, mạng lưới giao thông thành một chinh thể thống nhất hữu cơ. hài
hoà với môi trường xung quanh.
c, Qhx hoạch chi tiết sử dụng đất đõ llìị.
Là quy hoạch cụ thế về sử dụng đất trong một khu vực nhất định cua đô
thị. Căn cứ vào yêu cầu của quy hoạch tổng thế sử dụng đất đô thị. đặc điếm
cụ thể của khu vực đế xác định quy mô sử dụng đất của từng khu vực và tv lệ
của nó trong tổng quỹ đất đó thị. đổng thời bó trí hợp lý đất cho các nhu cầu
trong nội bộ khu vực. Trong phương án quy hoạch chi tiết cần cần nghiên cứu
phương án chuẩn bị mặt bàns khu đất. cái tạo và phát trién mạne lưới hạ táns

định quy mô dân số là một trong những nhiệm vụ cơ bán khi thiết kê quy hoạch
đô thị hay quy hoạch sử dụng đất đô thị. Việc tính toán quy mô dân số chủ yếu
là theo phươna pháp dự báo.
Đê xác định quy mô dân sô đô thị. trước tiên phái xác định được thành
phần nhàn khẩu, cơ cấu dân cư cùa đô thị đó:
16

Trích đoạn Điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên Đất phi nông nghiệp khác PNK 0,74 0,74 0, Các giải pháp chủ yếu thực hiện phương án để xuất 4.4 Đất công trình bưu chinh viễn thông DBV 0.59
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status